Phân phối chương trình Lớp 1 (Sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục đầy đủ các môn)

Phân phối chương trình Lớp 1 (Sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục đầy đủ các môn)

T (1) Tên Chương/ Chủ đề

(2) Tên bài (3)

(Tên chương/chủ đề có thể tách thành cột riêng nếu chương/chủ đề không trùng với bài, gồm nhiều bài) Số tiết (4)

(Nếu có sự phân biệt giữa chương/chủ đề/bài thì cột này chỉ ghi số tiết

của bài) Ghi chú (5)

(Thể hiện tính liên thông, tích hợp với các môn học khác)

1 Làm quen (1 tuần) TUẦN 1 - Giúp học sinh làm quen với môi trường học tập, cách sử dụng đồ dùng học tập, tư thế ngồi học, ngồi viết, cách cầm bút

- Kĩ năng đọc sách, làm việc với sách, đọc viết số từ 0 đến 9.

- Giúp học sinh hiểu biết thêm về thiên nhiên, cuộc sống xung quanh qua việc cung cấp thông tin từ bài đọc.

- Góp phần hình thành các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

 

doc 76 trang hoaithuqn72 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Lớp 1 (Sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục đầy đủ các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục đầy đủ các môn
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
T (1)
Tên Chương/ Chủ đề
(2)
Tên bài (3)
(Tên chương/chủ đề có thể tách thành cột riêng nếu chương/chủ đề không trùng với bài, gồm nhiều bài)
Số tiết (4)
(Nếu có sự phân biệt giữa chương/chủ đề/bài thì cột này chỉ ghi số tiết
của bài)
Ghi chú (5)
(Thể hiện tính liên thông, tích hợp với các môn học khác)
1
Làm quen (1 tuần)
TUẦN 1
- Giúp học sinh làm quen với môi trường học tập, cách sử dụng đồ dùng học tập, tư thế ngồi học, ngồi viết, cách cầm bút 
- Kĩ năng đọc sách, làm việc với sách, đọc viết số từ 0 đến 9.
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về thiên nhiên, cuộc sống xung quanh qua việc cung cấp thông tin từ bài đọc.
- Góp phần hình thành các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Bài 1:
2
Bài 2: a b c d đ e
2
Bài 3: g h i k l m
2
Bài 4: n o p q r s
2
Bài 5: t u v x y
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Buổi sáng của bé (Xem – Kể)
1
2
Âm và Chữ (4 tuần)
TUẦN 2
Bài 6: c a
2
Bài 7: b e ê \ /
2
Bài 8: o ô ơ ~ ? .
2
Bài 9: d đ i
2
Bài 10: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Quạ trồng đậu (Xem – Kể)
1
TUẦN 3
Bài 11: h k kh
2
Bài 12: t u ư
2
Bài 13: l m n
2
Bài 14: nh p ph th
2
Bài 15: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Anh em khỉ lấy chuối (Xem – Kể)
1
TUẦN 4
Bài 16: r s v x
2
Bài 17: ch tr y
2
Bài 18: g gh ng ngh
2
Bài 19: gi q - qu
2
Bài 20: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Con quạ khôn ngoan (Xem – Kể)
1
TUẦN 5
Bài 21: ia
2
Bài 22: ua ưa
2
Bài 23: Viết đúng chính tả
2
Bài 24: Ôn tập
2
Bài 25: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Con chuột nhanh trí (Xem – Kể)
1
3
Vần (17 tuần)
TUẦN 6
Bài 26: an at
2
Bài 27: am ap
2
Bài 28: ang ac
2
Bài 29: anh ach
2
Bài 30: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Cái vỏ chuối (Xem – Kể)
1
TUẦN 7
Bài 31: ai ay
2
Bài 32: ao au
2
Bài 33: ăn ăt
2
Bài 34: ân ât
2
Bài 35: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Chuyện ở sở thú (Xem – Kể)
1
TUẦN 8
Bài 36: en et
2
Bài 37: ên êt
2
Bài 38: in it
2
Bài 39: on ot
2
Bài 40: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Thỏ con không vâng lời (Xem – Kể)
1
TUẦN 9
Bài 41: ôn ôt
2
Bài 42: ơn ơt
2
Bài 43: Ôn tập
2
Bài 44: Ôn tập
2
Bài 45: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Những quả trứng trong vườn (Xem – Kể)
1
TUẦN 10
Bài 46: un ut ưt
2
Bài 47: iên iêt
2
Bài 48: yên yêt
2
Bài 49: uôn uôt
2
Bài 50: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Bảo vệ chim non (Xem – Kể)
1
TUẦN 11
Bài 51: ươn ươt
2
Bài 52: ăm ăp
2
Bài 53: âm âp
2
Bài 54: em ep
2
Bài 55: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Chích choè và cò đáng chê (Xem – Kể)
1
TUẦN 12
Bài 56: êm êp
2
Bài 57: im ip
2
Bài 58: om op
