Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo - Trường Tiểu học Duy Tân

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo - Trường Tiểu học Duy Tân

NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp HS:

- Đọc đúng, rõ ràng văn bản tự sự; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Chọn câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản, lựa chọn từ ngữ cho sẳn để hoàn thiện câu; viết đúng đoạn nghe viết.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần im, iêm, ep, êp có trong bài học hoặc ngoài bài đọc.

2. Kĩ năng

- Phát triển kỹ năng nói về nội dung bức tranh.

- Phát triển kỹ năng viết đúng chính tả

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát

 

docx 19 trang Hoàng Chinh 22/06/2023 1793
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo - Trường Tiểu học Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4
NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC
MỤC TIÊU
Kiến thức
Giúp HS:
- Đọc đúng, rõ ràng văn bản tự sự; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Chọn câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản, lựa chọn từ ngữ cho sẳn để hoàn thiện câu; viết đúng đoạn nghe viết.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần im, iêm, ep, êp có trong bài học hoặc ngoài bài đọc.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng nói về nội dung bức tranh.
- Phát triển kỹ năng viết đúng chính tả
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát
 3. Thái độ
- Yêu thích môn học
CHUẨN BỊ 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong văn bản ( đông như hội, mải mê, ngoảnh lại, suýt) và cách giải thích nghĩa của những từ này.
- Nắm được những kĩ năng HS tiểu học cần có để bảo vệ bản thân khi ở nơi đông người như công viên, bến tàu hoặc khi bị lạc ( cần nhớ SĐT của bố mẹ, bình tĩnh, nhớ thống nhất về điểm hẹn và tìm về điểm hẹn, nhờ sự giúp đỡ của nhân viên bảo vệ, công an, không đi theo người lạ, )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài cũ
- Yêu cầu HS kể lại một số điều thú vị mà các em học được sau tiết học đó
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi :
a, Bạn nhỏ đang ở đâu ? Vì sao bạn ấy khóc ?
b, Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm gì ?.
- GV và HS thống nhất nội dung câu hỏi
- GV dẫn vào bài học.
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ ngữ có vần mới trong bài (ngoảnh lại)
- GV đưa từ mới lên bảng và hướng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu – HS đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh từ ngữ mới
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV quan sát, hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ khó ( hoảng, suýt, hướng, đường...)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS phân tích cách ngắt nhịp những câu dài 
+ Sáng chủ nhật,/ bố cho Nam và em / đi công viên.
+ Nam cứ mải mê xem,/ hết chỗ này/ đến chỗ khác
- Cho HS đọc lại câu đã phân tích ngắt nhịp
- GV chia văn bản thành 2 đoạn :
+ Từ đầu . Lá cờ rất to
+ Đoạn còn lại
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( 2 lượt)
- GV giải thích nghĩa một số từ ngữ có trong bài :
+ Đông như hội : rất nhiều người
+ Mải mê : tập trung cao vào vào việc xem đến mức không còn biết gì đến xung quanh
+ Ngoảnh lại : quay đầu nhìn về phía sau lưng của mình
+ Suýt ( khóc): gần khóc
- Cho HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS đọc lại toàn văn bản
- GV đọc lại toàn văn bản
- HS nhắc lại tên bài cũ
- HS trả lời
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS đọc đồng thanh
- 2-3 HS đánh vần, đọc trơn
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ ngữ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS phân tích cách ngắt nhịp
- HS đọc lại câu đã ngắt nhịp
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS lắng nghe
- HS đọc theo nhóm đôi
- 1-2 HS đọc lại toàn văn bản
- HS lắng nghe
Tiết 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi a và câu hỏi b theo nhóm đôi trong 3 phút:
+ Câu a : Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu?
+ Câu b: Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế nào?
- Mời đại diện nhóm trả lời sau khi thảo luận nhóm
- Yều cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi c (Nhớ lời bố dặn, Nam đã làm gì?)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- Cho HS đọc lại câu hỏi a 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc lại câu còn thiếu từ cần điền
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ còn thiếu 
- Yêu cầu nhóm trả lời đáp án sau khi thảo luận
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV lưu ý viết hoa chữ cái đầu, danh từ riêng và dấu chấm cuối câu
