Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

hoạt động tập thể

Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em

I. Mục tiêu:

-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình

-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em

-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những ngời phụ nữ trong gia đình các em

II. quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III. Tài liệu và phương tiện

-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)

-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng

 IV. Các bước tiến hành:

Bớc 1:Chuẩn bị Trớc 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:

+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thơng chăm sóc em nh thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trờng nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?

+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV

Bớc 2: Kể chuyện

-Mở đầu GV hoặc ngời dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những ngời phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước

-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi.

- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo

Bớc 3: Thảo luận chung

Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?

-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thơng đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày nh thế nào?

Bớc 4: Tổng kết

-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện đợc cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện.

-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống.

Bớc 4 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc 22 trang hoaithuqn72 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2017
đạo đức
Tiết 27	Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (Tiết 2 )
 I. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV đánh giá
3. Bài mới . 
a. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi 
- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm b/x kết quả thảo luận.
* GVKL: Tình huống a, c sai tình huống b, đ đúng.
b. Hoạt động 2: đóng vai
- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
-Hát
- Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật.
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau : 
a, Thấy bố đi công tác về , Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- Hs thảo luận, phân công đóng vai
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.
* GVKL Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy
Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II.Củng cố kết luận chung:
Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017
hoạt động tập thể
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ năm, ngày 16 tháng 03 năm 2017
Thủ công
 Tiết 27: Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 3)
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 	
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
 - GV nhận xét
- Cho hs thực hành theo cá nhân 
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng
- GV gợi ý hs cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của hs
4. Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- HS thực hiện 
 - hs thực hành theo nhân
- Học sinh trưng bày bình chọn xem bạn nào làm đẹp nhất.
Thứ bảy, ngày 18 tháng 03 năm 2017
Hoạt động tập thể
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
--------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xột tuần 27
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
Tuần 28:
Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2017
đạo đức
 Tiết 28. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Hs hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước. 
II. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để thể hiện tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
- Y/c hs quan sát tranh ảnh và kể ra những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày?
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao?
* GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm phát triển thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Tại sao?
* GVKL: 
a. Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm độc.
d. Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.
e. Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm độc.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu trả lời
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các hs đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống.
4. Củng cố, dặn dò:
- HD thực hành.
- Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
- Hát.
- Em không bóc thư của người khác ra xem. Đồ đạc của người khác em không tự ý lấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người đó đồng ý em mới mượn.
- Làm việc cá nhân.
- Hs có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi...
- Nước là cần thiết nhất vì không có nước thì con người không có cơm ăn nước uống, không tắm rửa được. Không trồng trọt chăn nuôi được...
- Hs thảo luận các trường hợp:
a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
e. Không vứt rác trên sông hồ, biển.
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Hs thảo luận nội dung phiếu:
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước ntn? ( tiết kiệm hay lãng phí, giữ gìn sạch sẽ hay ô nhiễm?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
Thứ tư ngày 22 tháng 03năm 2017
Hoạt động tập thể
Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
I. Mục tiêu:
-HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. 
-Giấy mời cô giáo và các bạn gái
-Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng
-Các bài thơ, bài hát,.. về phụ nữ, về ngày 8-3
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân, nhóm HS nam
-Trang trí lớp học
+Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn 
-Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
-Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái. Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự
-Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ)
-Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam
-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm.. về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam
-Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ năm, ngày 23 tháng 03 năm 2017
Thủ công
 Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mầu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu )
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo .
iII. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
a.Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ?
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ?
- Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ?
- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
b. Hoạt động 2 : GVHD mẫu.
- HS quan sát và nhận xét.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa.
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật.
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu.
- Đồng hồ làm mẫu là đồng hồ làm bằng giấy bìa, các bộ phận của đồng hồ làm đơn giản hơn chỉ dùng để làm đồ chơi.
- Đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế làm bằng sắt. Các bộ phận của đồng hồ phải làm bằng máy móc kì công hơn có tác dụng để xem thời gian.
- HS quan sát giáo viên làm mẫu 
Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm và làm khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô. 
- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
- Làm khung đồng hồ :
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau .
+ Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô
- Làm mặt đồng hồ.
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phân bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và vạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3,6,9,12 vào bốn vạch xung quanh mặt đồng hồ 
 + Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình
- Làm đế đồng hồ.
+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ.
+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi lên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ.
- Làm chân đỡ đồng hồ.
