Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 26: an – at (Tiết 1)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 26: an – at (Tiết 1)

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Dài hơn, ngắn hơn, dài bằng nhau

Học sinh làm việc theo nhóm đôi: So sánh độ dài thước kẻ và bút chì, hai bút chì với nhau (dóng từng cặp thước và bút chì xuống mặt bàn theo cách so đũa, chú ý rằng kết quả so sánh độ dài hai bút chì chưa chắc giống sách giáo khoa). Học sinh nêu và giải thích kết quả.

Học sinh thực hiện thao tác so sánh độ dài của thước và bút chì, đưa ra kết luận thước dài hơn hay bút chì dài hơn, giải thích tại sao.

Giáo viên cho học sinh quan sát các băng giấy trong từng cặp và nêu kết quả so sánh độ dài các băng giấy.

Cách đo độ dài

1. Đo độ dài bảng lớp bằng sải tay

Giáo viên cho một bạn lên bảng và hướng dẫn đo độ dài bảng lớp bằng sải tay (kết quả có thể là hơn 2 sải tay hoặc gần 3 sải tay, ). Một vài bạn khác lên đo và nêu kết quả đo.

2. Đo độ dài mặt bàn học bằng gang tay

Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi, đo độ dài mặt bàn bằng gang tay, hai bạn cùng bàn kiểm tra thao tác đo và kết quả đo (kết quả là gần đúng).

3. Đo độ dài lớp học bằng bước chân, que tre

Cho hai nhóm học sinh thực hành đo độ dài lớp học bằng bước chân, các nhóm khác đo độ dài lớp học bằng đoạn tre. Các nhóm thông báo kết quả. Cả lớp nhận xét.

Kết quả đo của hai nhóm có thể sẽ khác nhau do bước chân của các bạn dài, ngắn khác nhau

 

