Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

HS đọc yêu cầu BT 2

- HS làm bài vào vở Luyện viết 1, tập hai.

- (Chữa bài) 1 HS lên bảng, điền ng hay ngh vào chỗ trống, báo cáo kết quả.

- Cả lớp đọc lại các câu văn đã điền vần hoàn chỉnh: Chúng tôi thích thú ngắm. Trong ảnh, nhìn ai cũng vui và ngộ nghĩnh. Hôm ấy là ngày tràn ngập niềm vui.

- Cả lớp sửa bài theo đáp án (nếu sai).

- HS làm bài vào vở Luyện viết 1, tập hai.

- (Chữa bài) 1 HS làm bài trên bảng. Đáp án: hí húi, chiếc túi, tuy, rất vui.

- Cả lớp đọc lại 2 câu đã hoàn chỉnh: Chúng tôi hi húi làm những chiếc túi bí mật . Tuy bận rộn nhưng chúng tôi rất vui.

- HS cả lớp sửa bài theo đáp án (nếu sai).

- HS (cá nhân, cả lớp) nhìn bảng, đọc khổ thơ Cả nhà đi học.

- HS gấp SGK, nghe GV đọc lần lượt từng dòng thơ cho HS viết. (Có thể đọc 2 tiếng một với dòng 6: Đưa con – đến lớp – mỗi ngày. Đọc 4 tiếng một với dòng 8: Như con, mẹ cũng – “thưa thầy”, “chào cô”). Đọc mỗi dòng, mỗi cụm từ 2 hoặc 3 lần.

- HS viết xong, nghe GV đọc, cầm bút chì để sửa lỗi.

 