2
Bài 60: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Quả bóng rùa (Xem – Kể)
1
TUẦN 13
Bài 61: ơm ơp
2
Bài 62: um up uôm
2
Bài 63: ươm ươp
2
Bài 64: iêm iêp yêm
2
Bài 65: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Anh bán mũ và đàn khỉ (Xem – Kể)
1
TUẦN 14
Bài 66: ăng ăc
2
Bài 67: âng âc
2
Bài 68: eng ec
2
Bài 69: ong oc
2
Bài 70: Ôn tập
1
Kể chuyện: Chim trong lồng (Xem – Kể)
1
TUẦN 15
Bài 71: ông ôc
2
Bài 72: ung uc
2
Bài 73: ưng ưc
2
Bài 74: iêng iêc yêng
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Gà con tìm sâu cho mẹ (Xem – Kể)
1
TUẦN 16
Bài 76: uông uôc
2
Bài 77: ương ươc
2
Bài 78: ênh êch
2
Bài 79: inh ich
2
Bài 80: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Tình bạn (Xem – Kể)
1
TUẦN 17
Bài 81: âu ây
2
Bài 82: eo êu
2
Bài 83: iu ưu
2
Bài 84: oi ôi ơi
2
Bài 85: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Quả cam ngọt ngào (Xem – Kể)
1
TUẦN 18
Bài 86: ui ưi
2
Bài 87: uôi ươi
2
Bài 88: Ôn tập
2
Bài 89: Ôn tập
2
Bài 90: Ôn tập
2
Kiểm tra
2
TUẦN 19
Bài 91: iêu yêu ươu
2
Bài 92: oa oe
2
Bài 93: uê uy uya
2
Bài 94: oan oat
2
Bài 95: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Việc tốt của Nam (Xem – Kể)
1
TUẦN 20
Bài 96: oăn oăt
2
Bài 97: oen oet
2
Bài 98: uân uât
2
Bài 100: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Chiếc bánh rán ngốc nghếch (Nghe – Kể)
1
TUẦN 21
Bài 101: uyên uyêt
2
Bài 102: oam oăm oap
2
Bài 103: oang oac
2
Bài 104: oăng oăc
2
Bài 105: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Quạ và công (Nghe – Kể)
1
TUẦN 22
Bài 106: oanh oach
2
Bài 107: uynh uych
2
Bài 108: oai oay uây
2
Bài 109: oong ooc uơ uênh uêch uâng uyp
2
Bài 110: Ôn tập
2
Luyện viết
1
Kể chuyện: Ba người bạn tốt (Xem – Kể)
1
4
Luyện tập tổng hợp (13 tuần)
TUẦN 23: EM ĐÃ LỚN
Tập đọc 1: Bé vào lớp Một
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Bé Mai
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Năm người bạn
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Giúp mẹ thật vui
2
Kể chuyện: Kiến Con đi xe buýt (Nghe – Kể)
1
TUẦN 24: EM ĐÃ LỚN
Tập đọc 1: Ai có tài?
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Cánh cam lạc mẹ
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Răng xinh đi đâu?
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Đồng dao
2
Kể chuyện: Heo con nói dối (Nghe – Kể)
1
TUẦN 25: EM ĐÃ LỚN
Tập đọc 1: Mặt trăng tìm bạn
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Ngày hôm qua
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Sử dụng nhà vệ sinh
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Em mơ gặp Bác Hồ
2
Kể chuyện: Mặt trăng tìm bạn (Đọc – Kể)
1
TUẦN 26: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Tập đọc 1: Bàn tay mẹ
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Làm anh
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Tiết kiệm nước
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng:
1. Mèo tam thể
2. Chuột muốn to bằng voi
2
Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng (Nghe – Kể)
1
TUẦN 27: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Tập đọc 1: Món quà sinh nhật tuyệt vời
2
Chính tả
1
Ôn tập: Tôi có em rồi!
2
Luyện viết
1
Đọc mở rộng: Chàng Ngốc và con ngỗng vàng
2
Chính tả
1
Kiểm tra
2
Kể chuyện: Há miệng chờ sung (Nghe – Kể)
1
TUẦN 28: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Tập đọc 1: Cô chủ không biết quý tình bạn
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Ngôi nhà
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Tháp dinh dưỡng
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Câu đố về đồ dùng gia đình
2
Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn (Đọc – Kể)
1
TUẦN 29: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Tập đọc 1: Cuốn lịch của dê con
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Khi trang sách mở ra
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Nói thế nào?