doc 14 trang yenhap123 4640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 26: an – at (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1 
sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIẾNG VIỆT –LỚP 1
Bài 26: an – at (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Nhận biết được vần an – at, biết đánh vần.ghép vần, đọc tiếng, từ, đọc đúng tiếng có thanh. Đặt thanh đúng.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện tiếng có vần an- at.
- Tìm đúng tiếng có vần an-at. Đặt câu tiếng vừa tìm được
- Viết đúng vần an–at. Từ bàn là, bát chè (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh ảnh, vật thật
HS: Thẻ chữ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Hình thành kiến thức:
bàn là bát chè
bàn bát
an at
a-n-an a-t-at
G: Ghi đầu bài lên bảng:
Bài 26: an –at
bàn là bát chè
bàn bát
an at
3. Khám phá:
*Đọc từ ứng dụng:
Nhãn vở bờ cát
Nghỉ giãn cách
*.Tìm tiếng mới chứa vần an-at
*.Viết bảng con:
an,at,bàn là ,bát chè
4. Củng cố:
H: Hát
H: Học chơi trò chơi tìm tiếng có vần ia, ua ,ưa 
H+G: NX-ĐG
H: QS tranh (Bàn là)
H: Tìm tiếng đã học, tiếng chưa học
H: Phân tích tiếng rút ra vần mới (an)
H: QS tranh (Bát chè)
H: Tìm tiếng đã học ,tiếng chưa học
H:phân tích tiếng rút ra vần mới (at)
H: Luyện đọc bảng lớp (phân tích đọc trơn) vần tiếng từ. Luyện đọc cn-cặp–nhóm-đồng thanh
H:Đọc bài SGK(CN,Cặp đôi )
H: Quan sát tranh (Nhãn vở ,Bờ cát)
H: Tìm tiếng ,từ chứa vần mới.
H: Phân tích tiếng vừa tìm được.
H: Luyện đọc lại.
H: Vận động-múa,hát
H: Tìm tiếng mới cài vào thẻ.
H: Luyện đọc lại tiếng vừa tìm được.
H: Đặt câu tiếng vừa tìm được.
H+G: Mô tả chữ trên không
H: QS giáo viết mẫu trên bảng
H: Viết vần ,từ vào bảng con
H+G: NX-ĐG
H: Học nhắc lại vần vừa học (an,at)
 Giáo án Toán sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Bài 10: CÁC SỐ 7,8,9
I. MỤC TIÊU:
- Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau.
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 7,8,9
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các thẻ số
Thẻ các chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
G. Phổ biến luật chơi.
2. Hình thành kiến thức mới:
a/GV giới thiệu bài.
*Số 7,8,9
?Những nhóm vật vừa nêu có số lượng là mấy?
Số: 8,9 Thực hiện TT các bước như số 7.
*GV nhận xét củng cố lại các số vừa học.(Ghi đầu bài)
Nghỉ giải lao
3. HĐ Thực hành.
*Bài tập 1:Viết số
G: Nêu độ cao các con số 7,8,9
*Bài tập 2: Điền số
*Bài tập 3: Chọn số thích hợp.
*Bài tập 4: Trò chơi điền số
*G củng cố lại ND .y/c học nhắc lại các số 7,8,9.
4.HĐ ứng dụng:
H: Chơi TC chuyền điện.
H+G: Đánh giá – nhận xét
H: Đếm số kèn H1-SGK
H: Nêu số lượng cái kèn
H: Nhận xét
H: Đếm số H 2,3 - SGK
H: Nêu số lượng búp bê, máy bay
H: Nhận xét
H: Nhặt thẻ có 7 chấm tròn. Tương ứng với số lượng hình trên
H+G: Nhận xét
H: Đếm khối lập phương
H: Số 7
H: Quan sát G giới thiệu số 7
H: Đọc NT số 7 (CN-ĐT)
H: Nêu được các số vừa học 7,8,9 (Đọc CN-ĐT)
H: Chơi TC
H: Nêu nhận xét các số nét 7,8,9
H: QS G HD viết
H: Viết vào vở bài tập
H+G. Nhận xét 1 số vở
H: Nêu lại yêu cầu bài.
H: Đếm số lượng hình để điền số vào dưới mỗi hình tương ứng
H: Đổi vở kiểm tra cặp đôi.
H: NX-ĐG
H: QS tranh trong vở bài tập
H: Lần lượt nêu số hình trong mỗi bức tranh
H: Khoanh vào số tương ứng với mỗi hình.
H+G: Nhận xét
H: Quan sát tranh SGK trang 29 Thảo luận nhóm 4 để điền số thích hợp
H: Lần lượt các nhóm lên chia sẻ SP nhóm mình trước lớp.
H+G: Nhận xét biểu dương nhóm hoàn thành tốt.
H: Tìm các nhóm đồ vật có số lượng ứng với các số vừa học.
Tiết 60. Đo độ 
I. Mục tiêu
So sánh được độ dài hai vật
Đo được độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Sách giáo khoa Toán 1, Vở thực hành Toán 1, vài đoạn tre dùng để đo độ dài lớp học, đoạn tre nhỏ để đo độ dài mặt bàn, thước kẻ, bút chì cho từng học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1. Khởi động