doc 16 trang thuong95 24294
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 35	
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết 1+ Tiết 2
 Ngày: - - 2021
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng và hiểu bài Buổi học cuối năm - buổi học đầy ý nghĩa, nói về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau.
- Làm đúng BT điền vần ui hay uy; điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống. 
- Nghe viết khổ thơ Cả nhà đi học (34 chữ), không mắc quá 2 lỗi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết khổ thơ cần nghe viết. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. 
2. Luyện tập 
2.1. Làm bài tập 
2.1.1. Tập đọc (BT 1)
a) GV giới thiệu tranh minh họa bài Buổi học cuối năm: 
b) GV đọc mẫu. Đoạn đầu: giọng vui thể hiện không khí chuẩn bị náo nức. Đoạn sau (thầy trò chia tay): giong chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Giải nghĩa từ tíu tít (từ gợi tả vẻ bận rộn, tất bật của nhiều người); hí húi (từ gợi tả dáng và Công làm việc gì đó một cách tỉ mỉ)..
c) Luyện đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
d) Luyện đọc câu
GV: Bài có 11 câu. 
GV nhắc HS nghỉ hơi ở các câu dài (để đọc không bị hụt hơi):
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài.
TIẾT 2
g) Tìm hiểu bài đọc 
- GV hỏi - HS trong lớp trả lời:
+ GV (câu hỏi 1): Các bạn nhỏ chuẩn bị những gì cho buổi học cuối năm? 
+ GV (câu hỏi 2): Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
GV hỏi lại: Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
- GV: Bài đọc nói về điều gì? 
 GV: Bài đọc nói về buổi học kết thúc năm học đầy ý nghĩa, về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau,
3. Củng cố, dặn dò
- GV dặn HS về nhà đọc bài Xóm chuồn chuồn, truyện Hoàng tử ếch để chuẩn bị cho bài kiểm tra Đọc thành tiếng.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Cá nhân, cả lớp đọc đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn
Cá nhân thi đọc cả bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 câu hỏi trong SGK và các phương án trả lời. 
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. 
HS: Các bạn làm quà tặng cha mẹ. Đó là những chiếc túi bí mật, đặt ở đó những gì tốt nhất các bạn đã làm trong năm. Thầy giáo sẽ đặt thêm vào đó bản nhận xét của thầy.
Đáp án: Ý a (Vì các bạn buồn khi phải xa thầy).
Cả lớp: Vì các bạn buồn khi phải xa thầy.
- (Lặp lại) 1 HS hỏi – cả lớp đáp.
HS phát biểu
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 35
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết 3+ Tiết 4
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK (GV không sợ lạc vần vì đến lúc này, HS đã học xong các vấn tiếng Việt).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Trò chơi Ai nhanh hơn
GV phổ biến luật chơi
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
4/ Chọn chữ: ng hay ngh? (BT 2) 
- 1 HS đọc YC. 
- GV viết lên bảng: ...ắm, ngộ ...ĩnh, ...ày, tràn ập. 
Chọn vần: ui hay uy? (BT 3) 
- Làm như BT 2. 
- GV viết bảng: hí h..., chiếc t..., t... bận rộn, rất v... 
 Nghe viết (BT4) 
- GV nhắc HS chú ý những từ các em dễ viết sai, chỉ chậm từng từ ngữ cho cả lớp đọc. VD: đến lớp, mỗi ngày, thưa thầy, tình cờ, vui thay.
- GV có thể chiếu bài của 1 số HS lên bảng lớp để chữa. Nêu nhận xét chung. (Mang bài của một số HS về nhà để sửa chữa, nhận xét). 
5/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS đọc yêu cầu BT 2 
- HS làm bài vào vở Luyện viết 1, tập hai. 
- (Chữa bài) 1 HS lên bảng, điền ng hay ngh vào chỗ trống, báo cáo kết quả.
- Cả lớp đọc lại các câu văn đã điền vần hoàn chỉnh: Chúng tôi thích thú ngắm... Trong ảnh, nhìn ai cũng vui và ngộ nghĩnh. Hôm ấy là ngày tràn ngập niềm vui.
- Cả lớp sửa bài theo đáp án (nếu sai). 
- HS làm bài vào vở Luyện viết 1, tập hai. 
- (Chữa bài) 1 HS làm bài trên bảng. Đáp án: hí húi, chiếc túi, tuy, rất vui.
- Cả lớp đọc lại 2 câu đã hoàn chỉnh: Chúng tôi hi húi làm những chiếc túi bí mật ... Tuy bận rộn nhưng chúng tôi rất vui.
- HS cả lớp sửa bài theo đáp án (nếu sai). 
- HS (cá nhân, cả lớp) nhìn bảng, đọc khổ thơ Cả nhà đi học.
- HS gấp SGK, nghe GV đọc lần lượt từng dòng thơ cho HS viết. (Có thể đọc 2 tiếng một với dòng 6: Đưa con – đến lớp – mỗi ngày... Đọc 4 tiếng một với dòng 8: Như con, mẹ cũng – “thưa thầy”, “chào cô”). Đọc mỗi dòng, mỗi cụm từ 2 hoặc 3 lần.
- HS viết xong, nghe GV đọc, cầm bút chì để sửa lỗi.
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK (GV không sợ lạc vần vì đến lúc này, HS đã học xong các vấn tiếng Việt).
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. 
2. Luyện tập 
2.1. Làm bài tập 
2.1.1. Tập đọc (BT 1)
a) GV giới thiệu tranh minh họa bài Buổi học cuối năm: 
b) GV đọc mẫu. Đoạn đầu: giọng vui thể hiện không khí chuẩn bị náo nức. Đoạn sau (thầy trò chia tay): giong chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Giải nghĩa từ tíu tít (từ gợi tả vẻ bận rộn, tất bật của nhiều người); hí húi (từ gợi tả dáng và Công làm việc gì đó một cách tỉ mỉ)..
