Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Thể thao - Bài 5: Ôn tập và kể chuyện

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Thể thao - Bài 5: Ôn tập và kể chuyện

* ÔN TẬP (tiết 10 – 11)

I. MỤC TIÊU

- Củng cố được các vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu.

- Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.

- Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài đọc.

- Thực hiện đúng các bài tập chính tả.

- Viết đúng cụm từ ứng dụng.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: - SHS, VTV, VBT, SGV.

- Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ (nếu có). - Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.

HS : - SHS, VTV, VBT

 

doc 9 trang chienthang2kz 13/08/2022 7441
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Thể thao - Bài 5: Ôn tập và kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO
Bài 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
* ÔN TẬP (tiết 10 – 11)
MỤC TIÊU
- Củng cố được các vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu.
- Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới. 
- Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài đọc. 
- Thực hiện đúng các bài tập chính tả.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng. 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: - SHS, VTV, VBT, SGV. 
- Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ (nếu có). - Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.
HS : - SHS, VTV, VBT
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
- HS tham gia trò chơi. Truyền điện nói câu chứa tiếng có vần iu, ưu.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
2. Ôn tập các vần được học trong tuần
-YC HS mở SHS, trang 78. 
- YC HS đọc các vần vừa học trong tuần cá nhân, sau đó đọc nhóm đôi.
- GV nhận xét.
- YC HS tìm điểm giống nhau giữa các vần ao, eo; au, êu, âu, iu,ưu.
- GV nhận xét
 -YC HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu. 
- YC HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu.
Nghỉ giảo lao giữa tiết
3 .Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung bài đọc 
3.1 Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ ngữ.
 - HS nghe GV đọc bài.
- YC HS đọc thầm, tìm tiêng có vần được hộ trong tuần.
- GV nhận xét
 - YC HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có vần được học trong tuần (đều, theo, đấu, cầu).
3.2 Luyện tập đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc 
- YC 1 HS đọc mẫu
- HS đọc thành tiếng bài đọc.
- HS tìm hiểu về bài đọc :
Cả nhà Hà thế nào?
- Hà theo mẹ đi đâu?
- Bo theo ba đi đâu?
- Em có thích thể thao không?
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét.
- HS tham gia
- HS nhận xét.
- HS mở SHS, trang 78.
- HS thực hiện.
- HS báo cáo
- HS đọc cá nhân. ĐT.
- HS TL vần ao, eo giống nhau đều có âm o đứng sau.Vần au, êu, âu, iu,ưu giống nhau đều có âm u đứng sau
- HS nhận xét.
- HS thực hiện nối tiếp.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS nêu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân, ĐT
- HS đọc
- Cá nhân
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS báo cáo.
- HS chia sẻ,
- HS nhận xét
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4.Tập viết và chính tả 
 4.1. Tập viết cụm từ ứng dụng
- YC HS đánh vần các tiếng, từ có trong cụm từ ứng dụng rủ nhau đi bộ. (GV giải thích nghĩa của cụm từ).
- YC HS tìm từ có chứa vần đã học trong tuần.
–GV viết mẫu. YC HS quan sát cách GV viết và phân tích hình thức chữ viết của tiếng trong cụm từ.
- GV nhận xét.
 - HS đọc trơn cụm từ ứng dụng; viết cụm từ ứng dụng vào vở.
- GV KT, nhận xét.
4.2. Bài tập chính tả
- HS thực hiện bài tập chính tả vào VBT .
- YC hs làm cá nhân. 1 HS làm bảng lớp.
- YC HS nhận xét bài bạn.
- GV NX
- YC kiểm tra bài làm, tự đánh giá, sửa lỗi nếu có. 
- HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét.
5. Hoạt động mở rộng
- HS luyện nói về chủ đề Thể thao .
- Nêu những trò chơi thể thao em biết?
- Em đã tham gia những trò chơi thể thao nào?
- Tham gia các hoạt động thể thao có lợi ích gì?