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, hoặc đố vui trong lớp liên quan đến hiểu biết xung quanh độ dài như: tìm hiểu so sánh quãng đường đi của các bạn đến trường, so sánh chiều cao các bạn, Từ đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Dài hơn, ngắn hơn, dài bằng nhau
Học sinh làm việc theo nhóm đôi: So sánh độ dài thước kẻ và bút chì, hai bút chì với nhau (dóng từng cặp thước và bút chì xuống mặt bàn theo cách so đũa, chú ý rằng kết quả so sánh độ dài hai bút chì chưa chắc giống sách giáo khoa). Học sinh nêu và giải thích kết quả.
Học sinh thực hiện thao tác so sánh độ dài của thước và bút chì, đưa ra kết luận thước dài hơn hay bút chì dài hơn, giải thích tại sao.
Giáo viên cho học sinh quan sát các băng giấy trong từng cặp và nêu kết quả so sánh độ dài các băng giấy.
Cách đo độ dài
1. Đo độ dài bảng lớp bằng sải tay
Giáo viên cho một bạn lên bảng và hướng dẫn đo độ dài bảng lớp bằng sải tay (kết quả có thể là hơn 2 sải tay hoặc gần 3 sải tay, ). Một vài bạn khác lên đo và nêu kết quả đo.
2. Đo độ dài mặt bàn học bằng gang tay
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi, đo độ dài mặt bàn bằng gang tay, hai bạn cùng bàn kiểm tra thao tác đo và kết quả đo (kết quả là gần đúng).
3. Đo độ dài lớp học bằng bước chân, que tre
Cho hai nhóm học sinh thực hành đo độ dài lớp học bằng bước chân, các nhóm khác đo độ dài lớp học bằng đoạn tre. Các nhóm thông báo kết quả. Cả lớp nhận xét.
Kết quả đo của hai nhóm có thể sẽ khác nhau do bước chân của các bạn dài, ngắn khác nhau
Hoạt động 3. Thực hành – luyện tập
Bài 1. Giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh ở sách giáo khoa rồi so sánh độ dài các đồ vật:
Bút chì ngắn hơn đoạn gỗ, đoạn gỗ dài hơn bút chì, Bút mực dài hơn bút xoá, bút xoá ngắn hơn bút mực,
Lược dài bằng lọ keo khô, lược và lọ keo khô dài bằng nhau.
Bài 2. Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu, giải thích tại sao ghi số 1, tại sao ghi số 2 trên các đoạn thẳng, sau đó cho học sinh làm việc theo nhóm đôi và tìm số thích hợp thay cho dấu ?.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài 3. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ: đo chiều dài mặt bàn hoặc chiều dài chân bàn bằng gang tay, đo chiều dài bảng bằng sải tay, Các nhóm thông báo kết quả đo.
Giáo viên lưu ý: gang tay, sải tay, bước chân là các đơn vị đo độ dài, kết quả khác nhau phụ thuộc người đo, đây là đơn vị đo tự quy ước.
Bài 4. Giáo viên cho học sinh quan sát, ước lượng chiều dài lớp học (ghi vào vở). Một vài học sinh thực hành đo chiều dài nền lớp học kiểm tra ước lượng của mình, cả lớp theo dõi cách làm.
Hoạt động 5. Giáo viên cho học sinh củng cố lại về cách so sánh độ dài hai đồ vật; cách đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Giáo viên lưu ý: gang tay, sải tay, bước chân, là những đơn vị đo tự quy ước, với những bạn khác nhau có thể cho kết quả đo khác nhau.
Với lớp học có nhiều học sinh khá, giáo viên có thể cho học sinh nêu thêm những từ nào có thể thay cho từ “dài” để nói về độ dài của đồ vật, đối tượng (ví dụ như “cao”).
HS thảo luận và nêu các từ khác nhau, kèm theo ví dụ minh hoạ, các bạn nhận xét, giáo viên làm trọng tài (ví dụ “rộng”, “sâu”, “cao”,...).
Giáo án Hoạt động trải nghiệm sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN HĐTN - LỚP 1
Chủ đề: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thực hiện được một số việc làm yêu thương dành cho người thân, thầy cô, bạn bè.
- Học sinh thực hiện được một số việc làm từ thiện và phát huy truyền thống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- GV+HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN
III. CÁC HĐ HỌC TẬP
NỘI DUNG
HĐ CỦA HỌC SINH
1. HĐ khởi động
Bài hát: Năm ngón tay ngoan
2. HĐ khám phá:
HĐ1: Quan sát tranh SGK(44)
*Tất cả mọi người ai cũng sẽ rất vui khi được quan tâm, chăm sóc 
HĐ2: Kể những hành động yêu thương làm em vui
3. HĐ thực hành
*GV chốt ý: Bàn tay kỳ diệu có thể làm được nhiều việc khác nhau, trao yêu thương đến với mọi người
4. HĐ Mở rộng:
- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới
- Nghe GV HD- Giao việc
- Nhắc lại nhiệm vụ (2 em)
- Thảo luận (N4)
- Quan sát SGK- trình bày nêu ND tranh
- Đại diện trình bày trước lớp (4H)
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe GV chốt ý, chuyển HĐ
- Học sinh tham gia kể (CN)
- Nhận xét, đánh giá
- Dùng vòng tay của mình trao yêu thương đến với bạn, cô, 
- Thể hiện, (ôm, sửa cổ áo, sửa mái tóc, cho bạn)
- Lắng nghe
- Cùng người thân dùng bàn tay, trao yêu thương đến những người thân yêu, bè bạn.
- Chuẩn bị cho giờ học sau
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 1
(Theo sách mĩ thuật 1 của bộ sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong Giáo dục)
BÀI: NHỮNG CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU
(Thời lượng: 2tiết)
1. MỤC TIÊU 
1.1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng các phẩm chất như:
- Yêu quý các con vật, có tinh thần trách nhiệm trong việc chăm sóc và bảo vệ các con vật. 
- Có đức tính chăm chỉ, siêng năng thông qua quá trình quan sát, tìm hiểu về cá và sưu tầm vật liệu để thực hành tạo sản phẩm.
- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
1.2.Về năng lực
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
- Năng lực mĩ thuật: 
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Quan sát, nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của các loại cá. Nhận biết được các yếu tố tạo hình như: Hình, đường nét, màu sắc, đậm nhạt.Biết cách sử dụng sản phẩm mĩ thuật làm đồ chơi, đồ dùng học tập.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo hình và trang trí được con cá từ giấy, bìa màu. Thực hiện được những sản phẩm chung của cả nhóm.
+ Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn vẽ, xé dán tạo được một vài con cá theo ý thích. Tạo được sản phẩm cá nhân và chung của cả nhóm.
- Năng lực đặc thù khác:
Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên:
 Một số tranh, ảnh, sản phẩm của học sinh, loa đài....
2.2 Học sinh:
Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác...
3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm,... và kết hợp với những phương pháp tích cực khác.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Đồ dùng thiết bị dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút) 
- Cho HS nghe bài hát cá vàng bơi.
- Trong bài hát cá vàng làm những gì? 
- Cá vàng đã làm gì cho nước thêm sạch trong?
- Giới thiệu về bài học:...
- Nghe và hát theo nhạc
- Ngoi lên, lặn xuống,múa tung tăng
- Cá vàng bắt bọ gậy.
Loa, nhạc
2. Hoạt động quan sát và nhận thức thẩm mĩ (6 phút)
Quan sát hình, màu của những chú cá 
- HD HS kể về những con cá mà mình biết.
• Con cá có hình dáng như thế nào?
• Con cá có những bộ phận bên ngoài nào?
• Màu sắc con vật như thế nào?
•Cá được nuôi để làm gì?
+ Em biết thêm những giống cá nào?
+ Nhà em có nuôi cá không? 
+ Em đã làm gì để giúp bố mẹ nuôi cá?
+ GVTT: Con cá có các bộ phận đầu,thân,vây,đuôi màu sắc đa dạng
- Nghe HD
+ Kể về con cá. 
+ Bộ phận chính: Đầu, thân,vây, đuôi.
+ Vàng, nâu, đỏ 
+ Nuôi để làm cảnh, làm thức ăn hàng ngày...
+ Cá rô,cá chép, cá trôi 
+ TL 
+ Cho cá ăn.
Tranh ảnh về cá.
3. Hoạt động sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ(42 phút)
* Cách tạo hình cá 
– Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK (trang 39) thảo luận nhóm đôi để nhận biết các bước để tạo hình con cá?
