Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS:

 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ôn, ôt và các tiếng/chữ có ôn, ôt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ôn, ôt

 - Đọc, hiểu bài: Chia cà rốt. Đặt và trả lời được câu hỏi về điểm đáng khen của nhân vật trong bài.

 - Biết thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm, chia sẻ với các thành viên trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học

1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 13 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 1430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
***= = =***
TIẾNG VIỆT
Bài 41: ôn, ôt
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ôn, ôt và các tiếng/chữ có ôn, ôt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ôn, ôt
 - Đọc, hiểu bài: Chia cà rốt. Đặt và trả lời được câu hỏi về điểm đáng khen của nhân vật trong bài.
 - Biết thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm, chia sẻ với các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần on, ot theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ôn, ôt
a. vần ôn
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: con chồn
+ Từ con chồn có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng chồn chưa học
- GV viết bảng: chồn
+ Trong tiếng chồn có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ôn chưa học
- GV viết bảng: ôn
b. Vần ôt GV làm tương tự để HS bật ra tiếng rốt, vần ôt
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ôn, ôt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần ôn:
+ Phân tích vần ôn?
- GVHDHS đánh vần: ô nờ- ôn
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng chồn
- GVHDHS đánh vần: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn
b. Vần ôt: GV thực hiện tương tự như vần ân:
ô- tờ- ôt
rờ- ôt- rốt- sắc- rốt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ôn, ôt
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ân, ât
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ôn (sau đó la ôt) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm t ta được các tiếng: tôn (mái tôn), tốt (tốt bụng), 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ôn, con chồn
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ôt, cà rốt
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Chia cà rốt
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Bạn trai trong tranh đang làm gì?
+ nét mặt bạn như thế nào?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bé Bo chia cà rốt cho ai?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bo có gì đáng khen
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: ôn, ôt, con chồn, cà rốt
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ôn hoặc ôt? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS chơi
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ con chồn
+ Có tiếng con đã học ạ
 âm ch đã học
- HS nhận ra trong cà rốt có tiếng rốt chưa học, trong tiếng rốt có vần ôt chưa học.
+ vần ôn có âm ô đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ôn
+ Tiếng chồn có âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau
- HS đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Con chồn- chòn- ôn, ô- nờ- ôn
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ôt, tiếng rốt
- HS đánh vần đọc trơn:
 cà rốt- rốt- ôt, ô- tờ- ôt
- vần ôn và ôt
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ôn, ôt: lộn, xộn, đốt, một, cột
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
HS viết bảng con: ôn, con chồn
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, lắng nghe
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có ôn, ôt: rốt, một, bốn
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Bé Bo chia cà rốt cho bố, mẹ, chị Na, Bo
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: Bo hiếu thảo, biết quan tâm, chia sẻ, đếm giỏi, 
- HS viết vở TV
 ôn, ôt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ôn, ôt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 42: ơn, ơt
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ơn, ơt và các tiếng/chữ có ơn, ơt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ơn, ơt
 - Đọc, hiểu bài: Đón mưa. Đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mưa
 - Có ý thức quan sát và nghi nhớ đặc điểm của 1 số hiện tượng thời tiết gần gũi
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ơn, ơt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương 
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ơn, ơt
a. vần ơn
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: con lợn
+ Từ con lợn có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng lợn chưa học
- GV viết bảng: lợn
+ Trong tiếng lợn có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ơn chưa học
- GV viết bảng: ơn
b. Vần ơt GV làm tương tự để HS bật ra tiếng ớt, vần ơt
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ơn, ơt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần ơn:
+ Phân tích vần ơn?
- GVHDHS đánh vần: ơ nờ- ơn, ơn
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng lợn
- GVHDHS đánh vần: l- ơn- lơn- nặng- lợn
b. Vần ơt: GV thực hiện tương tự như vần ân:
ơ- tờ- ơt
ơ- tờ- ớt- sắc- ớt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ơn, ơt 
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ơn, ơt
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ơn (sau đó là ơt) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Tiếng có vần ơn là: sơn, cơn, có vần ơt là: thớt, phớt
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ơn, con lợn
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ơt, quả ớt
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Đón mưa
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Em có NX gì về thời tiết trong hai bức tranh?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Khi mưa đến, vạn vật thế nào?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Vì sao ta cần mưa?
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: ơn, ơt, con lợn, quả ớt
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ơn hoặc ơt? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện chơi
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ con lợn
+ Có tiếng con đã học ạ
 âm l đã học
- HS nhận ra trong quả ớt có tiếng ớt chưa học, trong tiếng ớt có vần ơt chưa học.
