Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

¬¬

TIẾT 1

A. Khởi động:

GV TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.

- GVNX, biểu dương.

B. Hoạt động chính:

1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)

- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK

- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng

- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng

2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh

 GV sửa phát âm

- GVNX, trình chiếu kết quả

- GV giải nghĩa : lon ton: từ gợi tả dáng đi nhanh, vẻ hồ hởi của em bé.

3. Viết bảng con:

- GV cho HSQS chữ mẫu: thợ rèn

- GV viết mẫu: thợ rèn

- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng

- GV quan sát, uốn nắn

- GVNX

- GV thực hiện tương tự với: lon ton

4. Viết vở Tập viết

- GVHDHS viết: thợ rèn, lon ton( cỡ vừa)

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

TIẾT 2

5. Đọc bài ứng dụng: Dế mèn đáng khen

5.1.Giới thiệu bài đọc

- GV Cho HS quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi:

Tranh vẽ những ai?

Dế nhỏ đang làm gì?

5.2. Đọc thành tiếng

- GV kiểm soát lớp

- GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa

5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi

+ Dế mèn làm gì cho mẹ?

6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)

- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: dế mèn

- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GV đọc thong thả từng tiếng

- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh

- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần đã học? Đặt câu?

- GVNX giờ học.

TIẾT 3: TẬP VIẾT

1. GV giới thiệu bài:

- GV đưa mẫu chữ: bánh tét, bồ kết, đàn vịt, chót vót.

- GVNX

2. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: bánh tét

+ Phân tích tiếng tét

 + Các chữ có độ cao mấy li

- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh.

- GV quan sát, uốn nắn

- GV thực hiện tương tự với các từ: bồ kết, đàn vịt, chót vót.

3. Viết vở Tập viết:

- GVHDHS viết vào vở Tập viết

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN

Xem- kể: Thỏ con không vâng lời

1. Khởi động- Giới thiệu bài

- GV hỏi:

+ Đã bao giờ em không vâng lời mẹ chưa?

 - GV vào bài:

2. Kể theo từng tranh

- GV cho hs quan sát tranh 1:

+ Thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì?

- GV trình chiếu tranh 2:

+ Mẹ vừa đi, thỏ con đã làm gì?

- GV trình chiếu tranh 3:

+ Chuyện gì xảy ra với thỏ con?

- GV trình chiếu tranh 4:

+ Khi được bác gấu đưa về nhà, thỏ con đã làm gì?

- Y/c hs kể chuyện theo từng tranh.

3. kể toàn bộ câu chuyện:

3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm

- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4

3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:

- Một hôm, thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà trông nhà. Mẹ vừa đi thỏ con đã chạy đi chơi. Rồi thỏ con bị lạc đường ngồi khóc hu hu. Thấy thế, bác gấu đưa thỏ con về nhà. Thỏ con hối hận khoanh tay xin lỗi mẹ và cảm ơn bác gấu.

- Một hôm, thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà trông nhà. Mẹ vừa đi thỏ con đã chạy theo bạn bươm bướm ra ngoài đồng cỏ chơi. Thỏ con đi mãi xa, thật xa đến nỗi quên cả đường về. Sực nhớ đến mẹ, thỏ con ngồi khóc hu hu. Đúng lúc đó, bác gấu đi qua. Bác hỏi chuyện rồi đưa thỏ con về nhà. Về đến nhà, thỏ con thấy mẹ đang chờ ở cửa. Thỏ con hối hận khoanh tay xin lỗi mẹ. Hai mẹ con nhà thỏ cùng cảm ơn bác gấu tốt bụng.

3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện

4. Mở rộng

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá

- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.

 