- Cho HS viết vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét bài làm của một số HS
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi a và câu b
- 2-3 nhóm đại diện trả lời
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi c
- 2-3 HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc câu hỏi
- HS trả lời câu a
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm đôi trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS chú ý
Tiết 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS đọc lại câu có từ còn thiếu
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
- Yêu cầu nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một số HS
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói: Nếu chẳng may bị lạc, em sẽ làm gì?
- GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh và trao đổi với nhau theo nội dung bức tranh và dùng những từ ngữ đã gợi ý
- GV gọi một số HS trình bày kết quả 
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại đề bài
- HS đọc lại câu có từ còn thiếu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- HS Lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS chú ý
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 4
7. Nghe viết 
- GV đọc đoạn văn
- Cho HS tìm những từ ngữ viết hoa và lý do viết hoa
- Cho HS tìm những chữ cần lưu ý ( công viên, lạc, điểm..)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- GV nhắc lại lưu ý cho HS:
+ Viết lùi đầu dòng 1 ô ly, viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng, kết thúc có dấu chấm câu.
+ Những chữ dễ viết sai chính tả
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại 1 lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS soát lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài của HS
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Nếu không may bị lạc từ ngữ có tiếng chứa vần im, iêm, ep, êp
- GV cho HS đọc lại yêu cầu đề bài
- GV lưu ý cho HS những từ ngữ có thể ở trong bài hoặc ngoài bài
- HS thảo luận nhóm 4 để tìm và đọc thành tiếng các từ ngữ có chứa vần im, iêm, ep, êp vào bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng những từ vừa tìm được trong bảng phụ
- GV lựa chọn những từ ngữ hay viết lên bảng và cho HS đọc lại
9. Trò chơi Tìm đường về nhà
- GV phổ biến nội dung trò chơi cho HS
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi đề tìm đường về nhà cho thỏ
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- Yêu cầu HS làm vào vở
10. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học
- Yêu cầu HS nêu ý kiến về bài học ( GV tiếp nhận, phản hồi và rút kinh nghệm)
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên học sinh
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS viết vào bảng con
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở để soát lỗi
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm đọc
- HS đọc đồng thanh 
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm đôi 
- Đại diện một số nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS điền và nối các từ ngữ tạo thành đường về nhà của thỏ
- HS nhắc lại 
- HS cho ý kiến
BÀI 5
ĐÈN GIAO THÔNG
 MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Đọc đúng, rõ ràng văn bản tự sự; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Chọn câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản, lựa chọn từ ngữ cho sẳn để hoàn thiện câu; viết đúng đoạn nghe viết.
- Hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản, nhận biết được các chi tiết trong tranh 
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng nói về nội dung bức tranh.
- Phát triển kỹ năng viết đúng chính tả
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát
- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi
 3. Thái độ
- Yêu thích môn học
CHUẨN BỊ 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong văn bản ( ngã ba, ngã tư, điều khiển, tuân thủ) và cách giải thích nghĩa của những từ này.
- Tranh minh họa trong SHS
- Một số biển báo quen thuộc, gần gũi với HS (biển báo có bệnh viện, biển báo khu dân cư, biển vạch sang đường dành cho người đi bộ...)
- Tranh vẽ một số vị trí cắm biển báo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài cũ
- Yêu cầu HS kể lại một số điều thú vị mà các em học được sau tiết học đó
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi :
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV và HS thống nhất nội dung câu hỏi
- GV dẫn vào bài học.
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV quan sát, hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ khó ( phương tiện, điều khiển, lộn xộn, an toàn...)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS phân tích cách ngắt nhịp câu dài : 
