Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Mái ấm gia đình - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Mái ấm gia đình - Năm học 2020-2021

GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em quan sát được trong tranh ( Câu hỏi gợi ý : Em nhìn thấy những gì trong tranh ? Bức tranh giúp em hiểu điều gì về tình yêu của mẹ dành cho con ? )

- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Nụ hôn trễn bàn tay

2. Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kế và lời nhắn vặt . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .

 - HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( đột nhiên , bước , cười ) .

 + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Mẹ nhẹ nhàng đặt một nụ hôn vào bàn tay Nam / và dặn ; Mỗi khi lo lắng . / con hãy áp bàn tay này lên má , )

 - HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến ở bên coin , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt .

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài phối hộp : ở trong trạng thái tim đập nhanh do đang quan tâm đến cái gì đó sắp xảy ra ; nhẹ nhàng rất nhẹ , không gây cảm giác khó chịu ; thủ thỉ : nói nhỏ nhẹ , vừa đủ nghe nhằm bộc lộ tình cảm ; tung tăng : di chuyển với những động tác biểu thị sự vui thích ) .

+ HS đọc đoạn theo nhóm .

HS và GV đọc toản VB

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi

 

docx 26 trang thuong95 8341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Mái ấm gia đình - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 MÁI ẤM GIA ĐÌNH
Bài 1: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY
 I MỤC TIÊU
 Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có lời thoại ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh 
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , biết ơn cha mẹ ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm 
 II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB tự sự kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có lời thoại ; nội dung của VB Nụ hôn trên bàn tay ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện .
 - GV nắm được nghĩa của một số từ ngữ khó trong VB ( hồi hộp , nhẹ nhàng , thủ thỉ , tung tăng ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em quan sát được trong tranh ( Câu hỏi gợi ý : Em nhìn thấy những gì trong tranh ? Bức tranh giúp em hiểu điều gì về tình yêu của mẹ dành cho con ? ) 
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Nụ hôn trễn bàn tay 
- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm
- Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kế và lời nhắn vặt . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .
 - HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( đột nhiên , bước , cười ) .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Mẹ nhẹ nhàng đặt một nụ hôn vào bàn tay Nam / và dặn ; Mỗi khi lo lắng . / con hãy áp bàn tay này lên má , )
 - HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến ở bên coin , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài phối hộp : ở trong trạng thái tim đập nhanh do đang quan tâm đến cái gì đó sắp xảy ra ; nhẹ nhàng rất nhẹ , không gây cảm giác khó chịu ; thủ thỉ : nói nhỏ nhẹ , vừa đủ nghe nhằm bộc lộ tình cảm ; tung tăng : di chuyển với những động tác biểu thị sự vui thích ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . 
HS và GV đọc toản VB
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi 
- HS đọc câu
- HS đọc đoạn
HS đọc đoạn theo nhóm 
1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi 
a . Ngày đầu đi học , Nam thế nào ?
 b . Mẹ dặn Nam điều gì ? 
c . Sau khi chào mẹ , Nam làm gi ? ) . HS làm việc nhóm ( có thể đọc to câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoa và câu trả lời câu hỏi 
- GV đọc câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Ngày đầu đi học , Nam hồi hộp lắm ; b . Mẹ dặn Nam : “ Mỗi khi lo lắng , con hãy ắp bàn tay này lên má ” ; c . Sau khi chào mẹ , Nam tung tăng bước vào lớp . ) 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi
đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( a . Ngày đầu đi học , Nam hồi hộp lắm . ) 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết câu trả lời vào vở
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . 
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh . ( Mỗi lần em bị ốm , mẹ rất lo lắng . ) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .
 - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . 
-Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý , GV gọi một số 
HS quan sát tranh
HS trình bày kết quả nói theo tranh . Gợi ý : tranh 1 : Mỗi khi em bị ốm , mẹ đều chăm sóc em rất tận tình . Mẹ luôn ở bên em , chăm sóc em , mỗi khi em ốm . / Mẹ luôn ở bên em , chăm sóc em , mỗi khi em bị ốm ; tranh 2 : Trong công viên , hai bố con đang chơi trò lái ô tô điện .
7. Nghe viết
GV đọc to cả hai câu . ( Mẹ nhẹ nhàng đặt nụ hôn vào bàn tay Nam . Nam thấy thật ấm áp . ) GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết . 
+ Viết lùi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Nam , kết thúc câu có dấu chấm . 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : tay .
 - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Mẹ nhẹ nhàng đạt nụ hôn / vào bàn tay Nam./ Nam thấy thật ấm áp . ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
 + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
 HS viết chính tả
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa 
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . 
- Yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp dọc đồng thanh một số lần . 
HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp . Một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . 
9. Hát một bài hát về mẹ
- GV đưa lời bài hát thông qua phương tiện dạy học : máy tính , máy chiếu , bảng điện tử , ... sau đó cho HS nghe bài hát . 
- GV hướng dẫn cả lớp hát một bài hát về mẹ . 
HS nghe-hát
10. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vẽ bài học . - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .
Bài 2 : LÀM ANH 
I MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vân với nhau , củng cố kiến thức về vấn ; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vấn và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : cảm nhận được giá trị của gia đình , biết yêu thương và bày tỏ tình cảm của bản thân với anh chị em trong gia đình ; khả năng làm việc nhóm . 
II. CHUẨN BỊ
 1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm vấn , nhịp và nội dung của bài thơ Làm anh . 
2. Phương tiện dạy học 
- Tranh minh hoạ có trong sgk được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó ,
 - Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Người em nói gì với anh ? 
b . Người anh nói gì với em ? 
c . Tình cảm của người anh đối với em như thế nào ? 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Làm anh . 
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
 - HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( dỗ dành , dịu dàng ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ .
 - HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ , 2 lượt .
 + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( dỗ dành : tìm cách nói chuyện để em bé không khóc ; ( nâng ) dịu dàng : đỡ em bé dậy mà không làm em bé bị đau ) + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . 
+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá , HS đọc cả bài thơ 
+1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . 
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ 
- HS đọc từng dòng thơ
- HS đọc từng khổ thơ 
3. Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng bánh , đẹp , vui
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài củng vấn với một số tiếng trong bài : bánh , đẹp , vui .
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá .
HS làm việc nhóm
- HS viết những tiếng tìm được vào vở .
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi 
a . Làm anh thì cần làm những gì cho em ? 
b . Theo em , làm anh dễ hay khó ? 
c . Em thích làm anh hay làm em ? Vì sao ? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Dỗ em , khi em khóc ; nâng em dậy , khi em ngã ; cho em quà bánh phấn hơn ; nh tường em đồ chơi đẹp ; b . Câu trả lời mở , GV cho HS nói suy nghĩ của mình ; C. Câu trả lời mở ) .
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng cáu hỏi .
5. Học thuộc lòng 
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối của bài thơ Làm anh , Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá / che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoay che hết . 
Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ , của em 
HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần .
6. Kể về anh chị hoặc em của em
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý : Em của em là trai hay gái ? Em của em mấy tuổi ? Em của em đã đi học chưa , học trường nào ? Sở thích của em bé là gì ? Có khi nào em bé làm em khó chịu không ? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào khi chơi đùa cùng em bé ? GV lưu ý : anh , chị , em có thể là anh , chị , em “ ruột ” hoặc anh , chị , em “ họ ” vì có thể nhiều HS là con một , duy nhất trong gia đình . 
- GV yêu cầu HS luyện tập theo nhóm . 
. GV và HS nhận xét
+ Từng HS trong nhóm nói về anh / chị em trong gia đình 
 + Đại diện một vài nhóm nói trước lớp
7. Củng cố 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chinh 
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .
Bài 3 : CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , không có lời thoại đọc đúng các vấn uya , tuyP , tuynh , tuych , Lyu và các tiếng , từ ngữ có các vẩn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung quan tâm , giúp đỡ , chia sẻ niềm vui , nỗi buồn với những người thân trong gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đạt được câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB tự sự , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , không có lời thoại ; nội dung của VB Cả nhà đi chơi núi ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện. GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo các vấn Mya , tuyp , tuynh , tuych , tuyu ; nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( tuýp thuốc , côn trùng , huynh huych , khúc khuỷu ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .
 2. Phương tiện dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SHS ( tranh gia đình đi biển , gia đình đi tham quan hang động , gia đình đi thăm bảo tàng , gia đình đi chơi công viên ) được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 34 34 ..
- Khởi động :
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
 a , Gia đình trong tranh gồm những ai ? 
b . Họ có vui không ? Vì sao em biết ? 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 
 + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời . + GV dẫn vào bài đọc Cả nhà đi chơi núi 
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc
- GV đọc mẫu toản VB . GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới , 
+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu lần lượt từng vấn và từ ngữ chứa vần đó , HS đọc theo đồng thanh ,
 - HS đọc câu
 + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ tuy không chứa vần mới nhưng có thể khó đối với HS . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Bố mẹ cho Nam và Đức đi chơi núi ; Hỏi trước , mẹ thức khuya để chuẩn bị quần áo , / thức ăn , nước uống và cả tuýp thuốc chống côn trùng ; Càng lên cao , đường càng dốc và khúc khuỷu , bố phải cõng Đức . ) 
HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến côn trùng , đoạn 2 : từ Hôm sat đến anh em , đoạn 3 : phần còn lại ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( thuýp thuốc : ống nhỏ , dài trong có chứa thuốc ; côn trùng : chi loài động vật chân đốt , có râu , ba đôi chân và phần lớn có cánh ; huỳnh huych : từ mô phỏng tiếng động trầm , liên tiếp do một hoạt động nặng nhọc nào đó gây ra ( chạy huỳnh huych ) ; khúc khuỷu : không bằng phẳng , có nhiều đoạn gấp khúc ngắn liên tiếp nhau ( kết hợp với trực quan qua tranh ) .
- HS và GV đọc toàn VB 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ có tiếng chửa vần mới trong VB : uya ( khuya ) ; uyp ( tuýp thuốc ) ; uynh , uych ( huỳnh huych ) ; uyu ( khúc khuỷu ) . 
+ Một số ( 2 – 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
- HS đọc câu
HS đọc đoạn 
HS đọc đoạn theo nhóm .
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
a . Nam và Đức được bố mẹ cho đi đâu ?
 b . Mẹ chuẩn bị những gì cho chuyến đi ?
 c . Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải làm gì ? 
 - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Nam và Đức được bố mẹ cho đi chơi núi ; b . Mẹ chuẩn bị nhiều thứ cho chuyến đi như : quán ảo , thức ăn , nước uống và cả tuýp thuốc chống côn trùng ; c . Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải công Đức . ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) . 
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi ,
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi cở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở 
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết câu trả lời vào vở ( Đển đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải công Đức . ) .
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
 - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất cấu hoàn thiện . ( Đường lên núi quanh co , khúc khuỷu . ) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện
HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh 
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý . 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét . 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý
TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 7. Nghe viết 
- GV đọc to cả hai câu . ( Nam và Đức được đi chơi núi . Đến đỉnh núi , hai anh em vui sướng hét vang . ) GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết . 
+ Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Nam và Đức , kết thúc câu có dấu chấm , 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : stướng , chơi . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách ,
 - Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Nam và Đức được đi chơi núi . Đến đỉnh núi , / hai anh em vui sướng hát vang . ) . Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả hai cầu và yêu cầu HS rà soát lỗi .
 + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
8. Chọn vấn phù hợp thay cho ô vuông 
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . 
- GV nêu nhiệm vụ 
- Một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của tử ngữ được ghi trên bảng ) 
- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lẩn .
.- HS làm việc nhóm đối để tìm những vấn phù hợp . 
HS thực hiện
9. Kể về một lần em được đi chơi cùng gia đình
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh . GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm , thảo luận về nội dung các bức tranh . GV gợi ý cho HS nội dung nói thông qua việc trả lời một số câu hỏi . ( Em cùng gia đình đi chơi ở đâu ? ( Có thể là một chuyến về thăm quê , một chuyến du lịch trong nước hoặc nước ngoài , ... Gợi ý những hoạt động gần gũi với thực tế của HS ) ; Em thấy nơi gia đình đi chơi có đẹp không ? Em có thích chuyến đi này không ? ) GV cho một vài nhóm trao đổi với nhau trước lớp . GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày . 
HS hoạt động nhóm , thảo luận về nội dung các bức tranh
10. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
- GV tóm tắt lại những nội dung chính .
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )
Bài 4: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vẫn với nhau , củng cố kiến thức về văn ; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vấn và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , quý trọng ông bà và người thân trong gia đình nói chung , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm văn , nhịp và nội dung của bài thơ Quạt cho bà ngủ ; nghĩa của các từ ngữ khó trong bài thơ ( ngẩn năng , thiu thiu , lim dim ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong sgK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ | bài học đó . 
- Khởi động 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Em thấy cảnh gì trong tranh ? 
b . Khi người thân bị ốm , em thường làm gì ?
+ Một số ( 2 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác , 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Quạt cho bà ngủ .
