Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 51: et, êt, it

I.MỤC TIÊU

-Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

-Viết đúng các vần et, êt, it, viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần et, êt, it.

-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài học.

-Phát triển kỹ năng nói về thời tiết (nóng, lạnh) thể hiện qua trang phục hoặc cảnh sắc thiên nhiên.

-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con người như vịt, vẹt, én,.,

-Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình bày trước đám đông.

II.CHUẨN BỊ

- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con

 

docx 12 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
	Sinh hoạt
Truyền thống trường em
Tiếng Việt
Bài 51: et, êt, it
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần et, êt, it, viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần et, êt, it.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài học. 
-Phát triển kỹ năng nói về thời tiết (nóng, lạnh) thể hiện qua trang phục hoặc cảnh sắc thiên nhiên.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con người như vịt, vẹt, én,.., 
-Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình bày trước đám đông.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần et, êt, it
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
Bài 10 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ
-Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
-Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
-Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ 
-Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính
II. CHUẨN BỊ 
-SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
2. Khám phá: Bớt đi còn lại mấy?
a) GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả còn lại mấy quả cam?” 
GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5, 6 – 1 = 5, dấu - là dấu trừ
-GV đọc phép tính 6-1=5
* Câu b) HS tự trả lời câu hỏi như câu a	
*Bài 1: Số ?
 a) GV đính tranh hs quan sát rồi nêu số thích hợp vào ô
-Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả?
-Yêu cầu 
-GV cùng HS nhận xét
Tương tự GV cho HS làm câu b)
*Bài 2: Số ?
- Hd HS quan sát hình vẽ :
 GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi
-Yêu cầu 
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
- HS đếm số quả cam còn lại
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh
-HS làm bài
- HS nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp
-Thực hiện bài tập vào sách
-HS nêu phép tính tìm được
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 52: ut, ưt
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc dúng các vần ut, ưt; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ut, ưt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ut, ưt; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ut, ưt 
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ut, ưt có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những chi tiết trong tranh về hoạt động của con người (một trận bóng đá) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 
-Cảm nhận được tinh thần đồng đội trong thể thao thông qua đoạn văn học và hình ảnh trong bài, ứng dụng tinh thần ấy trong các hoạt động nhóm hay hoạt động tập thể.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ut, ưt, 
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 Bài 10 : LUYỆN TẬP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định tổ chức
-Giới thiệu bài 
2. Khám phá: Tách ra còn lại mấy
a)Yêu cầu 
-GV hỏi: 9 bông hoa gồm cả hoa màu đỏ và hoa màu vàng, biết hoa màu vàng có 3 bông, hoa màu đỏ có mấy bông?
b) tương tự
*Bài 1: Số ?
- Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 
6 – 2 = 4
 Vậy có mấy sóc bông?
-HS nêu kết quả
-GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Số ?
-Hd HS quan sát tranh, và hình thành phép tính 
8 – 4 = 4 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Số ?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS Có 10 con chim, 3 con bay đi còn mấy con ở trên cành?
-Yêu cầu 
-GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát tranh
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào sách
-HS nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào sách
-HS nêu kết quả
-HS tự trả lời: Có 4 con thỏ ở chuồng b
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu thực hiện vào sách
-HS hình thành phép tính
-HS nêu kết quả
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần,tiếng,từ
Chiều thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 11 (T1)
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 53: ap, âp, ăp
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần at, ăt, ât; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người.
-Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các HS trong lớp học, gìữa các thành viên trong gìa đình được minh hoạ trong tranh; từ đó yêu mến hơn lớp học và gìa đình của mình.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ap, âp, ăp
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 Bài 10 : LUYỆN TẬP (Tiết 3)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
-Ổn định
-Giới thiệu bài
*Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS quan sát hình vẽ :
-Yêu cầu 
-HD HS hình thành phép trừ trong phạm vi 10
-GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV cho 
-HS nhẩm tính ra kết quả các phép tính ghi trên mỗi con thỏ
GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD bài mẫu
- Yêu cầu 
GV cùng HS nhận xét
Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD quan sát tranh từ mỗi hình vẽ để tìm ra phép tính thích hợp
GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Hát
-HS nêu yêu cầu
-HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp
-Thực hiện, đọc phép trừ
-HS quan sát tranh
- HS trình bày
-HS nêu yêu cầu
-HS thực hiện các bài còn lại
-HS trình bày
-HS thực hiện các bài còn lại
- HS trình bày
	CLBRKNS
GD học sinh biết giữ trật tự trong gờ học
Chiều thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 46,47
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 51
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 54: op, ôp, ơp
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần op, ôp, ơp; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần op, ôp, ơp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần op, ôp, ơp; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần op, ôp, ơp
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần op, ôp, ơp có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật sống ở ao hố và hiện tượng thời tiết.
-Phát triển kỹ năng nhận biết và nói về ao, hồ. Qua đó, HS cũng có thể có thêm hiểu biết về thế gìới xung quanh và có những ứng xử phù hợp.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần op, ôp, ơp
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 52,53
Chiều thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 11 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 48, 49
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 55: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
-Nắm vững cách đọc các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
-Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
MẬT ONG CỦA GẤU CON
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho các bạn cùng ăn nhé. GV hỏi HS:
1. Gấu mẹ đã chuẩn bị gì cho gấu con khi đi chơi?
2. Gấu mẹ dặn gấu con điều gì?
Đoạn 2: Từ Gấu con ôm lo mật ong đến giấu lọ mật ong đi. GV hỏi HS:
3. Vì sao gấu con giấu lọ mật ong đi?
Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt. GV hỏi HS:
4. Khi thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn nói gì?
5. Vì sao gấu con then đỏ mặt?
Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến rất nhiểu nấm. GV hỏi HS:
6. Vì sao thức ăn bị rơi mất?
7. Đồ ăn bị rơi mất, các bạn đã làm gì?
Đoạn 5: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
8. Nhớ ra lọ mật ong, gấu con đã làm gì?
9. Chia mật ong cho các bạn, gấu con nghĩ gi?
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS lắng nghe
Chiều thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN
BÀI 7: KÍNH YÊU THẦY CÔ
I.MỤC TIÊU: 
-Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo
-Biết thể hiện lòng biết ờn và kính yêu thầy, cô giáo
-Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo
II.CHUẨN BỊ:
-Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
-Thuộc bài hát Cô và mẹ 
-Dụng cụ, vật liệu làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệp kính tặng thầy, cô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-GV tổ chức cho 
+Bài hát nói về điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi hát bài hát này?
2.Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Chia sẻ những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày
-GV tổ chức cho 
+Em hãy kể lại những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày ở lớp, trường
+Kể lại một câu chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo
+Nêu cảm nhận của em về thầy, cô giáo
-Mời 
-Khuyến khích HS xung phong kể lại câu chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo và nêu cảm nhận của em về thầy cô.
-Kết luận: Hằng ngày, thầy, cô giáo dạy các em học chữ, làm toán, các kiến thức khoa học, dạy các em múa hát và nhiều điều hay, lẽ phải. Thầy cô luôn ân cần hỏi han các em khi có chuyện không vui và khuyến khích, động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội
Hoạt động 2: Thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô
-GV yêu cầu 
-GV hỏi
+Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô?
+Em đã làm được những gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô?
-GV nhận xét, khen ngợi HS 
*kết luận: Thầy cô giáo luôn yêu thương, chăm lo dạy dỗ các em. Các em cần tỏ lòng biết ơn và kính yêu thầy cô bằng các việc làm cụ thể như: đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập, tập trung nghe giảng, không nói chuyện, không làm việc riêng, tích cực tham gia các hoạt động, tích cực phát biểu ý kiến, làm thiệp, tặng hoa thầy cô, 
-HD 
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết để làm thiệp
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS hát bài hát “Cô và mẹ”
-HS hoạt động nhóm để thảo luận, chia sẻ 
-1 số HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
-HS nhắc lại những điều đã khám phá được qua hoạt động 1 
-Tổ chức thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi trên
-Mời đại diện nhóm trình bày
HS làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 3 “Truyền thống trường em” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_11_na.docx