+ Ở các ngã ba,/ ngã tư đường phố/ thường có cây đèn ba màu:/ đỏ,/ vàng,/ xanh./Đèn đỏ báo hiệu/ người đi đường/ và các phương tiện giao thông/ phải dừng lại./ Đèn xanh báo hiệu được phép di chuyển.
- Cho HS đọc lại câu đã phân tích ngắt nhịp
- GV chia văn bản thành 3 đoạn :
+ Từ đầu . rồi dừng hẳn
+ Tiếp theo . nguy hiểm
+ Đoạn còn lại
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( 2 lượt)
- GV giải thích nghĩa một số từ ngữ có trong bài :
+ Ngã ba : chỗ giao nhau của 3 con đường
+ Ngã tư : chỗ giao nhau của 4 con đường
+ Điều khiển : làm cho quá trình hoạt động diễn ra đúng quý tắc
+ Tuân thủ : Làm theo điều đã quy định
- Cho HS đọc đoạn theo nhóm ba
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn văn bản
- GV đọc lại toàn văn bản
- HS nhắc lại tên bài cũ
- HS trả lời
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ ngữ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS phân tích cách ngắt nhịp
- HS đọc lại câu đã ngắt nhịp
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS lắng nghe
- HS đọc theo nhóm ba
- Mời đại diện nhóm đọc
- 1-2 HS đọc lại toàn văn bản
- HS lắng nghe
Tiết 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi a và câu hỏi b theo nhóm đôi trong 3 phút:
+ Câu a : Đèn giao thông có mấy màu ?
+ Câu b: Mỗi màu của đèn giao thông báo hiệu điều gì ?
- Mời đại diện nhóm trả lời sau khi thảo luận nhóm
- Yều cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi c (Nếu không có đèn gioa thông thì việc đi lại ở các đường phố sẽ như thế nào?)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- Cho HS đọc lại câu hỏi a
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc lại câu còn thiếu từ cần điền
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ còn thiếu 
- Yêu cầu nhóm trả lời đáp án sau khi thảo luận
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV lưu ý viết hoa chữ cái đầu và dấu chấm cuối câu
- Cho HS viết vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét bài làm của một số HS
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi a và câu b
- 2-3 nhóm đại diện trả lời
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi c
- 2-3 HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc câu hỏi
- HS trả lời câu a
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm đôi trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS chú ý
Tiết 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS đọc lại câu có từ còn thiếu
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
- Yêu cầu nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một số HS
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 
- GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh và trao đổi với nhau theo nội dung bức tranh và dùng những từ ngữ đã gợi ý
- GV gọi một số HS trình bày kết quả 
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại đề bài
- HS đọc lại câu có từ còn thiếu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- HS Lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS chú ý
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 4
7. Nghe viết 
- GV đọc đoạn văn
- Cho HS tìm những từ ngữ viết hoa và lý do viết hoa
- Cho HS tìm những chữ cần lưu ý ( hiệu, chuyển ..)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- GV nhắc lại lưu ý cho HS:
+ Viết lùi đầu dòng 1 ô ly, viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc có dấu chấm câu.
+ Những chữ dễ viết sai chính tả
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại 1 lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS soát lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài của HS
8. Chọn dấu thanh phù hợp thay cho chiếc lá
- GV cho HS đọc lại yêu cầu đề bài
- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu học tập in các từ đã cho
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm dấu hỏi hay dấu ngã phù hợp thay cho chiếc lá
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng những từ đã cho 
- GV viết từ ngữ lên bảng và cho HS đọc lại
9. Trò chơi Nhận biết biển báo
- GV phổ biến trò chơi và cách chơi cho HS
+ Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 6 HS , mỗi lượt chơi có 2 HS thực hiện: 1 HS nói về đặc điểm của biển báo và 1 HS dựa vào việc miêu tả của bạn để tìm được biển báo đó và cắm biển báo đúng vị trí quy định, thời gian mỗi đội 5 phút, đội nào tìm được nhiều biển báo và cắm đúng vị trí phù hợp thì đội đó chiến thắng
- Cho HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng
10. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học
- Yêu cầu HS nêu ý kiến về bài học ( GV tiếp nhận, phản hồi và rút kinh nghệm)
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên học sinh