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc 
- GV đọc mẫu cả bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . 
- HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( ngắn nắng , thiu thiu , lim dim ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 , GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ . HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( ngắn nắng : dấu vết của ánh nắng in trên tường ; thiu thiu : vừa mới ngủ , chưa say ; lim dim : mắt nhắm chưa khít , còn hơi hẻ . VD : mắt lim dim . ) . 
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . 
+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá .
- HS đọc cả bài thơ 
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ . 
- HS đọc từng dòng thơ 
HS đọc từng khổ thơ theo nhóm
 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . 
3. Tìm tiếng cùng vấn với mỗi tiếng trắng , vườn , thơm
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tim tiếng ngoài bài cùng vấn với một số tiếng trong bài : trắng , vườn , thơm . 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả , GV và HS nhận xét , đánh giá 
HS làm việc nhóm
- HS viết những tiếng tìm được vào vở . 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a , Vì sao bạn nhỏ không muốn chích choẻ hốt Hữa ?
 b . Bạn nhỏ làm gì trong lúc bà ngủ ?
 c . Em nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ ? 
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Vì cần giữ yên lặng để bà ngủ ; b . Bạn nhỏ quạt cho bà ; c . Bạn nhỏ là người rất yêu thương bà / Bạn nhỏ biết quan tâm chăm sóc khi bà bị ổn . ) 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
5. Học thuộc lòng 
GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu khổ thơ thứ hai và thứ ba . Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ . 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ bằng cách xoá / che dấn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả ! che hết , HS nhở và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dẫn . Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này .
HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá
6. Hát một bài hát về tình cảm bà cháu
- GV cho HS nghe bài hát ( 2 – 3 lần ) .
 GV hướng dẫn HS hát , HS tập hát . 
+ HS hát theo từng đoạn của bài hát . 
+ HS hát cả bài .
7. Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học 
GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .
Bài 5 :BỮA CƠM GIA ĐÌNH
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ; đọc đúng vẫn cong và tiếng , từ ngữ có vấn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , gắn bó với gia đình , người thân ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm . 
II CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB tự sự , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ; nội dung của VB Bữa cơm gia đình ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện
 - GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo vẩn ong ; nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( liên hoan , quây quấn ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 2. Kiến thức đời sống 
- GV nắm được ngày 4/5/2001 , Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 72 / 2001 / QĐ - TTg về Ngày Gia đình Việt Nam ( ngày 28 tháng 6 hằng năm ) . Ngày Gia đình Việt Nam là một sự kiện văn hoá nhằm tôn vinh những giá trị văn hoá truyền thống của gia đình Việt Nam , là dịp để các gia đình giao lưu , chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình văn hoá , hướng tới sự phát triển bền vững của gia đình trong thời kì công nghiệp hoá , hiện đại hoá và hội nhập quốc tế .
 3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 
- Khởi động :
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh . 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của LÀM Sàu tri 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn 
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn VB . Giáo viên hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vấn mới 
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ chứa vần mới trong VB ( xoong ) . 
+ GV đưa từ xoong lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần oang và từ xoong , HS đọc theo đồng thanh .
 - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ tuy không chứa vần mới nhưng có thể khó đối với HS : liên hoan , quây quan , tuyer . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Ông bà trông em bé / để mẹ nấu ăn ; Chỉ thích ngày nào cũng là Ngày Gia đình Việt Nam . ) 
- HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến nhà mình liên hoan con ạ , đoạn 2 : phần còn lại ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài ( liên hoa : cuộc vui chung có nhiều người tham gia nhận một dịp gì đó , quây quất : tụ tập lại trong một không khí thân mật , đầm ấm ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS luyện phát âm từ ngữ có vấn mới
HS đọc câu
HS đọc đoạn
+ 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi 
 a . Ngày Gia đình Việt Nam là ngày nào ?
 b . Vào ngày này , gia đình Chỉ làm gì ?
 c . Theo em , vì sao Chỉ rất vui ? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Ngày Gia đình Việt Nam là ngày 28 tháng 6 ; b . Vào ngày này , gia đình Chi liên hoan ; c . Câu trả lời mở , VD : Bữa cơm thật tuyệt , cả nhà quây quần bên nhau . ) 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi . GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3
- GV nhắc lại câ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu.docx