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Đổi giày
2
Kể chuyện: Rùa và Thỏ (Nghe – Kể)
1
TUẦN 30: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Tập đọc 1: Mèo con đi học
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Những người bạn tốt
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Lời chào
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Lương Thế Vinh lấy bưởi
2
Kể chuyện: Sự tích hoa mào gà (Nghe – Kể)
1
TUẦN 31: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Tập đọc 1: Ai ngoan sẽ được thưởng
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Chuyện ở lớp
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Nội quy lớp học
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Những cách di chuyển kì lạ
2
Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng (Đọc – Kể)
1
TUẦN 32: THIÊN NHIÊN QUANH EM
Tập đọc 1: Mặt trời thức dậy
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Trong giấc mơ buổi sáng
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Mồ hôi của mèo
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng: Sáng kiến của nhím con
2
Kể chuyện: Phốc ngốc nghếch (Nghe – Kể)
1
TUẦN 33: THIÊN NHIÊN QUANH EM
Tập đọc 1: Ca sĩ đẹp nhất rừng xanh
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Mời vào
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Chiếc gương kì diệu
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng:
1. Nước biển uống được không?
2. Vẽ màu của biển
2
Kể chuyện: Ca sĩ đẹp nhất rừng xanh (Đọc – Kể)
1
TUẦN 34: THIÊN NHIÊN QUANH EM
Tập đọc 1: Quà tặng
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Thuyền lá
2
Luyện viết
1
Tập đọc 3: Tấm biển trong vườn
2
Chính tả
1
Đọc mở rộng:
1. Trứng nổi hay chìm?
2. Quả trứng của ai?
2
Kể chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ (Nghe – kể)
1
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tập đọc 1: Phòng bệnh
2
Chính tả
1
Tập đọc 2: Gửi lời chào lớp Một
2
Ôn tập: Cánh diều và thuyền giấy
2
Đọc mở rộng: Cảnh đẹp quê hương
2
Chính tả
1
Kiểm tra
2
Phân phối chương trình Toán lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ 1. CÁC SỐ ĐẾN 10
1
1
Vị trí quanh ta
2
Nhận biết các hình
3
Luyện tập
2
4
Các số 1, 2, 3
5
Luyện tập
6
So sánh các số trong phạm vi 3
3
7
Luyện tập
8
Các số 4, 5, 6
9
Phép đếm đến 6
4
10
Luyện tập
11
So sánh các số trong phạm vi 6
12
Luyện tập
5
13
Các số 7, 8, 9
14
Phép đếm đến 9
15
Luyện tập
6
16
So sánh các số trong phạm vi 9
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
17
Luyện tập
18
Số 0
7
19
Số 10
20
Tách số
21
Tách số (tiếp theo)
CHỦ ĐỀ 2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
8
22
Phép cộng trong phạm vi 3
23
Luyện tập
24
Bảng cộng 1 trong phạm vi 10
9
25
Luyện tập
26
Luyện tập
27
Luyện tập chung
10
28
Phép trừ
29
Luyện tập
30
Phép trừ trong phạm vi 4
11
31
Luyện tập
32
Bảng cộng 2 trong phạm vi 10
33
Luyện tập
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
12
34
Luyện tập
35
Phép trừ trong phạm vi 5
36
Luyện tập
13
37
Bảng cộng 3 trong phạm vi 10
38
Luyện tập
39
Phép trừ trong phạm vi 6
14
40
Luyện tập
41
Bảng cộng 4 trong phạm vi 10
42
Luyện tập
15
43
Số 0 trong phép cộng
44
Luyện tập
45
Số 0 trong phép trừ
16
46
Luyện tập
47
Bảng cộng 5 trong phạm vi 10
48
Luyện tập
17
49
HĐTN 1. EM KHÁM PHÁ CÁC NHÓM ĐỒ VẬT
50
Ôn tập về hình học
51
Ôn tập về các số trong phạm vi 10
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
18
52
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Kiểm tra cuối học kì I
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
19
53
Phép trừ trong phạm vi 7
54
Luyện tập
55
Bảng cộng 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10
20
56
Luyện tập
57
Phép trừ trong phạm vi 8
58
Luyện tập
21
59
Phép trừ trong phạm vi 9
60
Luyện tập
61
Phép trừ trong phạm vi 10
22
62
Luyện tập
63
HĐTN 2. KHÁM PHÁ LỚP 1 CỦA EM
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
CHỦ ĐỀ 3. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
64
Đo độ dài
23
65
Đơn vị đo độ dài – Xăng-ti-mét
66
Luyện tập
67
Bài toán giải bằng một phép tính cộng
24
68
Luyện tập
69
Bài toán giải bằng một phép tính trừ
70
Luyện tập
25
71
Luyện tập chung
72
Các số tròn chục
73
Luyện tập
26
74
Các số có hai chữ số
75
Luyện tập
76
Các số có hai chữ số (tiếp theo)
27
77
Luyện tập
78
So sánh số có hai chữ số
79
Luyện tập
28
80
Luyện tập chung
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
81
Luyện tập chung (Ôn tập giữa học kì II)
82
HĐTN 3. EM ĐO ĐỘ DÀI
29
83
Đồng hồ
84
Luyện tập
85
Tuần lễ
30
86
Luyện tập
CHỦ ĐỀ 4. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
87
Phép cộng không nhớ trong phạm vi 100
88
Luyện tập
31
89
Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
90
Luyện tập
91
Cộng, trừ nhẩm các số tròn chục
32
92
Luyện tập
93
HĐTN 4. KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG EM HỌC
94
Luyện tập chung
33
95
Ôn tập về các số trong phạm vi 100
96
Ôn tập về so sánh các số trong phạm vi 100
97
Ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
34
98
Ôn tập về hình học
99
Ôn tập về đại lượng
100
Ôn tập về giải toán
35
Kiểm tra cuối năm học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 1 “BÌNH ĐẲNG VÀ DÂN CHỦ”
Tổng số bài/tiết Lớp 1 gồm có: 
– 11 bài Mĩ thuật tạo hình = 21 tiết; 
– 6 bài Mĩ thuật ứng dụng = 12 tiết; 
– 1 bài Ôn tập, tổng kết (cuối học kì I và cuối năm học): 2 tiết.
Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 1 cụ thể như sau:
Tuần
Tên bài học
Số tiết
Mục tiêu bài học
HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ I: MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG
1
Bài:
Mỹ thuật quanh ta
01
1. Quan sát, nhận thức
Nhận biết được mĩ thuật có ở mọi nơi trong cuộc sống. 
2. Sáng tạo và ứng dụng 
Vẽ được một hình theo ý thích. 
3. Phân tích và đánh giá
Chỉ ra được nét đẹp và các hình thức mĩ thuật có ở xung quanh. 
2-3
Bài:
Những chấm tròn thú vị
2
1. Quan sát, nhận thức
Nhận ra được chấm lặp lại nối nhau sẽ tạo thành nét. 
2. Sáng tạo và ứng dụng 
Tạo được hình bằng cách chấm. 
3. Phân tích và đánh giá
Nêu được cảm nhận về bài vẽ chấm. Chỉ ra được các hình thức chấm và sự hài hòa của chấm trong tranh.
4-5
Bài:
Sự kì diệu của đường nét
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết và nêu tên được một số loại nét thường gặp trong tạo hình.
 2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
Vẽ và trang trí được hình bằng các loại nét.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra được sự lặp lại và tương phản của nét trong bài vẽ. Nêu được cảm nhận về bài vẽ của mình, của bạn.
6-7
Bài:
Sắc màu em yêu
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết màu sắc và kể được tên ba màu cơ bản. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
Tạo được bức tranh với các màu khác nhau.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra tên màu, sự lặp lại của màu cơ bản trong bài vẽ và trong tác phẩm mĩ thuật.
8-9
Bài:
Ngôi nhà của em
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác là các hình cơ bản qua hình ảnh ngôi nhà. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được hình ngôi nhà bằng cách xé, dán và ghép các hình cơ bản từ giấy màu.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra được các hình lặp lại có tỉ lệ khác nhau trong sản phẩm và tác phẩm mĩ thuật 
10-11
Bài:
 Trái cây bốn mùa
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được khối tròn, dẹt, trụ có thể kết hợp để tạo sản phẩm 3D. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được hình trái cây từ khối tròn, dẹt, trụ 
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra được vẻ đẹp về sự hài hoà, tỉ lệ của các khối tròn, trụ, dẹt trong sản phẩm, tác phẩm điêu khắc. 
CHỦ ĐỀ II: THIÊN NHIÊN
12-13
Bài:
Ông mặt trời và những đám mây
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được hình, màu của mặt trời, mây và bầu trời trong tự nhiên và trong sản phẩm mĩ thuật.
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được bức tranh có hình mặt trời, mây bằng giấy, màu.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và chỉ ra sự kết hợp hài hòa của hình, màu có thể diễn tả thiên nhiên.
14-15 
Bài:
Những chiếc lá kì diệu
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
- Nhận biết được hình in và cách in chà xát.
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
- Tạo được bức tranh bằng cách in chà xát lá cây.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Nhận biết được vẻ đẹp của lá cây và nêu được cảm nhận về chất của bề mặt hình in mĩ thuật.
16-17
Bài:
Những chú cá đáng yêu 
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách tạo hình bằng xé, dán giấy màu. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được hình cá và trang trí bằng cách xé, dán giấy màu.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Biết được giá trị của sự hợp tác trong học tập sáng tạo mĩ thuật.
HỌC KÌ II 
CHỦ ĐỀ III: CON NGƯỜI
18-19
Bài:
Gương mặt 
 đáng yêu
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách kết hợp hài hòa nét, chấm, màu khi diễn tả chân dung. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
 Vẽ được tranh chân dung theo cảm nhận.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
 Chỉ ra được điểm đáng yêu trên gương mặt bạn và nêu được cảm nhận về sự hài hoà của nét, hình, màu trong bài vẽ. 