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS viết vào bảng con
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở để soát lỗi
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm đọc
- HS đọc đồng thanh 
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại 
- HS cho ý kiến
- HS lắng nghe
ÔN TẬP 
MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức đã học trong bài Điều em cần biết thông qua thực hành nhận biết và những tiếng có vần khó vừa được học
- Bước đầu có khả năng khái quát hóa những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài
- Biết thêm những việc nên làm và không nên làm
- Biết dùng từ cảm ơn, xin lỗi đúng hoàn cảnh
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi
- Phát triển kỹ năng viết về những điều em nên làm và không nên làm
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ 
- Các vần HS cần luyện đọc
- Phiếu học tập bài tập 2 và bài tập 3
- Một số cuốn sách viết về cuộc sống hằng ngày
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tìm từ ngữ có tiếng chưa vần oanh, uyt, iêu, iêm 
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1 : Tìm và đọc những từ ngữ có tiếng chưa vần oanh, uyt
+Nhóm 2 : Tìm và đọc những từ ngữ có tiếng chưa vần iêu, iêm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết vào bảng phụ các tiếng vừa tìm được
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày bảng, đánh vần, đọc trơn các từ vừa tìm được ( mỗi HS đọc một số từ ngữ)
- GV nhận xét, sửa sai các nhóm
- GV viết những từ hay lên bảng và cho HS đọc đồng thanh
2. Tìm lời khuyên phù hợp với mỗi bài mà các em đã học
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời khuyên phù hợp, dùng bút chì để nối tên bài đọc và và lời khuyên tương ứng trên phiếu học tập 
- GV làm mẫu trường hợp bài đọc Rửa tay trước khi ăn chọn lời khuyên Cần phải rửa tay sạch trước khi ăn để phòng bệnh ( nếu cần)
- GV mời đại diện vài nhóm trả lời sau khi thảo luận trên phiếu học tập
- GV và HS thống nhất kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
3. Chọn việc làm ở B phù hợp với tình hướng ở A
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm việc cá nhân để chọn việc làm B phù hợp với tình huống A, dùng bút chì để nối tương ứng A và B trên phiếu học tập 
- GV làm mẫu trường hợp Gặp ai đó lần đầu và em muốn người đó biết về em thì em phải Giới thiệu( nếu cần)
- GV mời đại diện vài nhóm trả lời sau khi thảo luận trên phiếu học tập
- GV và HS thống nhất kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và viết vào bảng
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện 2-3 nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm trong phiếu học tập
- Đại diện 2-3 HS trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc theo nhóm đôi kể về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi
- Yêu cầu HS kể lại các tình huống đã kể cho nhau nghe ( mỗi HS kể 1 trường hợp)
- GV nhắc lại một số trường hợp tiêu biểu mà HS đề cập và bổ sung thêm ( nếu cần)
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những HS có tình huongs tiêu biểu, cách kể rõ ràng, rành mạch. Nêu rõ các ưu điểm để HS khác cùng học
5. Viết một câu về điều em nên làm và không nên làm
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận về một điều em nên làm và không nên làm
- GV cho vài HS trả lời trước lớp 
- GV nhắc lại một số ý mà HS đã trình bày và có thể bổ sung thêm những điều HS cần làm và không nên làm
- Cho HS viết 1-2 về nội dung vừa thảo luận, có thể dựa vào những gì các em đã nói trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV và các bạn trình bày trước lớp 
6. Đọc mở rộng
- GV chuẩn bị 1 vài cuốn sách phù hợp cho các em học đọc tại lớp hoặc các em chuẩn bị ở nhà
- Cho HS làm việc nhóm 4 để nhói với nhau về cuốn sách đã đọc, về điều mà các em học được, cố thể trả lời theo những gợi ý sau :
+ Nhờ đâu em có được cuốn sách này ? (mua, mượn, được tặng )
+ Cuốn sách này viết về cái gì ?
+ Có gì thú vị hay đáng chú ý trong cuốn sách ?
- Yêu cầu HS nói trước lớp, HS khác nhận xét đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những em HS có nững ý tưởng thú vị, nêu rõ ưu điểm để các em cùng học hỏi
7. Củng cố
- GV tóm lại nội dung chính bài học
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương những em tiêu biểu và động viên các em HS khác
- HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi
- 2-3 HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- 4-5 HS trả lời câu hỏi thảo luận
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- Đại diện 2-3 nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận
- 3-4 HS nói trước lớp, HS khác nhận xét đánh giá
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx