Giáo án Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Đinh Thị Hương

Giáo án Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Đinh Thị Hương

CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU

BÀI 1: ANG ĂNG ÂNG(tiết 1-2, sách học sinh, trang 120-121)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức: Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Trung thu (trăng tròn, trung thu, ông sao, tưng bừng, ). Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng(cá vàng, trăng, măng, ).

2. Kĩ năng: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ang, ăng, âng. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các các từ đó. Viết được các vần ang, ăng, ângvà các tiếng, từ ngữ có các vần ang, ăng, âng. Đánh vần thầm, đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với bài học;cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thuqua các hoạt động mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.

5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Thẻ từ các vần ang, ăng, âng;một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (cá vàng, trăng, măng); bài vè có nội dung về bạn bè, ghi sẵn lên bảng phụ; tranh chủ đề.

 2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con,

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).

 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

 

docx 60 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Đinh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 1: ANG ĂNG ÂNG(tiết 1-2, sách học sinh, trang 120-121)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Trung thu (trăng tròn, trung thu, ông sao, tưng bừng, ). Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng(cá vàng, trăng, măng, ).
2. Kĩ năng: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ang, ăng, âng. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các các từ đó. Viết được các vần ang, ăng, ângvà các tiếng, từ ngữ có các vần ang, ăng, âng. Đánh vần thầm, đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với bài học;cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thuqua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ từ các vần ang, ăng, âng;một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (cá vàng, trăng, măng); bài vè có nội dung về bạn bè, ghi sẵn lên bảng phụ; tranh chủ đề.
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai cần?”. Quản trò hỏi: Ai cần? Ai cần?, Các bạn trả lời:Tôi cần tôi cần. Cần gì? Cần gì?, – Cần bàn, cần khăn, cần cân, .
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Khởi động (4-5 phút):
* Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Trung thu. Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đôi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng trang của bài học.
- Học sinh mở sách học sinh trang 120.
- Giáo viên giới thiệu tên chủ đề và chữ ghi tên chủ đề, yêu cầu học sinh nhận diện và đọc chữ mà học sinh đã học. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi ra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Bạn bè.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói về những sự vật có trong tranh liên quan đến ang, ăng, âng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần ang, ăng, âng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (có chứa ang, ăng, âng).
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề và quan sát chữ ghi tên chủ đề.
- Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi ra.
- Học sinh nêu được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề như:trăng, vàng, đèn lồng, 
- Học sinh quan sát và nói: rước đèn, trăng vàng, vầng trăng, búp măng, chị Hằng, .
- Học sinh nêu các tiếng tìm được: vàng, măng, trăng, Hằng, vầng.
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được có chứa ang, ăng, âng. Từ đó, học sinh phát hiện ra ang, ăng, âng.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.
2.2. Nhận diện vần, tiếng có vần mới (23-25 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ang, ăng, âng. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các các từ đó. Viết được các vần ang, ăng, ângvà các tiếng, từ ngữ có các vần ang, ăng, âng.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Nhận diện vần mới:
a.1. Nhận diện vầnang:
- Giáo viên gắn thẻ chữ ang lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và phân tích vần ang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ang.
a.2. Nhận diện vầnăng, âng:
Tiến hành tương tự như nhận diện vần ang.
a.3.Tìm điểm giống nhau giữa các vần ang, ăng, âng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần ang, ăng, âng.
b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “ng”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại diện vàng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo mô hình tiếng vàng. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần tiếng khác, ví dụ đánh vần tiếng măng.
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa cá vàng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ cá vàng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa vàng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa cá vàng.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa măng tre, nhà tầng:
Tiến hành tương tự như từ khóa cá vàng. 
- Học sinh quan sát chữ angin thường, in hoa, phân tích vần ang(âm ađứng trước, âm ngđứng sau).
- Học sinh đọc chữ ang: a-ngờ-ang. 
- Học sinh nêu điểm giống nhau giữa các vần ang, ăng, âng(đều có âm ngđứng cuối vần).
- Học sinh quan sát mô hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “ng”.
- Học sinh phân tích tiếng vàng gồm âm v, vần angvà thanh huyền.
- Học sinhđánh vần tiếng theo mô hình: vờ-ang-vang-huyền-vàng.