20-21
Bài:
 Lung linh đêm 
 pháo hoa
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
- Nhận biết được cách sử dụng màu sắc thể hiện nét, hình, màu và đậm nhạt để diễn tả ánh sáng trong tạo hình. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
Vẽ được bức tranh Đêm pháo hoa.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Cảm nhận được vẻ đẹp của pháo hoa, chỉ ra sự tương phản về đậm nhạt của chấm, nét, màu tạo nên ánh sáng và sự chuyển động trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 
CHỦ ĐỀ IV: GIA ĐÌNH
22-23 
Bài:
Gia đình em 
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách tạo nhân vật bằng xé và dán giấy màu. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được hình nhân vật bằng cách xé, dán giấy màu.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Nhận ra sự hài hòa ở hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật. Quan tâm đến những người thân trong gia đình và biết sử dụng sản phẩm mĩ thuật làm đồ chơi, đồ dùng học tập.
24-25 
Bài: Bình hoa 
muôn sắc 
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách tạo hình từ đồ vật. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Vẽ được bức tranh tĩnh vật hoa theo cảm nhận.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Biết thêm được vẻ đẹp của đồ vật. Chỉ ra được sự hài hòa của nét, hình, màu trong bài vẽ. 
CHỦ ĐỀ V: NHÀ TRƯỜNG
26-27
Bài: 
Cây trong sân trường em 
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
 Nhận biết được cách vẽ cây từ chấm, nét, màu. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
 Vẽ được bức tranh cây trong sân trường bằng các nét, chấm, màu. 
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
 Nhận ra vẻ đẹp tạo hình của cây và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
28-29
Bài: 
Giờ ra chơi
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách vẽ hình người tạo bức tranh theo đề tài. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Vẽ được bưc tranh diễn tả hoạt động vui chơi trong sân trường.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
 Chỉ ra được hình, màu tạo nên không gian của bức tranh. Biết hợp tác cùng bạn trong học tập.
CHỦ ĐỀ VI: ĐỒ CHƠI – ĐỒ DÙNG
30-31 
Bài:
Chiếc bát xinh xắn 
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách tạo chiếc bát từ khối tròn và sự tương phản của khối. 
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
 Nặn và trang trí được chiếc bát.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra được khối lõm trên sản phẩm mĩ thuật. Biết quý trọng đồ dùng trong gia đình. 
32-33
Bài:
Con gà ngộ nghĩnh
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
- Nhận biết được cách tạo hình con vật 3D đơn giản bằng hình thức gấp và cắt dán giấy.
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo hình và trang trí được con gà từ giấy, bìa màu.
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Nhận ra được vẻ đẹp của hình, chấm, nét, màu trong tạo hình và trang trí sản phẩm 3D. Biết cách sử dụng sản phẩm mĩ thuật làm đồ chơi, đồ dùng học tập 
34-35 
Bài Ôn tập:
Trang trại mơ ước
2
1. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Nhận biết được cách kết hợp các sản phẩm mĩ thuật để tạo hình chung.
2. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ 
Tạo được trang trại cùng bạn từ các sản phẩm mĩ thuật phù hợp. 
3. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lý mĩ thuật đã học trong các sản phẩm mĩ thuật. 
Nêu được ý tưởng sử dụng sản phẩm vào các môn học khác hoặc trong đời sống thực tế.
Trên đây là gợi ý phân phối chương trình môn Mĩ thuật 1. Tuỳ điều kiện thực tế của địa phương, tuỳ đối tượng học sinh mà các cơ sở giáo dục có thể linh hoạt thay đổi, sắp xếp thời khoá biểu học 1 tiết/tuần hoặc 2 tiết/ tuần cho phù hợp, miễn là đảm bảo các yêu cầu cần đạt của Chương trình Mĩ thuật 2018.
Phân phối chương trình sách Đạo đức 1 bộ sách Vì sự bình đẳng và dân chủ
STT
Tên bài
Học kì 1
1
Trường học mới của tôi (2 tiết)
2
Nội quy trường, lớp tôi (2 tiết)
3
Chung tay xây dựng nội quy lớp học (2 tiết)
4
An toàn khi đến trường (2 tiết)
5
An toàn khi ở trường (2 tiết)
6
An toàn khi ở nhà (2 tiết)
7
Tôi sạch sẽ (2 tiết)
8
Tôi sống khoẻ (2 tiết)
Rèn luyện tổng hợp (1 tiết)
Học kì 2
9
Tôi thật thà (2 tiết)
10
Sinh hoạt nền nếp (2 tiết)
11
Tự giác làm việc của mình (2 tiết)
12
Yêu thương người thân trong gia đình (2 tiết)
13
Ngày cuối tuần yêu thương (2 tiết)
14
Quan tâm chăm sóc người thân (2 tiết)
15
Kính trên, nhường dưới (2 tiết)
16
Hoà thuận với anh chị em (2 tiết)
Ôn tập tổng hợp (2 tiết)
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Thời gian
Hoạt động trải nghiệm thường xuyên (35 tiết)
Chủ đề Sinh hoạt dưới cờ và Sinh hoạt lớp (70 tiết)
Gợi ý tích hợp nội dung giáo dục địa phương và công tác Đội
Tháng 9
1. Chào lớp 1
Vui đến trường
Giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống
Tháng 10
Học vui vẻ, chơi an toàn
Sống an toàn
Nếp sống văn hoá, phong tục tập quán
Tháng 11
Nói lời yêu thương
Nhớ ơn thầy, cô giáo
Truyền thống tôn sư trọng đạo
Tháng 12
Tự chăm sóc và rèn luyện bản thân
Tiếp bước truyền thống quê hương
Lịch sử, truyền thống địa phương
Tháng 1
Khám phá bàn tay kì diệu
Chào xuân yêu thương
Lễ hội truyền thống
Tháng 2
Tập làm việc nhà, việc trường
Mừng Đảng, mừng xuân
Nghề truyền thống
Tháng 3
Thân thiện với hàng xóm
Hợp tác và hoà bình
Chủ quyền đất nước
Tháng 4
Bảo vệ ảnh quan trên con đường đến trường
Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
Môi trường sống tại địa phương
Tháng 5
Xây dựng hình ảnh vui vẻ
Noi gương người tốt, việc tốt
Danh nhân văn hoá
Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Tuần
Chủ đề
Tiết
Bài dạy
Mục tiêu đầu ra
Dự kiến hoạt động dạy học triển khai
Nội dung tích hợp
Ghi chú
1
Chủ đề 1: Chào bình minh
1
Nghe nhạc: Buổi sáng (Morning Mood) của Edvard Grieg
– Bước đầu cảm nhận được các âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc.
- Mô phỏng được các âm thanh nghe thấy từ cuộc sống. 
- Cảm nhận được âm thanh cao – thấp. 
HĐ1: Nghe và cảm nhận về các âm thanh trong cuộc sống 
HĐ2: Nghe trích đoạn Buổi sáng và vận động tự do 
HĐ3: Mô phỏng âm thanh bằng giọng hát 
HĐ4: Vận động cơ thể theo âm thanh cao – thấp 
2
2
Hát: Thật là hay
– Hát được bài Thật là hay theo hình thức tập thể (tốp ca). 
– Hát được bài Thật là hay với biểu cảm vui tươi. 
HĐ1: Nghe bài hát Thật là hay và thực hiện bài tập 
HĐ2: Tìm hiểu lời bài hát Thật là hay 
HĐ3: Tìm hiểu lời bài hát Thật là hay 
HĐ4: Học hát bài Thật là hay 
3
3
Ôn tập bài hát: Thật là hay
– Hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài Thật là hay. 
HĐ1: Thay âm thanh yêu thích vào lời bài hát Thật là hay
HĐ2: Vỗ tay hoặc giậm chân đệm cho bài hát Thật là hay
4
4
Thường thức âm nhạc: Câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi
Nêu được tên các nhân vật yêu thích trong câu chuyện âm nhạc Tiếng hót của hoạ mi. 
HĐ1: Nghe và tìm hiểu câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi
HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi thông qua các bài tập 
HĐ3: Kể lại câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi theo tranh
5
Chủ đề 2: Việt Nam của em
5
Hát: Quê hương tươi đẹp
- Hát được bài Quê hương tươi đẹp kết hợp vận động cơ thể.
HĐ1: Nghe và cảm nhận bài hát Quê hương tươi đẹp 
HĐ2: Vận động tự do theo bài hát Quê hương tươi đẹp
HĐ3: Tìm hiểu lời bài hát Quê hương tươi đẹp
HĐ4: Học hát bài Quê hương tươi đẹp 
6
6
Nhạc cụ: Giới thiệu nhạc cụ và cách sử dụng Thanh phách
- Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách.
- Sử dụng được thanh phách để đệm cho bài Quê hương tươi đẹp theo mẫu tiết tấu. 
HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
HĐ2: Nghe âm sắc của thanh phách 
HĐ3: Sử dụng thanh phách để thể hiện tiết tấu 
HĐ4: Gõ đệm cho bài hát Quê hương tươi đẹp
7
7
Nghe nhạc: Quốc ca
Đọc nhạc: Đô – rê- mi
- Cảm nhận được tính chất trang nghiêm khi nghe Quốc ca Việt Nam.
- Nêu được tên bài Quốc ca Việt Nam. 
- Đọc đúng tên nốt Đô – Rê – Mi, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc.