- YC HS suy nghĩ cá nhân, sau đó thảo luận nhóm đôi.
(GV chủ động hỏi thêm khi HS báo cáo. ( Trò chơi thể thao đó cần vật dụng gì? ...)
- GV nhận xét
- HS tham gia hát và chơi trò chuyền bóng. Nêu trò chơi thể thao mà em biết.
6.Củng cố, dặn dò
- HS nhận diện lại tiếng từ chứa vần vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình vần được học.
- Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, hướng dẫn HS đọc mở rộng. 
- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Kể chuyện Rùa và thỏ).
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS lắng nghe.
- HS nêu: nhau
- HS quan sát.
- HS nêu.- HS nhận xét bạn.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS viết bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
 - HS kiểm tra bài làm, tự đánh giá.
- HS thực hiện.
- HS báo cáo.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét.
- HS tham gia chơi
- HS đọc bài ôn tập.
- Nhắc lại các vần được học.
- HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN (tiết 12)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Rùa và thỏ, tên chủ đề Thể thao và tranh minh hoạ.
- Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và câu gợi ý dưới tranh.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
- Sử dụng âm lượng, ánh mắt phù hợp với từng đoạn của câu chuyện khi kể. 
- Biết tin yêu và biết noi theo những tấm gương chăm chỉ, trung thực. 
- Biết chia sẻ trước thành công hoặc thất bại của người khác.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
* GV: SGV, Nội dung truyện
– Tranh minh hoạ truyện phóng to (nếu có).
(GV tự tạo mặt nạ các nhân vật bằng cách vẽ phác hoạ rùa, thỏ, gấu vào giấy A4 hoặc giấy bìa,... để dùng cho kế phân vai nếu lớp có những HS đã biết kể phân vai)
* HS: SHS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- GV yêu cầu HS nhắc lại truyện kể tuần trước: Tên câu chuyện là gì? Câu chuyện kể về những ai?, Em thích nhân vật, tình tiết nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét.
Luyện tập và nghe nói
- GV hướng dẫn HS mở SGK, trang 79.
- GV mời HS đánh vần và đọc trơn tên truyện Rùa và thỏ.
- GV gợi ý HS dựa vào tranh minh họa để phán đoán nội dung câu chuyện
- Chia nhóm để HS cùng nhau trao đổi
- GV hỏi HS những câu hỏi gợi ý:
+ Trong các bức tranh có những con vật nào?
+ Những con vật nào xuất hiện nhiều?
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
GV giới thiệu bài mới.
3.Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện
 Nghe kể chuyện
- GV kể mẫu lần một toàn bộ câu chuyện 
- GV hướng dẫn HS liên hệ nội dung câu chuyện với những phán đoán lúc trước của mình
- GV kể lần hai, kể từng đoạn theo đúng trật tự diễn biến của câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh họa
 Luyện tập kể chuyện
- Cho HS kể lại chuyện với các bạn theo nhóm nhỏ
- HS, nhóm HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
* Lưu ý giọng điệu, cửu chỉ của các nhân vật.
- Gợi ý HS đánh giá về các nhân vật và nội dung câu chuyện:
- Nhân vật nào nổi tiếng nhanh nhẹn, nhân vật nào được xem là chậm chạp?
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại tên truyện, số lượng các nhân vật, nhân vật yêu thích
-Nhắc nhở HS đọc, nghe kể thêm truyện ở nhà, hướng dẫn HS đọc mở rộng (nếu có)
-Chuẩn bị bài học sau: chủ đề Đồ chơi, trò chơi
- HS hát
- HS nhắc lại tên chuyện: Khỉ và sư tử
- HS xung phong trả lời.
- HS mở SGK, trang 79, thực hiện theo hướng dẫn của GV
- 1-2 HS đánh vần và đọc trơn
-HS quan sát, suy nghĩ
-Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trả lời
Trong các bức tranh có những con vật: rùa, thỏ, gấu.
- Những con vật xuất hiện nhiều là rùa và thỏ.
Câu chuyện diễn ra ở trong rừng.
- HS lắng nghe và liên hệ nội dung câu chuyện với phán đoán lúc trước của mình
-HS lắng nghe và quan sát tranh, ghi nhớ nội dung câu chuyện
-HS kể với âm lượng nhỏ, đủ nghe trong nhóm nhỏ
-HS, nhóm HS kể trước lớp
-HS suy nghĩ và nhận xét.
- HS nhận xét bạn.
-HS xung phong phát biểu
-HS nắm được nội dung câu chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chan_troi_sang_tao_chu.doc