+ Con cá được làm bằng vật liệu gì?
+ Thao tác mẫu và hướng dẫn HS làm theo
+ Nhắc lại các bước cô đã thực hiện
GVTT: Có thể tạo hình con cá bằng cách gấpvà cắt, dán giấy
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả thảo luận: cá được làm bằng giấy màu, kéo,hồ dán..
+ QS
+ Các bước:
Bước 1: Xé hình thân cá theo tưởng tượng.
Bước 2: Cùng bạn xé nhỏ giấy màu để làm vây,đuôi,mắt, cá.
Bước 3: Lựa chọn,sắp xếp và dán thành hình cá.
- Tranh HD vẽ, cắt, xé dán về con cá. 
* hình chú cá yêu thích
Khuyến khích HS trang trí cá theo ý thích.
– Gợi mở giúp HS tưởng tượng về con cá yêu thích.
– Khuyến khích HS cắt dán hoặc vẽ để trang trí cá.
• Em sẽ tạo hình và trang trí con cá mà em yêu thích.
• Con cá đó có những màu gì?
• Em lựa chọn giấy, màu gì để trang trí thân cá?
• Giấy, màu nào trang trí đầu, thân,vây,đuôi cá.
Có thể trang trí thêm cho cá bằng cách vẽ nét hay cắt dán giấy màu.
- QS
+ HS trả lời theo câu hỏi gợi mở.
- Lựa chọn và tạo hình sản phẩm về con cá.
- Hình ảnh một số sản phẩm
4. Hoạt động phân tích, đánh giá thẩm mĩ (10phút)
*Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Hướng dẫn HS tạo đàn gà theo nhóm để trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về:
+ Chú cá yêu yêu thích.
+ Hình,màu và cách trang trí.
+Điểm đáng yêu của những chú cá.
• Đàn cá nào em thích?
• Em thích đàn cá nào?Vì sao?
• Em ấn tượng với chú cá nào?
• Cách trang trí của chú cá nào đáng yêu?
• Em biết tên những chú cá nào?
• Cần thêm gì để tạo bức tranh đàn cá?
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm tổ.
- Tập chia sẻ về sản phẩm trước lớp theo HD của GV
- SP của học sinh
5.Hoạt động mở rộng (5 phút)
Cùng sắp xếp và trang trí đàn cá.
Khuyến khích HS:
• Trang trí thêm các chi tiết để tạo bức tranh cho đàn cá thêm sinh động,và phong phú.
• Làm đồ dùng học tập cho môn học có liên quan..
- TLN4: Tìm hiểu theo câu hỏi HD của GV, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- Sản phẩm mĩ thuật tramh vẽ cá của HS khóa trước
5. NHẬN XÉT, DẶN DÒ (2 phút)
- GV củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò chuẩn bị cho bài sau
Giáo án Đạo đức sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 1
Bài 12: YÊU THƯƠNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình
- Làm được các việc thể hiện sự gắn kết yêu thương nhau trong gia đình
- Nêu được tình huống và sử lý, biết đóng vai theo các tình huống.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Tranh ảnh về gia đình.
III. Nội dung:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động.
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Nêu việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình trong các tranh (T56 ,T57)
Trò chơi “Tập tầm vâng”
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Nhận xét việc làm của Tin
b. Nhận xét việc làm lời nói của Na
4. Ứng dụng:
GV giao phiếu học tập
H: Hát bài “Ba thương con”
H: Nêu tình cảm bạn nhỏ yêu thương bố mẹ .
H: Giới thiệu, chia sẻ ảnh của gia đình mình trước lớp
H: Nghe cô giới thiệu bài
H: Quan sát tranh thảo luận nhóm theo nội dung tranh
H: Đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh 1,2,3,4
H+G: Nhận xét bổ sung
H: Nhóm học chọn lời nói việc làm phù hợp gắn phiếu học tập
H+G: Nhận xét – Đánh giá.
H: Quan sát tranh SGK và thảo luận (cặp đôi)
H: Chia sẻ ý kiến bức tranh 1
H: Các nhóm khác nhận xét bổ sung
H: Quan sát tranh SGK và thảo luận (Nhóm 4)
H: Chia sẻ ý kiến bức tranh 2
H: Các nhóm khác nhận xét bổ sung
H: Nhận xét các ứng xử phù hợp với 2 bức tranh trên.
H: Hai nhóm lên đóng vai sử lý tình huống
H+G: Nhận xét rút ra bài học.
H: Nhận phiếu ghi những việc đã làm ở nhà.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_bai_26_an_at_tiet_1.doc