doc 17 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC
TUẦN 8
Bài 36: en - et
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần en, et và các tiếng/chữ có en, et. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa en, et.
 - Đọc, hiểu bài Én nhỏ. Đặt và trả lời được câu hỏi về lí do khiến nhân vật trong bài đáng khen.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết thể hiện tình cảm yêu thương với chim chóc
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, 
- Bảng phụ viết sẵn: en, et, sen, vẹt
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 7. Tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần en, et
a. vần en
- GV đưa tranh minh họa hoa sen 
+ Đây là hoa gì?
- GV nói qua để HS hiểu về hoa sen.
- GV viết bảng: sen
+ Trong tiếng sen có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần en chưa học
- GV viết bảng: en
b. Vần et GV làm tương tự để HS bật ra tiếng vẹt, vần et
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: en, et
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần en:
+ Phân tích vần en?
- GVHDHS đánh vần: e- n- en
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “sen”
- GVHDHS đánh vần: sờ- en- sen
b. Vần et: GV thực hiện tương tự như vần en:
e- t- et
vờ - et- vét- nặng- vẹt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần en, et
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa en,et
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với en (sau đó là et) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm đ ta được các tiếng: đen (màu đen), đèn (cái đèn), đẹt( lẹt đẹt) 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: en, sen - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa e và n, s với en, 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: et, vẹt. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Én nhỏ
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai? 
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bé Hạnh làm gì cho én?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: Vì sao bé Hạnh đáng khen?
- GVNX bổ sung
+ Các con cần phải làm gì để bảo vệ các loài chim?
- GV giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: en, et, sen, vẹt
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có en hoặc et?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
- Là hoa sen
 âm s đã học
- Trong tiếng vẹt có vần et chưa học.
+ vần en có âm e đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “sen” có âm s đứng trước, vần en đứng sau, 
- HS đánh vần: tiếng sen
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 sen
 en
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần et, tiếng vẹt
- HS đánh vần đọc trơn:
 vẹt
 et
- vần en và et
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần en, et : mèn. rét, len, tét
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: en, vẹt
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ bạn nhỏ và con chim én.
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có en, et: én, rét, len
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Bé Hạnh đan cho én cái tổ len.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS kể theo ý kiến cá nhân
- HS viết vở TV
 en, et
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần en, et
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 37: ên - êt
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ên, êt và các tiếng/chữ có ên, êt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ên, êt.
 - Đọc, hiểu bài Nghỉ hè. Đặt và trả lời được câu hỏi về việc đã được mẹ dạy làm.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Có ý thức học hỏi, tập làm những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV
- Bảng phụ viết sẵn: ên, êt, bến xe, dệt lụa.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần en, et theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ên, êt
a. vần ên
- GV đưa tranh minh họa. 
+ Đây là gì?
- GV nói qua để HS hiểu về bến xe.
- GV viết bảng: bến xe
+ Từ bến xe có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng bến chưa học
- GV viết bảng: bến
+ Trong tiếng bến có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ên chưa học
- GV viết bảng: ên
b. Vần êt GV làm tương tự để HS bật ra tiếng dệt,vần êt
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ên, êt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần ên:
+ Phân tích vần ên?
- GVHDHS đánh vần: ê- n- ên
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “bến”
- GVHDHS đánh vần: bờ- ên- bên- sắc - bến
b. Vần êt: GV thực hiện tương tự như vần ên:
ê - t- êt
dờ - êt- dết - nặng- dệt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ên, êt
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ên,êt
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với ên (sau đó là êt) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm n ta được các tiếng: nên (cho nên), nền (nền nhà), nết( tính nết) 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ên, bến - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa êvà n, b với ên, 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: êt, dệt. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Nghỉ hè
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Nghỉ hè, em thường làm gì? 
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Mẹ dạy Vân làm gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: Mẹ dạy bạn làm gì?
- GVNX bổ sung
+ Các con đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- GV giáo dục HS biết yêu quý lao động, biết làm việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: ên, êt, bến xe, dệt lụa.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ên hoặc êt?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Hs tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
- Là bến xe
- Tiếng xe đã học
 âm b đã học
- Trong tiếng dệt có vần êt chưa học.
+ vần ên có âm ê đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “bến” có âm b đứng trước, vần ên đứng sau, thanh sắc trên đầu âm ê
- HS đánh vần: tiếng bến
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 bến xe
 bến
 ên
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần êt, tiếng dệt