c) Luyện đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
d) Luyện đọc câu
GV: Bài có 11 câu. 
GV nhắc HS nghỉ hơi ở các câu dài (để đọc không bị hụt hơi):
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài.
TIẾT 2
g) Tìm hiểu bài đọc 
- GV hỏi - HS trong lớp trả lời:
+ GV (câu hỏi 1): Các bạn nhỏ chuẩn bị những gì cho buổi học cuối năm? 
+ GV (câu hỏi 2): Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
GV hỏi lại: Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
- GV: Bài đọc nói về điều gì? 
 GV: Bài đọc nói về buổi học kết thúc năm học đầy ý nghĩa, về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau,
3. Củng cố, dặn dò
- GV dặn HS về nhà đọc bài Xóm chuồn chuồn, truyện Hoàng tử ếch để chuẩn bị cho bài kiểm tra Đọc thành tiếng.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Cá nhân, cả lớp đọc đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn
Cá nhân thi đọc cả bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 câu hỏi trong SGK và các phương án trả lời. 
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. 
HS: Các bạn làm quà tặng cha mẹ. Đó là những chiếc túi bí mật, đặt ở đó những gì tốt nhất các bạn đã làm trong năm. Thầy giáo sẽ đặt thêm vào đó bản nhận xét của thầy.
Đáp án: Ý a (Vì các bạn buồn khi phải xa thầy).
Cả lớp: Vì các bạn buồn khi phải xa thầy.
- (Lặp lại) 1 HS hỏi – cả lớp đáp.
HS phát biểu
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI:ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK (GV không sợ lạc vần vì đến lúc này, HS đã học xong các vấn tiếng Việt).
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. 
2. Luyện tập 
2.1. Làm bài tập 
2.1.1. Tập đọc (BT 1)
a) GV giới thiệu tranh minh họa bài Buổi học cuối năm: 
b) GV đọc mẫu. Đoạn đầu: giọng vui thể hiện không khí chuẩn bị náo nức. Đoạn sau (thầy trò chia tay): giong chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Giải nghĩa từ tíu tít (từ gợi tả vẻ bận rộn, tất bật của nhiều người); hí húi (từ gợi tả dáng và Công làm việc gì đó một cách tỉ mỉ)..
c) Luyện đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
d) Luyện đọc câu
GV: Bài có 11 câu. 
GV nhắc HS nghỉ hơi ở các câu dài (để đọc không bị hụt hơi):
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài.
TIẾT 2
g) Tìm hiểu bài đọc 
- GV hỏi - HS trong lớp trả lời:
+ GV (câu hỏi 1): Các bạn nhỏ chuẩn bị những gì cho buổi học cuối năm? 
+ GV (câu hỏi 2): Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
GV hỏi lại: Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
- GV: Bài đọc nói về điều gì? 
 GV: Bài đọc nói về buổi học kết thúc năm học đầy ý nghĩa, về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau,
3. Củng cố, dặn dò
- GV dặn HS về nhà đọc bài Xóm chuồn chuồn, truyện Hoàng tử ếch để chuẩn bị cho bài kiểm tra Đọc thành tiếng.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Cá nhân, cả lớp đọc đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, oà lên nức nở, không thấy thiếu.
HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn
Cá nhân thi đọc cả bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 câu hỏi trong SGK và các phương án trả lời. 
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. 
HS: Các bạn làm quà tặng cha mẹ. Đó là những chiếc túi bí mật, đặt ở đó những gì tốt nhất các bạn đã làm trong năm. Thầy giáo sẽ đặt thêm vào đó bản nhận xét của thầy.
Đáp án: Ý a (Vì các bạn buồn khi phải xa thầy).
Cả lớp: Vì các bạn buồn khi phải xa thầy.
- (Lặp lại) 1 HS hỏi – cả lớp đáp.
HS phát biểu
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI:ÔN TẬP CUỐI NĂM.
Ngày: - 0 - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK (GV không sợ lạc vần vì đến lúc này, HS đã học xong các vấn tiếng Việt).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chuẩn bị: Trước khi đánh giá, GV dành thời gian hướng dẫn 
2. Kiểm tra 
Cách thực hiện: Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài đọc mà để đánh giá đã giới thiệu (Mời vào, Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí), cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK .
- GV làm các thăm ghi tên bài đọc, số của đoạn cần đọc. 
- HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc.
- GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
- GV nhận xét. Chỉ đánh giá đạt và khá, giỏi. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại.
Cả lớp đọc một lượt từng khổ thơ của bài thơ Mời vào, từng đoạn của bài Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học.
- HS đọc trước lớp đoạn văn không nhất thiết phải đọc hết đoạn
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các BT nối ghép, đọc hiểu.
- Nhớ quy tắc chính tả c/k, g/ gh; làm đúng BT Điền vào chỗ trống: c hoặc k, g hay gh?
- Chép đúng câu văn. 