- Học sinhđánh vần: mờ-ăng-măng.
- Học sinh quan sát từ cá vàngphát hiện tiếng khóa vàngvần ang trong tiếng khoá vàng.
- Học sinh đánh vần tiếng khóa: vờ-ang-vang-huyền-vàng.
- Học sinh đọc trơn từ khóa: cá vàng.
Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng conang, vàng, ăng, măng, âng, tầng:
- Viết vần ang:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ ang.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của vần ang(gồm chữ avà chữ ng, chữ ađứng trước, chữ ngđứng sau).
- Học sinh viết vần angvào bảng con.
- Viết từ vàng:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ vàng(chữ vđứng trước, vần angđứng sau, dấu ghi thanh huyền đặt trên chữ a).
- Viết chữ ăng, măng, âng, tầng:
Tương tự như viết chữ ang, vàng.
d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết ang, vàng, ăng, măng, âng, tầngvào vở Tập viết.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bạn.
- Học sinh viết chữ bạnvào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
- Học sinh viết ang, vàng, ăng, măng, âng, tầng.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
* Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa vần ang, ăng, ângtheo chiều kim đồng hồ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn các từ mở rộng có tiếng chứa vần ang, ăng, âng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ lá bànghoặc măng cụt, vầng trăng, sao vàng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ang, ăng, ângbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có tiếng chứa vần ang, ăng, ângvà đặt câu (đơn giản).
- Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa vần ang, ăng, âng(lá bàng, măng cụt, vầng trăng, sao vàng).
- Học sinh đánh vần và đọc trơn các từ: lá bàng, măng cụt, vầng trăng, sao vàng. 
- Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ mở rộng: lá bàng, măng cụt, vầng trăng, sao vàng.
- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói trước lớp. 
- Học sinh tìm thêm vần ang, ăng, ângbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Học sinh nêu, ví dụ:sáng, nắng, vâng (lời), và đặt câu (đơn giản).
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có trong bài đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của bài đọc ứng dụng: Mặt trăng tròn nhất, sáng nhất vào lúc nào? Trời sang thu nghĩa là gì ? Mọi người náo nức đón chờ điều gì?
- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
- Học sinh hiểu được nghĩa của bài đọc ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thu.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ những vật gì? Vật đó như thế nào? Em có thích vật đó không? Vì sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, hát, múa bài hát về trung thu.
- Học sinh đọc câu lệnh.
- Học sinh quan sát tranh và phát hiện được nội dung tranh.
- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở rộng: cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thu.
- Học sinh cùng bạn đọc thơ, hát, múa bài hát về trung thu (trong nhóm, trước lớp).
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ang, ăng, âng.
b. Dặn dò:
Giáo viên dặn học sinh.
- Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ang, ăng, âng; nắm lại nội dung bài ở giờ tự học.
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ong, ông).
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 .. 
 .. 
Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Đạo đứctuần 12
SINH HOẠT NỀN NẾP
BÀI 9: SINH HOẠT NỀN NẾP (tiết 2, sách học sinh, trang 38-39)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của việc sinh hoạt nền nếp; nhận biết được sự cần thiết phải sinh hoạt nền nếp.
2. Kĩ năng: Thực hiện và hình thành những thói quen sinh hoạt nền nếp như gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ, v.v. trong học tập, sinh hoạt, vui chơi hằng ngày.
3. Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc sinh hoạt nền nếp; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa sinh hoạt nền nếp.
4. Năng lực chú trọng: Biết được những ưu điểm, hạn chế của bản thân khi thực hiện sinh hoạt nền nếp; lập được kế hoạch rèn luyện thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt; thực hiện theo kế hoạch đã lập.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: Sách Đạo đức; các tranh trong sách học sinh (phóng to); trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
	2. Học sinh: Sách học sinh, Vở bài tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, ...
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hoạt động luyện tập (18-20 phút):
3.1. Hoạt động 1. Xử lí tình huống (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được sự cần thiết phải sinh hoạt nền nếp.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
- Trước tiên, giáo viên cho học sinh xem và nêu nội dung hình:Hình 1: Một bạn trai đang đá bóng khi trời đã tối. Hình 2: Bố mẹ đang đợi đủ người để ăn cơm.
- Sau đó, dựa vào hình, giáo viên gợi ý cho học sinh xây dựng tình huống hoặc giáo viên nêu tình huống cụ thể, rõ ràng như: Sơn rất thích chơi đá bóng. Đi học về, thay đồ xong, Sơn liền đi ra khoảng đất trống gần nhà để chơi đá bóng. Ngày nào, bố mẹ Sơn cũng phải chờ đợi Sơn về ăn cơm. Em sẽ khuyên Sơn thế nào đây?
- Giáo viêncho học sinh thảo luận nhóm đôi để xử lí tình huống này. Giáo viên nên cho các nhóm trình bày kiểu đối thoại trực tiếp trong thực tế để giáo viên điều chỉnh, hướng dẫn học sinh cách khuyên nhủ người khác thật nhã nhặn, lịch sự, có văn hoá.
- Từ hình trong sách, giáo viên gợi ý cho học sinh nêu những việc anh, chị, em, trong gia đình mình chưa sinh hoạt nền nếp. Sau đó cho học sinh nêu tiếp em đã làm gì khi thấy anh, chị, em, ở nhà chưa sinh hoạt nền nếp. 