+ vần ơn có âm ơ đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ơn
+ Tiếng lợn có âm l đứng trước, vần ơn đứng sau
- HS đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Con lợn- lợn- ơn, ơ- nờ- ơn
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ôt, tiếng rốt
- HS đánh vần, đọc trơn:
 cà rốt- rốt- ôt, ô- tờ- ôt
- vần ơn và ơt
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ơn, ơt: cơn, sơn, thớt, phớt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
HS viết bảng con: ơn, con lợn
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có ơn, ơt: chợt, cơn
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ hả hê đón mưa
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: Vì mưa làm cho cây cối xanh tốt; làm cho không khí mát mẻ, 
- HS viết vở TV
 ơn, ơt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ôn, ôt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 43: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: ôn, ôt, ơn, ơt
 - Đọc, hiểu bài: Rau quả.
 - Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nghe- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.
 - Có ý thức quan sát, yêu mến vẻ đẹp của các loài cay rau, củ, quả xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGKTV1, ti vi.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. Khởi động:
- GVTC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK trang 98
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
 GV sửa phát âm
- GVNX, trình chiếu kết quả, có thể giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ.
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: nốt nhạc, thủ môn
- GV viết mẫu: nốt nhạc
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: thủ môn
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: nốt nhạc, thủ môn
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Rau quả
5.1.Giới thiệu bài đọc
- Gv cho HS quan sát tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV giải nghĩa từ xôn xao: âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bí ngô có màu gì?
6. Viết vở chính tả (nghe – viết)
- GV đọc to câu: Rau quả xôn xao đón mưa.
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: xôn xao
- GVHD cách trình bày trong vở chính tả: Viết hoa đầu câu, cuối câu đánh dấu chấm. 
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV đọc chậm cho HS soát bài
- GV sửa lỗi phổ biến
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần ôn? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân nối tiếp các tiếng ghép được ở cột 4: trốn, tốt, giỡn, vợt, cồn, dột, mởn, bớt
- HS đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các TN
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ vườn rau
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Bí ngô có màu vàng 
- HS nhìn SGK đọc câu
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: xôn xao
- HS đánh vần từng tiếng rồi viết vào vở, viết xong lại đánh vần, đọc trơn lại.
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
TIẾNG VIỆT
Bài 44: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Ôn tập đọc, viết được các vần đã học. Viết đúng quy tắc chính tả các tiếng mở đầu bằng c, k, g, gh, ng, ngh
 - Đọc, hiểu bài: Thỏ con che mưa. Có kĩ năng xử lí tình huống khi gặp trời mưa.
 - Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nhìn- viết) cỡ vừa câu ứng dụng.
 - Kể được câu chuyện ngắn Những quả trứng trong vườn bằng 4- 5 câu. Biết được hiện tượng trứng nở ra gà, hiểu được cần bảo vệ động vật, bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGKTV1, vở BTTV1, ti vi.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động chính:
1. Ôn tập viết đúng quy tắc chính tả
- GVHDHS nắm được yêu cầu của bài: Điền c hay k, g hay gh, ng hay ngh 
- GV gợi ý HS nhớ lại quy tắc chính tả
+ K, gh, ngh ghép với âm nào?
- GVHDHS chữa bài: 
a) quả cà, kì lạ, cột cờ, kén chọn
b) tranh gỗ, ghế đá, hạt gạo, nghi nhớ
c) nghi ngờ, ngã ba, nghe đài, cá ngừ
2. Phân loại các tiếng có cùng vần
- GV nêu yêu cầu
- GVHDHS làm bài, chữa bài
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: lộn xộn, thợ sơn
- GV viết mẫu: lộn xộn
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: thợ sơn
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: lộn xộn, thợ sơn
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Thỏ con che mưa
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV trình chiếu tranh
- GV giới thiệu bài bằng 1 vài câu hỏi.:
+ Nhân vật nào được vẽ trong tranh?
+ Chú ta đang làm gì?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Khi mưa, thỏ con làm gì?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: vừa
- GVHDHS trình bày trong vở chính tả
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV sửa lõi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần ơn? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài:
- GV trình chiếu mẫu chữ: nhào lộn, cơn mưa, đốt lửa, thớt gỗ
- GVNX
2. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát từ: nhào lộn
+ Phân tích tiếng nhào
+ Phân tích tiếng lộn
+ Những chữ nào cao 5 li?