- Tập chép 6 dòng đầu bài thơ Gửi lời chào lớp Một, mắc không quá 1 lỗi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. 
- Vở Luyện viết 1, tập hai.
HS làm bài Đọc trong VBT, làm bài viết trong vở Luyện viết 1, tập hai. (GV cũng có thể làm phiếu phô tô bài đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết của HS theo đề bài trong SGK phát đủ cho từng HS. Với bài Tập chép, cần có bài viết mẫu, các dòng chấm chấm hoặc dòng kẻ ô li, giúp HS viết thẳng hàng. Các chữ đầu câu và chữ Một được viết hoa sẵn để HS tô). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài kiểm tra: Hôm nay, các em sẽ làm thử một đề kiểm tra Đọc hiểu, viết trước khi làm bài kiểm tra chính thức.
2. Tìm hiểu đề 
Phần A - Đọc
- 1 HS đọc YC của BT1 (Nối đúng). 
GV hướng dẫn cách làm bài: 
- GV nêu YC của BT 2 (SGK: Đọc thầm bài thơ Gửi lời chào lớp Một, trả lời câu hỏi a và b. GV dành thời gian khoảng 10 phút hướng dẫn HS đọc bài thơ Gửi lời chào lớp Một trước khi làm bài tập.
Phần B - Viết
- BT 1 (Điền chữ c hay k, g hay gh?):. GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả để điền đúng chữ c hay k, g hay gh vào chỗ trống.
- BT 2 (Tập chép: 6 dòng thơ đầu của bài Gửi lời chào lớp Một): Cả lớp đọc lại 6 dòng thơ; chú ý những từ các em dễ viết sai. GV nhắc HS cần viết đúng khổ thơ, cỡ chữ nhỏ.
- BT 3 (Viết lời chào tạm biệt và cảm ơn cô giáo (thầy giáo) lớp Một của em: GV hướng dẫn HS có thể viết 2 câu (1 câu chào, 1 câu cảm ơn). Cũng có thể viết 3 câu.
TIẾT 2
3. Làm bài 
3.1. HS lần lượt làm các BT 
- Đọc: BT 1 (Đọc - Nối từ ngữ với hình) / BT 2 (Đọc thầm và làm bài tập). 
- Viết: BT 1, BT 2, BT 3. HS tự sửa bài; đổi bài để chữa lỗi cho nhau. 
4. Chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết kiểm tra thử. Khích lệ HS cần làm tốt, đạt kết quả tốt trong 2 tiết kiểm tra chính thức.
HS lắng nghe
1 HS đọc YC của BT1 Nối đúng.
HS đọc thầm từng từ ngữ, nối từng từ ngữ ở bên A với từ ngữ tương ứng ở bên B.
HS đọc YC BT1 Điền chữ c hay k, g hay gh
HS ghi nhớ quy tắc chính tả để điền đúng chữ c hay k, g hay gh vào chỗ trống.
Cả lớp đọc lại 6 dòng thơ; chú ý những từ các em dễ viết sai. GV nhắc HS cần viết đúng khổ thơ, cỡ chữ nhỏ.
- BT 3 (Viết lời chào tạm biệt và cảm ơn cô giáo (thầy giáo) lớp Một của em
BT 1 (Đọc - Nối từ ngữ với hình) / BT 2 (Đọc thầm và làm bài tập). 
- Viết: BT 1, BT 2, BT 3. HS tự sửa bài; đổi bài để chữa lỗi cho nhau. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 35
MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI : ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày: - 0 - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhớ câu chuyện tự tin kể lại.
Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học 
2. Luyện tập
Hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại một câu chuyện mà em đã học
Có thể tự kể lại một câu chuyện mà em đã học không cần nhìn vào tranh
1/ Chuyện Ong mật và ong bầu
2/ Chuyện Thổi bóng
3/ Chuyện Mèo con bị lạc
4/ Chuyện Cây khế
5/ Chuyện Hoa tặng bà
6/ Chuyện Cá đuôi cờ
7/ Chuyện Chim hoạ mi
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
1/ Chuyện Ong mật và ong bầu
2/ Chuyện Thổi bóng
3/ Chuyện Mèo con bị lạc
4/ Chuyện Cây khế
5/ Chuyện Hoa tặng bà
6/ Chuyện Cá đuôi cờ
7/ Chuyện Chim hoạ mi
3/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS lắng nghe
HS kể lại câu chuyện mình thích
HS lắng nghe – bổ sung - nhận xét
HS lắng nghe
HS kể lại câu chuyện mình nhớ
HS lắng nghe – bổ sung - nhận xét
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 35
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP CUỐI NĂM.
Ngày: - 0 - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK (GV không sợ lạc vần vì đến lúc này, HS đã học xong các vấn tiếng Việt).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. GV giới thiệu: Bài đánh giá kiểm tra khả năng đọc thành tiếng / khả năng đọc hiểu, viết của HS.
2. Tìm hiểu đề bài
PHẦN A - ĐỌC
- GV nêu YC của BT 1 (Nối từ ngữ với hình), hướng dẫn: 
GV nêu YC của BT 2 
PHẦN B – VIẾT
- GV nêu yêu cầu của BT 1 (Điền chữ ng hay ngh?), nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả để làm bài đúng. 
- GV nêu YC của BT 2 (Tập chép); nhắc HS: Cần chép lại không mắc quá 1 lỗi chính tả, đúng kiểu chữ, cỡ chữ 4 dòng (16 chữ) của bài thơ Ngủ rồi.
- HS làm xong bài.
- GV chữa bài cho HS. Có thể đưa sản phẩm một số HS lên màn hình cho cả lớp nhận xét.
HS đọc thầm từng từ ngữ, nối từ ngữ với hình. 1 HS làm mẫu: nối từ suối chảy với hình 5.
BT 2. HS đọc thầm truyện Quà tặng mẹ, điền từ thích hợp để hoàn thành 2 câu văn. Báo cáo: Các con của thỏ mẹ rất ngoan / hiếu thảo. Thỏ mẹ rất cảm động / hạnh phúc.
BT 1 (Điền chữ ng hay ngh?),
HS nhắc lại quy tắc chính tả để làm bài đúng. 
 HS làm mẫu: Cô thỏ làm việc vất vả, chẳng nghỉ ngơi.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_canh_dieu_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.doc