Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

Ta sử dụng T/C giao hoán và kết hợp để tính.

- HS làm bài:

a) 4,68 + 6,03 + 3,97

= 4,68 +(6,03 + 3,97)

= 4,68 + 10 = 14,98

b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

= (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2)

= 10 + 8,6 = 18,6

c) 3,49+ 5,7 + 1,54

= (3,49 + 1,51) + 5,7

= 5 + 5,7 = 10,7

d) 4,2 + 3,5 +4,5 + 6,8

= (4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5 )

= 11 + 8 = 19

- HS làm bài rồi nêu kết quả

- HS đọc đề rồi tóm tắt.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải

 Bài giải

Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là:

 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

 Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là:

 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)

 Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là:

 8,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m).

 ĐS: 91,1m

- HS nộp vở

- HS nghe.

- HS nêu.

- HS nghe.

 

docx 37 trang thuong95 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Toán
Tiết 51: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Biết
- Tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
- BTCL: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. 
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
- Gọi 2 HS lên bảng tính theo cách thuận tiện nhất.
a) 2,8, + 4,7 + 7,2 + 5,3
b) 12,34 + 28,87 +7,66 + 32,13 
- Nhận xét, chữa bài.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: thuyết trình
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính:
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân?
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Cho HS thảo luận theo cặp cách tính.
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài 3: 
- Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt đề.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
- GV NX 1 số vở.
- Nhận xét, dặn dò.
III. Củng cố,dặn dò 
- Nêu T/C của phép cộng?
- GV chốt lại ND bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng tính
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện:
+ +
 65,45 47,66 
- HS nêu.
- Ta sử dụng T/C giao hoán và kết hợp để tính.
- HS làm bài:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
= 4,68 +(6,03 + 3,97) 
= 4,68 + 10 = 14,98
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) 
= 10 + 8,6 = 18,6
c) 3,49+ 5,7 + 1,54 
= (3,49 + 1,51) + 5,7
= 5 + 5,7 = 10,7 
d) 4,2 + 3,5 +4,5 + 6,8 
= (4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5 )
= 11 + 8 = 19
- HS làm bài rồi nêu kết quả
- HS đọc đề rồi tóm tắt.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải
 	Bài giải
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là: 
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) 
 Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là: 
 8,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m).
 ĐS: 91,1m 
- HS nộp vở
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS nghe.
Tiết 3 Khoa học. GVC
Tiết 4 Tập đọc 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
A. Mục tiêu 
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ + Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	4’
32’
2’
30’
4’
I. KTBC
- Cho HS nêu ND ôn tập tiết trước.
II. Bài mới
1. GTB: Cho HS quan sát tranh, nêu ND tranh, GTB, ghi bảng
2. Giảng bài
a. Luyện đọc 
- Cho 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến từng loài cây
Đ2: Tiếp đến...không phải là vườn
Đ3: Phần còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1
- Cho HS Đọc nối tiếp lần 2
Đ3: H’: “Săm soi” nghĩa là gì?
H’: Thế nào gọi là “cầu viện”?
- Cho HS Đọc nối tiếp lần 3 
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp
- Gọi 1 HS đọc bài 
- GV đọc bài: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh. Giọng ông hiền từ, chậm rãi.
b. Tìm hiểu bài
- Đọc lướt đoạn 1, 2
H’: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H’: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
- GV ghi những từ ngữ gợi tả: cây quỳnh, cây ti gôn, cây hoa giấy, cây hoa ấn Độ.
H’: Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Y/c đọc lướt đoạn 3
H’: Thu đã phát hiện ra điều gì khác ở ban công nhà mình?
H’: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Điều đó đã giúp Thu chứng minh cho Hằng điều gì?
H’: Theo em Thu nói đúng không? Tại sao? 
H’: Em hiểu "đất lành chim đậu" là thế nào ? 
G’: Loài chim chỉ bay đến sinh sống ở nơi có cây cối, sự bình yên môi trờng thiên nhiên sạch đẹp...
H’: Câu nói của ông Thu cho em biết ban công nhà Thu là một nơi như thế nào?
H’: Em có nx gì về hai ông cháu bé Thu?
H’: Đoạn 3 cho em biết điều gì?
H’: Bài văn nói với chúng ta điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Cho 3 HS nối tiếp đọc bài.
- GV giới thiệu đoạn 3 đọc diễn cảm. 
H’: Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng?
- Cho HS luyện đọc đoạn diễn cảm theo cặp
- Cho HS thi đọc đoạn diễn cảm cá nhân.
 - Nhận xét.
- Y/c HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3