- HS đánh vần đọc trơn:
 dệt lụa
 dệt
 êt
- vần en và et
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ên, êt : lên, kết, hến, vết
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ên, bến
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Nối tiếp kể.
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có ên, êt: hến, tết, hết.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Mẹ dạy vân đãi hến, tết nơ.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS nối tiếp trả lời.
- HS viết vở TV
 ên, êt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ên, êt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 38: in - it
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần in, it và các tiếng/chữ có in, it. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa in, it.
 - Đọc, hiểu bài Gà và vịt. Đặt và trả lời được câu hỏi về những việc có thể làm để giúp đỡ bạn bè bị mệt.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết thể hiện tình cảm, giúp đỡ bạn bè khi bạn bị mệt.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
- SGKTV1, Bộ ĐDTV
- Bảng phụ viết sẵn: in, it, đèn pin, quả mít .
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ên, êt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần in, it
a. vần in
- GV đưa tranh minh họa .
+ Đây là cái gì?
- Đèn pin dùng để làm gì?.
- GV viết bảng: đèn pin
+ Từ đèn pin có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng pin chưa học
- GV viết bảng: pin
+ Trong tiếng pin có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần in chưa học
- GV viết bảng: in
b. Vần it GV làm tương tự để HS bật ra tiếng mít,vần it
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: in, it
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần in:
+ Phân tích vần in?
- GVHDHS đánh vần: i- n - in
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “pin”
- GVHDHS đánh vần: pờ- in- pin
b. Vần it: GV thực hiện tương tự như vần in:
i - t- it
mờ - it- mít- sắc - mít
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần in, it
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa in,it
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với in (sau đó là it) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm t ta được các tiếng: tin (tin tưởng), tín (tín nhiệm), tít( tít mít) 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: in, pin
 - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa i và n, p với in, 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: it, mít. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Gà vịt
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS đọc tên bài và trả lời câu hỏi:
+ Những nhân vật nào được nhắc đến trong tên bài?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Gà làm gì khi vịt bị mệt? 
+ Vịt mang gì về cho gà?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: + Bạn sẽ làm gì khi bạn bè bị mệt?
- GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS biết giúp đỡ bạn bè khi bạn bị mệt
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: in, it, đèn pin, quả mít.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có in hoặc it?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Hs tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
- Là đèn pin
- để soi sáng.
- Tiếng đèn đã học
 âm p đã học
- Trong tiếng mít có vần it chưa học.
+ vần in có âm i đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “pin” có âm p đứng trước, vần in đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng pin
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Đèn pin
 pin
 in
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần it, tiếng mít
- HS đánh vần đọc trơn:
 Quả mít
 mít
 it
- vần in và it
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần in, it : in, bịt, kín, mít, vịt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: in, pin
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Gà và vịt
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có in, it: vịt, chín.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Gà mang cá cho vịt ăn.
+ Vịt mang lúa chín về cho gà.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 in, it
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần in, it
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 39: on- ot
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần on, ot và các tiếng/chữ có on, ot. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa on, ot.
 - Đọc, hiểu bài Quả ngon. Đặt và trả lời được câu hỏi về các loại quả mẹ hay mua về nhà.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Có ý thức quan sát, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm các loại quả.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
- SGKTV1, Bộ ĐDTV
- Bảng phụ viết sẵn: on, ot, nón lá, quả nhót.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi chèo thuyền để nói tiếng, từ, câu có vần on, ot
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần on, ot
a. vần on
- GV đưa tranh minh họa .
+ Đây là cái gì?
- Nón lá dùng để làm gì?.
- GV viết bảng: nón lá
+ Từ nón lá có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng nón chưa học
- GV viết bảng: nón
+ Trong tiếng nón có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần on chưa học
- GV viết bảng: on
b. Vần ot GV làm tương tự để HS bật ra tiếng nhót,vần ot
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: on, ot
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần on:
+ Phân tích vần on?
- GVHDHS đánh vần: o- n- on
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “nón”
- GVHDHS đánh vần: nờ- on- non - sắc - nón
b. Vần ot: GV thực hiện tương tự như vần on:
o - t- ot
nhờ - ot- nhót – sắc - nhót
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần on, ot
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa on,ot
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với on (sau đó là ot) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm ng ta được các tiếng: ngon (ăn ngon), ngọn (ngọn cây), ngót( rau ngót) 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: on, nón - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và n, n với on, 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ot, nhót. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Quả ngon