+ Các chữ còn lại cao mấy li
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn
- GV thực hiện tương tự với các từ: cơn mưa, đốt lửa, thớt gỗ
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Xem- kể: Những quả trứng trong vườn
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát hình ảnh ổ trứng trong truyện và hỏi:
+ Các con đoán xem, điều gì sẽ xảy ra với ổ trứng trong truyện này?
- GV giới thiệu vào bài
2. Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Đang đi với bé trong vườn, chó con làm gì?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Chuyện gì bất ngờ với bé?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Sau đó, bé làm gì?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Cuối cùng, chuyện gì đã xảy ra?
+ Bé cảm thấy thế nào?
+ Vì sao em biết?
3. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
Đang đi với bé trong vườn, chó con dừng lại sủa ầm ĩ. Thì ra có một ổ trứng trong đám cỏ. Bé lấy cỏ che ổ trứng lại. Vài ngày sau, bé và chó con quay lại thì thấy ổ trứng đã nở ra một đàn gà con đáng yêu. Bé và chó con vui lắm.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng
+ Bé có gì đáng yêu?
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
- HS đọc thầm yêu cầu bài 1
- HS đọc thầm
 i, e, ê
- HS làm bài vào vở BTTV
- HS đọc thầm các từ, vần trong bài
- HS dùng bút chì nối các kiện hàng có tiếng chứa vần anh, ao hoặc ai với toa tàu phù hợp.
- HS nhận xét độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh
- HS viết vào bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, TLCH
 con thỏ
 đang lấy lá che mưa
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Thỏ ngắt lá sen để che
- HS nhìn SGK đọc câu: Thỏ con vừa đi vừa hát
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: vừa
- HS nhìn viết vào vở chính tả 
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS quan sát
+ tiếng nhào có âm nh đứng trước, vần ao đứng sau, dấu huyền trên a.
+ tiếng lộn có âm l đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu nặng dưới ô
+ chữ h, l cao 5 li
 cao 2 li
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở TV: nhào lộn, cơn mưa, đốt lửa, thớt gỗ
- HS quan sát
- HSTL: nở ra chim; nở ra gà, 
+ Đang đi với bé trong vườn, chó con dừng lại sủa ầm ĩ.
+ Thì ra có một ổ trứng trong đám cỏ.
+ Bé lấy cỏ che ổ trứng lại.
+ Trứng đã nở ra một đàn gà con đáng yêu.
+ Bé cảm thấy rất vui.
+ Vì nét mặt của bé tỏ ra rất vui.
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm 
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân
TIẾNG VIỆT
Bài 45: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Luyện tập, kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. Trả lời được các câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi tiết được thể hiện từng minh tong bài.
 - Luyện tập, kiểm tra kĩ năng viết: Viết được câu trả lời phù hợp với thông tin trong bài đọc; nhìn- viết câu ứng dụng, viết đúng chính tả các tiếng có mở đầu bằng c, k, g, gh 
 - Ôn luyện, kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Viết được tên 2 con vật.
 - Biết phát hiện, tô điểm thêm cho vẻ đáng yêu của các đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGKTV1, vở BTTV, ti vi.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
B. Hoạt động chính:
1. Đọc- Hiểu:
- GVHDHS nắm vững yêu cầu của bài: Đọc thầm bài: Cô lật đật; làm các cau đọc- hiểu bên dưới.
- GVHDHS chữa bài
- GVNX, sửa sai nếu có
TIẾT 2
6. Viết :
- GV nêu yêu cầu: Nhìn- viết câu có độ dài 7 chữ; điền đúng c hay k, g hay gh, viêt sđúng tên 2 con vật vào vở BTTV
- GVHDHD làm bài vào vở BTTV khoảng 25 phút
- GVHDHS chữa bài, lưu ý những lỗi sai phổ biến; cho HS nhớ lại quy tắc chính tả.
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
- GVNX giờ học, biểu dương HS tích cực, khích lệ HS khác cố gắng.
- HS lắng nghe
- HS đọc bài khoảng 10 phút
- HS khoang vào đáp án đúng trong vở BTTV
- HS nêu đáp án cho từng câu hỏi:
1: a, 2: a, 3: Lật đật ra dáng một cô gái/ giống một cô gái.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm câu: Bé tô màu cho lật đật gỗ.
- HS viết bài, làm các bài tập vào vở BTTV
- HS soát lại câu đã viết, sửa lỗi nếu có.
- HS nêu đáp án điền âm:
1. cá quả, ê kê
2. cái ghe, đàn gà
- HS kể tên 2 con vật:cá, gà/ thỏ, mèo, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_truong.doc