HĐ1: Nghe, nêu tên và cảm nhận về bài hát 
HĐ2: Thực hành tư thế khi nghe Quốc ca Việt Nam
HĐ3: Nghe và chỉ vào hình phù hợp với tính chất bài Quốc ca Việt Nam 
HĐ4: Nghe và đọc nhạc theo ba bước 
HĐ5: Nghe và vận động cơ thể 
8
8
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
Ôn tập đọc nhạc: Đô- rê- mi
- Hát được bài Quê hương tươi đẹp theo hình thức đơn ca và tập thể (đồng ca). 
- Hát được bài Quê hương tươi đẹp kết hợp vận động cơ thể.
- Bước đầu cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao – thấp.
HĐ1: Hát và vận động cơ thể theo bài Quê hương tươi đẹp
HĐ2: Đọc nhạc theo mẫu 
HĐ3: Đọc tên nốt 
9
Chủ đề 3: Lễ hội muông thú
9
Nghe nhạc: Lễ hội muông thú của Camille Sainr - Saens
- Nêu được tên của con vật yêu thích trong trích đoạn Lễ hội muông thú.
- Vận động cơ thể để diễn tả chuyển động của các con vật trong trích đoạn Lễ hội muông thú
HĐ1: Trò chơi Khám phá rừng xanh
HĐ 2: Nghe kể chuyện âm nhạc
HĐ3: Nghe và chọn hình phù hợp
10
10
Hát: Nhịp điệu rừng xanh
Hát rõ lời và thuộc lời bài Nhịp điệu rừng xanh
Hát được bài Nhịp điệu rừng xanh kết hợp vận động cơ thể
HĐ1: Trò chơi Tiếng vọng
HĐ2: Đọc lời ca theo nhịp điệu
HĐ3: Học bài hát Nhịp điệu rừng xanh
11
11
Đọc nhạc: To nhỏ - Dài ngắn
Bước đầu phân biệt và cảm nhận được âm thanh to - nhỏ, dài - ngắn.
HĐ1: Mô phỏng lại tiếng của một số con vật 
HĐ2: Đọc nốt theo âm thanh to – nhỏ
HĐ3: Đọc âm thanh ngân dài – ngắn
12
12
Ôn tập bài hát: Nhịp điệu rừng xanh
Ôn tập đọc nhạc: To nhỏ - dài ngắn
Hát kết hợp gõ đệm cho bài Nhịp điệu rừng xanh
Học sinh nhớ được nội dung của bài hát Nhịp điệu rừng xanh
Vận dụng kiến thức đã học luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm thanh to – nhỏ, dài – ngắn.
HĐ1: Gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh
HĐ2: Tìm bức tranh phù hợp với bài hát Nhịp điệu rừng xanh
HĐ3: Luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm thanh to – nhỏ, dài – ngắn
13
Chủ đề 4: Sắc màu dân gian
13
Hát: Inh lả ơi
– Nêu được cảm nhận về bài hát Inh lả ơi. 
– Nêu được tên bài hát Inh lả ơi. 
– Hát được bài Inh lả ơi với biểu cảm vui tươi. 
– Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu của bài Inh lả ơi. 
– Nêu được tính chất của bài hát Inh lả ơi. 
HĐ1: Nghe và quan sát tranh 
HĐ2: Chơi trò chơi dân gian Lộn cầu vồng
HĐ3: Nghe và nêu cảm nhận 
HĐ4: Học hát bài Inh lả ơi 
14
14
Nhạc cụ: Giới thiệu nhạc cụ và cách sử dụng Trống nhỏ
– Cảm nhận được âm sắc của trống nhỏ và vận động cơ thể theo tiếng trống. 
– Sử dụng được trống nhỏ để gõ theo mẫu tiết tấu đơn giản. 
– Sử dụng được thanh phách và trống nhỏ để gõ đệm cho bài 
hát Inh lả ơi. 
– Sử dụng thanh phách và trống nhỏ để hoà tấu đệm cho bài hát 
Inh lả ơi. (Hoạt động nâng cao) 
HĐ1: Quan sát hình ảnh, nghe âm thanh và đoán tên nhạc cụ 
HĐ2: Vận động cơ thể theo tiếng trống 
HĐ3: Gõ trống nhỏ theo mẫu tiết tấu 
HĐ4: Gõ đệm cho bài hát Inh lả ơi 
15
15
Nghe nhạc: Gà gáy
Ôn tập bài hát: Inh lả ơi
– Đặt được lời mới cho giai điệu của câu đầu tiên bài hát Inh lả ơi. 
– Nêu được tên bài hát Gà gáy.
– Cảm nhận và thể hiện được âm thanh dài – ngắn. – Vỗ đệm cho bài hát Gà gáy theo mẫu tiết tấu. 
HĐ1: Đặt lời mới cho câu đầu tiên của bài hát Inh lả ơi
HĐ2: Nghe và cảm nhận âm thanh bài Gà gáy
HĐ3: Nghe và cảm nhận âm thanh dài – ngắn 
HĐ4: Nghe và phân biệt âm thanh dài – ngắn 
16
16
Thường thức âm nhạc: Đàn T’rưng
– Nêu được tên đàn t’rưng khi nghe âm sắc. 
– Nhận biết được đàn t’rưng khi xem biểu diễn. 
– Vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Đi cắt lúa – Dân ca H,rê. 
– Sử dụng được trống nhỏ và thanh phách để gõ đệm cho bài Đi cắt lúa – Dân ca H,rê. 
HĐ1: Nghe nhạc và vận động cơ thể 
HĐ2: Nghe kể chuyện về đàn t’rưng 
HĐ3: Quan sát hình ảnh, nêu cấu tạo và cách chơi của đàn t’rưng 
HĐ4: Gõ đệm cho bài Đi cắt lúa 
16
Ôn tập Kiểm tra
16
Ôn tập - Kiểm tra học kì 1
*GV lựa chọn các mục tiêu sau
-Vận động cơ thể theo nhịp điệu
-Nghe và phân biệt âm thanh cao – thấp; dài- ngắn
-Hát được bài hát yêu thích
-Nêu được tên bản nhạc đã học 
-Đọc được đúng cao độ 3 nốt Đô- Rê- Mi
-Kể lại được câu chuyện tiếng hót của hoạ mi 
-Nhận biết được nhạc cụ đã học
*GV lựa chọn các hoạt động sau
HĐ1: Sắm vai và vận động theo trích đoạn Lễ hội muông thú
HĐ2: Nghe và phân biệt âm than cao- thấp; to – nhỏ; dài – ngắn
HĐ3: Hát lại bài hát yêu thích
HĐ4: Tìm nốt nhạc còn thiếu và đọc theo mẫu
HĐ5: Kể lại câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi
HĐ6: Nhận biết nhạc cụ đã học
18
Chủ đề 5: Giai điệu rừng xanh
18
Hát: Lý cây xanh
-Vận động cơ thể theo âm thanh cao - thấp khi nghe bài hát Lý cây xanh
-Nêu được tên của bài hát
-Hát được bài hát Lý cây xanh theo hình thức đơn ca, tập thể (tốp ca)
-Hát bài hát với biểu cảm vui tươi
HĐ 1: Hoạt động nghe và cảm nhận. 
HĐ 2: Trò chơi Cây cao - cây thấp 
HĐ 3: Học hát bài hát Lý cây xanh
19
19
Ôn tập bài hát: Lý cây xanh
-Hát kết hợp gõ đệm được cho bài Lý cây xanh bằng Trống nhỏ và Thanh phách theo mẫu tiết tấu đơn giản.
HĐ 1: Luyện tập hát bài hát Lý cây xanh. 
HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm cho bài Lý cây xanh bằng Trống nhỏ và Thanh phách.
20
20
Nghe nhạc: Mưa rơi
-Kể tên được các âm thanh trong cuộc sống khi nghe bài Mưa rơi
-Nghe và vận động cơ thể theo bài Mưa rơi
-Nêu được tên và cảm nhận về bài Mưa rơi
HĐ 1: Trò chơi Soi gương 
HĐ 2: Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài Mưa rơi
HĐ3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
21
21
Thường thức âm nhạc: Câu chuyện bản hoà tấu rừng xanh
-Kể được câu chuyện ngắn theo hình ảnh minh họa
-Nêu được tên nhân vật yêu thích trong câu chuyện Bản hòa tấu rừng xanh
HĐ1: Trò chơi âm nhạc “Lặng Đen tinh nghịch”
HĐ 2: Nghe câu chuyện “Bản hòa tấu rừng xanh”. 
HĐ3: Kể lại câu chuyện Bản hoà tấu rừng xanh
22
Chủ đề 6: Bài ca đi học
22
Hát: Bài ca đi học
- Hát được bài Bài ca đi học với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
 - Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài Bài ca đi học. 
HĐ1: Nghe và cảm nhận bài Bài ca đi học
HĐ2: Học hát bài Bài ca đi học
HĐ3: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài Bài ca đi học
23
23
Nhạc cụ: Giới thiệu nhạc cụ và cách sử dụng Tem –bơ-rin
- Chơi được tem-bơ-rin/ tambourine đúng tư thế và đúng cách. 
- Sử dụng được tem-bơ-rin/ tambourine để đệm cho bài hát Bài ca đi học bằng các mẫu tiết tấu đơn giản được tạo bởi nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. 
HĐ1: Trò chơi Đồng hồ quả lắc
HĐ2: Trò chơi Nhịp điệu lớp học 
HĐ 3: Giới thiệu và cách sử dụng nh

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_lop_1_sach_vi_su_binh_dang_va_dan_chu.doc