+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp liên tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Y/C hs thực hành 
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành. 
Thứ bảy, ngày 25 tháng 03 năm 2017
Hoạt động tập thể
Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
I. Mục tiêu:
-HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. 
-Giấy mời cô giáo và các bạn gái
-Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng
-Các bài thơ, bài hát,.. về phụ nữ, về ngày 8-3
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân, nhóm HS nam
-Trang trí lớp học
+Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn 
-Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
-Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái. Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự
-Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ)
-Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam
-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm.. về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam
-Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
----------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xột tuần 28
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 2
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
Tuần 29:
Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2017
Đạo Đức
Tiết 29. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Hs hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước. 
II. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs trả lời 
+ Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Gv nhận xét kết quả hđ của các nhóm, gt các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà vệ sinh môi trường tốt.
b. Họat động2: Thảo luận nhóm 
- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm đánh giá các ý kiến nêu trong phiếu và giải thích lý do.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
* GV kết luận:
a, Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người
b, Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn 
c, Đúng vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nguồn nước để dùng.
d. Đúng, vì không làm ô nhiễm 
đ, đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
e, Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
c, Hoạt động 3: Trò chơi, ai nhanh
ai đúng.
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến cách chơi.
Hát
- 2 hs trả lời
- Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
- Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất.
- Hs các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến.
a, Nước sạch không bao giờ cạn s
b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm s
c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho cuộc sống hôm nay và mai sau đ
d. Nước thải của nhà máy bệnh viện cần được xử kts đ
đ. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi trường đ
e, Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sk đ
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm # trao đổi, bổ sung.
- Hs lắng nghe cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bv nguồn nước ra giấy. nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Việc làm tiết kiệm nước
Việc làm gây lãng phí nước
Việc làm bv nguồn nước
Việc làm gây ô nhiễm nuồn nước
- Gv nhận xét đánh giá kq chơi
4. Củng cố dặn dò:
- Nước là tài nguyên quý. do đó hạn do đó chúng ta cần sử dụng hợp 
- Cb bài sau:
- Đại diện từng nhóm trình bày kq làm việc
nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có 
hợp lý và bv nguồn nước không bị ô nhiễm
Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017
hoạt động tập thể
Vẽ tranh chủ đề: “chúng em yêu hòa bình”
I. Mục tiêu:
-HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua hình vẽ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Bút chì, bút màu, giấy vẽ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS về chủ đề vẽ tranh. Yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà. 
GV có thể gợi ý cho HS một số nội dung tranh 
HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà. 
Bước 2:Vẽ và hoàn thiện tranh
-Đến lớp GV yêu cầu HS tô màu hoàn thiện tranh các em đã vẽ. 
Bước 3:trưng bày tranh
-Sau khi HS tô màu hoàn thiện tranh của mình, GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học
-HS cùng đi xem tranh và nghe tác gỉa trình bày nội dung tranh
Bước 4 :Đánh giá
-GV cùng HS cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất. 
-Khen ngợi HS đã biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ. 
Bước 5 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ năm, ngày 30 tháng 03 năm 2017
Thủ công
 Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mầu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu )
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo .
iII. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
c.Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
- Y/C hs thực hành
- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý học sinh trang trí đồng hồ 
- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
- Trưng bày sảnphẩm
- Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo. 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs
- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để thực hành.
- 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. 
+ Bước 1 : Cắt giấy.
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- hs thực hành làm đg hồ để bàn
- Hs trưng bày sản phẩm
Thứ bảy, ngày 01 tháng 04 năm 2017
Hoạt động tập thể
Vẽ tranh chủ đề: “chúng em yêu hòa bình”
I. Mục tiêu:
-HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua hình vẽ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Bút chì, bút màu, giấy vẽ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS về chủ đề vẽ tranh. Yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà. 
GV có thể gợi ý cho HS một số nội dung tranh 
HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà. 
Bước 2:Vẽ và hoàn thiện tranh
-Đến lớp GV yêu cầu HS tô màu hoàn thiện tranh các em đã vẽ. 
Bước 3:trưng bày tranh
-Sau khi HS tô màu hoàn thiện tranh của mình, GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học
-HS cùng đi xem tranh và nghe tác gỉa trình bày nội dung tranh
Bước 4 :Đánh giá
-GV cùng HS cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất. 
-Khen ngợi HS đã biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ. 
Bước 5 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
-----------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 29
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
Tuần 30:
Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2017
đạo đức
 Tiết 30. Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết1 )
I. Mục tiêu:
Hs biết được:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
- Hs biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
- Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi
II. - Bài Hát em đi giữa biển vàng.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
+ Kể tên những việc làm để tiết kiệm nước ?
+ Kể tên những làm để bảo vệ nước
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Trò chơi ai đoán
- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
* Giáo viên kết luận : :Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
b. hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi về các bức tranh.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
* Giáo viên kết luận :
- ảnh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu
- ảnh 2 : Bạn đang cho gà ăn.
- Tranh 3 :Các bạn đang cùng với 
- Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn
-Chăm sóc cây trồng vật nuôi 
c. Hoạt động 3 : Đóng vai.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai.
- Giáo viên đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việ
- Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu quả kt cao.
4. củng cố dặn dò:
- HD thực hành:
Hát
- 2học sinh trả lời câu hỏi.
- Khi dùng nước phải có chậu để rửa rau, vo gạo. . . dùng đến đâu lấy nước đến đó. Sau khi dùng phải đóng chặt vòi nước, vòi nước bị rò rỉ phải s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_den_30_nam_hoc_2016_2017_nguyen_linh_t.doc