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai? 
+ Trên bàn có gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Các thứ quả mẹ Hân mua thế nào?
+ Hân thế nào? Vì sao em biết?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: Mẹ bạn hay mua quả gì?
- GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: on, ot, nón lá, quả nhót.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có on hoặc ot?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Hs tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
- Là nón lá
- Nón dùng để đội.
- Tiếng lá đã học
 âm n đã học
- Trong tiếng nhót có vần ot chưa học.
+ vần on có âm o đứng trước, âm n đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “nón” có âm n đứng trước, vần on đứng sau, thanh sắc trên đầu âm o
- HS đánh vần: tiếng nón
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 bến xe
 bến
 ên
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ot, tiếng nhót
- HS đánh vần đọc trơn:
 Quả nhót
 nhót
 ot
- vần on và ot
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần on, ot : còn, sọt, hòn, chót, vót
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: on, nón
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ hai mẹ con bạn nhỏ.
+ Trên bàn có rất nhiều quả: nhãn, nhót dưa.
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có on, ot: ngọt, nhót, ngon.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Các thứ quả mẹ hân mua rất ngon.
+ Hân rất vui vì .
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 on, ot
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ên, êt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 40: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: en, et, ên, êt, in, it, on, ot.
 - Đọc, hiểu bài: Dế mèn đáng khen. Biết yêu thương, chia sẻ, thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
 - Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng; Viết (Chính tả nhìn- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.
 - Kể được câu chuyện ngắn Thỏ con không vâng lời bằng 4- 5 câu. Hiểu được lời khuyên trong chuyện: các bạn nhỏ cần biết vâng lời mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, bảng chữ thường, chữ hoa.
HS: VBT TV1; SGKTV1
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
 GV sửa phát âm
- GVNX, trình chiếu kết quả
- GV giải nghĩa : lon ton: từ gợi tả dáng đi nhanh, vẻ hồ hởi của em bé.
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: thợ rèn
- GV viết mẫu: thợ rèn
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: lon ton
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: thợ rèn, lon ton( cỡ vừa)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Dế mèn đáng khen
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV Cho HS quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Dế nhỏ đang làm gì?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Dế mèn làm gì cho mẹ?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: dế mèn
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần đã học? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài:
- GV đưa mẫu chữ: bánh tét, bồ kết, đàn vịt, chót vót.
- GVNX
2. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: bánh tét
+ Phân tích tiếng tét
 + Các chữ có độ cao mấy li
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn
- GV thực hiện tương tự với các từ: bồ kết, đàn vịt, chót vót.
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Xem- kể: Thỏ con không vâng lời
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV hỏi:
+ Đã bao giờ em không vâng lời mẹ chưa?
 - GV vào bài: 
2. Kể theo từng tranh
- GV cho hs quan sát tranh 1:
+ Thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Mẹ vừa đi, thỏ con đã làm gì?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Chuyện gì xảy ra với thỏ con?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Khi được bác gấu đưa về nhà, thỏ con đã làm gì?
- Y/c hs kể chuyện theo từng tranh.
3. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- Một hôm, thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà trông nhà. Mẹ vừa đi thỏ con đã chạy đi chơi. Rồi thỏ con bị lạc đường ngồi khóc hu hu. Thấy thế, bác gấu đưa thỏ con về nhà. Thỏ con hối hận khoanh tay xin lỗi mẹ và cảm ơn bác gấu.
- Một hôm, thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà trông nhà. Mẹ vừa đi thỏ con đã chạy theo bạn bươm bướm ra ngoài đồng cỏ chơi. Thỏ con đi mãi xa, thật xa đến nỗi quên cả đường về. Sực nhớ đến mẹ, thỏ con ngồi khóc hu hu. Đúng lúc đó, bác gấu đi qua. Bác hỏi chuyện rồi đưa thỏ con về nhà. Về đến nhà, thỏ con thấy mẹ đang chờ ở cửa. Thỏ con hối hận khoanh tay xin lỗi mẹ. Hai mẹ con nhà thỏ cùng cảm ơn bác gấu tốt bụng.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột 4: khe, hét, bền, mệt, xỉn, vít, nõn, giọt).
- Đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các Từ ngữ
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, trả lời.
+ Tranh vẽ hai mẹ con dế mèn.
+ Dế mèn cầm đồ cho dế mẹ.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Dế mèn cầm đồ cho dế mẹ.
+ Dế mèn đưa khăn để mẹ lau mặt.
- HS nhìn SGK đọc câu: Dế mèn thật đáng khen.
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: dế mèn
- HS nhìn viết vào vở chính tả 
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc 
- HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- HS quan sát
+ tiếng tét có âm t đứng trước, vần et đứng sau, dấu sắc trên e.
+ chữ b, h cao 5 li. Chữ t cao 3 li. Các chữ còn lại cao 2 li
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở TV: bánh tét, bồ kết, đàn vịt, chót vót.
- Hs suy nghĩ trả lời.
+ Thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà trông nhà.
+ Mẹ vừa đi, thỏ con đã chạy đi chơi.
+ Thỏ con bị lạc đường, ngồi khóc hu hu.
+ Khi được bác gấu đưa về nhà, thỏ con đã xin lỗi mẹ và cmar ơn bác.
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm 
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
 Phải nghe lời mẹ. Không đi chơi xa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_truong.doc