- Giáo viên khen ngợi học sinh có cách xử lí tốt, điều chỉnh cách xử lí chưa tốt của học sinh. 
- Học sinh xem và nêu nội dung hình.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để xử lí tình huống, các nhóm trình bày kiểu đối thoại trực tiếp trong thực tế, trình bày cách khuyên nhủ người khác thật nhã nhặn, lịch sự, có văn hoá.
- Học sinh nêu những việc anh, chị, em, trong gia đình mình chưa sinh hoạt nền nếp. Học sinh tiếp em đã làm gì khi thấy anh, chị, em, ở nhà chưa sinh hoạt nền nếp. 
3.2. Hoạt động 2. Liên hệ bản thân (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ bản thân.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những việc cần phải làm để sinh hoạt ở nhà, ở trường được nền nếp hơn. Thầy cô giúp học sinh nêu được biện pháp cụ thể để sinh hoạt nền nếp hơn.
- Học sinh nêu những việc cụ thể cần phải làm để sinh hoạt ở nhà, ở trường được nền nếp hơn.
4. Hoạt động thực hành (13-15 phút):
4.1. Hoạt động 1. Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho buổi học ngày mai (7-8 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho buổi học ngày mai.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc từng môn học trong thời khoá biểu ngày mai,yêu cầu học sinh nêu những sách vở, đồ dùng cần thiết cho môn học đó và lấy bỏ vào cặp. Những sách, vở, đồ dùng nào không có ngay tại lớp, học sinh sẽ bổ sung khi về nhà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh khi về nhà: Mỗi tối, nhờ bố mẹ đọc từng môn học trong thời khoá biểu hôm sau và tự soạn sách vở, đồ dùng học tập như đã làm ở lớp.
- Học sinh nêu những sách vở, đồ dùng cần thiết cho môn học đó và lấy bỏ vào cặp. Những sách, vở, đồ dùng nào không có ngay tại lớp, học sinh sẽ bổ sung khi về nhà.
- Học sinh về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
4.2. Hoạt động 2. Lập thời gian biểu và hằng ngày thực hiện công việc theo nền nếp (6-7 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh xây dựng thời gian biểu những việc cần làm trong ngày của mình theo thứ tự thời gian.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm để xây dựng thời gian biểu những việc cần làm trong ngày của mình theo thứ tự thời gian. Chú ý hoàn cảnh của học sinh, thời gian biểu của mỗi học sinh có khác nhau nhưng phải hợp lí và phù hợp với mỗi gia đình.
- Học sinh hoạt động nhóm để xây dựng thời gian biểu những việc cần làm trong ngày của mình theo thứ tự thời gian.
5. Hoạt động nối tiếp sau bài học:
Trước khi kết thúc bài học, giáo viên cho học sinh học thuộc ghi nhớ tại lớp. Để học sinh hứng thú, các em đọc tiếng nào, vỗ tay theo tiếng ấy, đọc và vỗ tay nhanh dần, lớp học sẽ rất hào hứng; chuẩn bị bài sau.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 .. 
 .. 
 .. 
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 2: ONG ÔNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 122-123)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ong, ông(chong chóng, vòng, bông hồng,...).
2. Kĩ năng: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ong, ông. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó.Viết được các vần ong, ôngvà các tiếng, từ ngữ có các vần ong, ông.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học;cùng múa hát, đọc thơ về trung thu thông qua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ ong, ông(in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chong chóng, vòng, bông hồng) tranh chủ đề; bảng phụ; bài hát về trung thu.
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Tiếp sức cùng bạn”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc, viết từ ngữ, nói câu có tiếng chứa vần ang, ăng, âng.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Khởi động (4-5 phút):
* Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ong, ông.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đôi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng trang của bài học.
- Học sinh mở sách học sinh trang 122.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa ong, ông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các tiếng tìm được có ong, ông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (có chứa ong, ông).
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
- Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa ong, ôngnhư:bông hồng, quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vòng.
- Học sinh nêu: chong chóng, vòng, bông hồng.
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được có chứa ong, ông. Từ đó, học sinh phát hiện ra ong, ông.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.
2.2. Nhận diện vần, tiếng có vần mới (23-25 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ong, ông. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó. Viết được các vần ong, ôngvà các tiếng, từ ngữ có các vần ong, ông.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Nhận diện vần mới:
a.1. Nhận diện vầnong:
- Giáo viên gắn thẻ chữ onglên bảng.
- Giáo viên giới thiệu chữ ong.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ong.
a.2. Nhận diện vầnông:
Tiến hành tương tự như nhận diện vần ong.
a.3.Tìm điểm giống nhau giữa các vần ong, ông:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các vần ong, ông.
b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “ng”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại diện:chóng. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chóngtheo mô hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng hồng.
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa chong chóng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chong chóng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóachóng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa chong chóng.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa đèn lồng:
Tiến hành tương tự như từ khóa chong chóng. 
- Học sinh quan sát, phân tích vần ong: âm ođứng trước, âm ngđứng sau.
- Học sinh đọc chữ ong: o-ngờ-ong.
- Học sinh nêu điểm giống nhau giữa các vần ong, ông: đều có âm ngđứng cuối vần.
- Học sinh quan sát mô hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “ng”.
- Học sinh phân tích: chóng(gồm âm ch, vần ongvà thanh sắc).
- Học sinh đánh vần: chờ-ong-chong-sắc-chóng.
- Học sinh đánh vần: hờ-ông-hông-huyền-hồng.
- Học sinh quan sát từ chong chóngphát hiện tiếng khoá chóng, vần ongtrong tiếng khoá chóng.
- Học sinh đánh vần: chờ-ong-chong-sắc-chóng. 
- Học sinh đọc trơn từ khóachong chóng.
Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng conong, chong chóng, ông, đèn lồng:
- Viết vần ong:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của vần ong: gồm chữ ovà chữ ng, chữ ođứng trước, chữ ngđứng sau.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và phân tích cấu tạo của vần ong.
- Học sinh viết vần ong vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. 
- Viết từ chong chóng:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của từ chóng(chữ chđứng trước, vần ongđứng sau, dấu ghi thanh sắc đặt trên chữ o).
- Viết ông, đèn lồng:
Tiến hành tương tự như viết ong, chong chóng. 
d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết ong, chong chóng, ông, đèn lồng vào vở Tập viết.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết từchóng.
- Học sinh viết từ chong chóngvào bảng con; nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
- Học sinh viết ong, chong chóng, ông, đèn lồng.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 2: ONG ÔNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 122-123)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ong, ông(chong chóng, vòng, bông hồng,...).
2. Kĩ năng: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ong, ông. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó.Viết được các vần ong, ôngvà các tiếng, từ ngữ có các vần ong, ông.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học;cùng múa hát, đọc thơ về trung thu thông qua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ ong, ông(in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chong chóng, vòng, bông hồng) tranh chủ đề; bảng phụ; bài hát về trung thu.
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Tiếp sức cùng bạn”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc, viết từ ngữ, nói câu có tiếng chứa vần ang, ăng, âng.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
* Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa vần ong, ông.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn các từ mở rộng có tiếng chứa vần ong, ông.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ bông hồnghoặc quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ong, ông bằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có tiếng chứa vần ong, ôngvà đặt câu chứa từ vừa tìm.
- Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa vần ong, ông(bông hồng, quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vòng,...).
- Học sinh đánh vần và đọc trơn các từ: bông hồng, quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vòng.
- Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ mở rộng: bông hồng, quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vòng.
- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói trước lớp. 
- Học sinh tìm thêm vần ong, ông bằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Học sinh nêu, ví dụ: mong, nong, xong, xông, đông, và đặt câu chứa từ vừa tìm.
b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có trong bài đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc: Những đồ chơi nào được bày bán? Đồ chơi này được bày bán ở đâu? Những đồ chơi này chơi vào ngày nào?
- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
- Học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thu.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung: Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, đồng dao, hát, múa bài hát về trung thu. 
- Học sinh đọc câu lệnh.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên và phát hiện được nội dung tranh.
- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở rộng: cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thu.
- Học sinh đọc thơ, đồng dao, hát, múa bài hát về trung thu (trong nhóm, trước lớp). 
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ong, ông.
b. Dặn dò:
Giáo viên dặn học sinh.
- Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ong, ông.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự học.
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ung, ưng).
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 .. 
 .. Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 3: UNG ƯNG (tiết 5-6, sách học sinh, trang 124-125)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ung, ưng; trong mạch của chủ đề Trung thu.
2. Kĩ năng: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ung, ưng. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó.Viết được các vần ung, ưngvà các tiếng, từ ngữ có các vần ung, ưng.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học; hỏi đáp với bạn về trung thuthông qua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ ung, ưng(in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (khủng long, sừng trâu, múa lân, ông địa, đứng, vui mừng); tranh chủ đề.
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo vi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_12_dinh_thi_huong.docx