- Tổ chức thi đọc phân vai 
III. Củng cố dặn dò 
H’: Để môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Quan sát, nêu ND tranh
- 1 HS đọc bài
- Theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp L1=> từ khó: rủ rỉ, leo trèo, ngọ nguậy, nhọn hoắt, líu ríu 
- 3 HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ
- 3 HS đọc nối tiếp L3 => đọc câu khó: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo/ ban công nhà Thu không phải là vườn//.(2 HS đọc lại câu khó)
- HS luyện đọc bài theo cặp
- 1 HS đọc bài 
- Nghe GV đọc
- HS đọc 
... Để để được ngắm cây cối , nghe ông nội rủ rỉ, giảng giải cho về từng loại cây trồng ở ban công 
 cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu nhọn hoắt đỏ hồng.
=>ý 1: Đặc điểm mỗi loài cây trồng ở ban công.
- Đọc lướt đoạn 3
...Phát hiện ra chú chim lông xanh biếc xà xuống cành lựu.
 ...Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà Thu cũng là vườn vì có chim về đậu.
- HS thảo luận cặp đôi. HS nối tiếp nói theo cách hiểu của mình.
... nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để làm ăn.
- Hs nghe
...Ban công nhà Thu là một nơi rất đẹp, rất tuyệt vời.
 yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
=>ý 2: Ích lợi của khu vườn nhà Thu
ND:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. 
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- 1HS đọc
...phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cách vội, vườn, cầu viên, đúng là hiền hậu, đúng rồi, đất lành, chim đậu.(2 HS đọc)
- HS luyện đọc theo cặp - hs đọc đoạn diễn cảm cá nhân.
- HS thi đọc đoạn diễn. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3
- Thi đọc phân vai (3 em) 
- 2, 3 HS trả lời
- Ghi nhớ và thực hiện
CHIỀU
Tiết 1 TCTV: Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 52 )
Tiết 2 Đạo đức. GVC
Tiết 3 Thể dục. GVC
 ____________________________________
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
A. Mục tiêu 
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. (BT1 mục III); Chọn được đại từ xưng hô để điền vào ô trống (BT2).
- HS trên chuẩn nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1)
B. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt.
- Bảng phụ BT3 (phần NX).
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
34’
15’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Giảng bài
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Giảng bài
Phần nhận xét
Bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc ND.
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
? Trong số các đại từ xưng hô...nhắc tới?
- Những từ in đậm ...gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS nêu ý kiến. NX, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3.
- Nêu y/c của bài.
- Cho HS thảo luận 2N.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo KQ.
- GV NX, chốt lại KQ đúng.
=> Rút ra ghi nhớ.
Phần luyện tập
Bài tập 1.
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS nêu miệng ý kiến.
- NX, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc y/c.
- Y/c Hs đọc thầm đoạn văn.
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? ND đoạn văn kể chuyện gì?
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Gọi HS đọc bài mới điền.
III. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- NX giờ học, dặn HS học bài 
- HS nhắc lại tên bài.
- Đọc ND.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Những từ chỉ người: chúng tôi, ta.
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
+ Từ chỉ người và vật: chúng.
- Nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- HS nêu ý kiến.
- Nghe.
- Những từ em vẫn dùng để xưng hô:
+ Với thầy, cô: thầy, cô, em, con.
+ Với bố, mẹ: ba, cha, tía..., má, mạ, bầm..
+ Với anh, chị, em: anh, chị, em.
+ Với bạn bè: bạn. cậu, tôi, tớ, mình...
- Đại diện trình bày KQ trước lớp.
- Đọc CN, ĐT.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
 Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Đọc y/c.
- Đọc đoạn văn.
- Bồ Chao, Tu Hú.
- Bồ Chao hốt hoảng...đã quá sợ sệt.
- Thảo luận 2N: (bảng phụ).
=> Thứ tự cần điền là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- 1,2 HS đọc lại bài sau khi chữa đúng.
- Đọc ĐT.
- Nghe.
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng văn bản luật.
- Làm được bài tập (2) a/b hoặc BT (3) a/b.
* BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của hs về BVMT.
* MTBĐ: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng.
B. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
20’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Giảng bài
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Giảng bài
HD hs nghe, viết
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
? ND điều 3, khoản 3, Luật BVMT nói gì?
- Các em cần có ý thức và trách nhiệm như thế nào để BVMT.
- Gọi 2 HS lên bảng viết những từ dễ viết sai.
- NX, sửa sai, HD cách trình bày bài.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- Thu NX tại lớp 2,3 bài.
- NX bài viết của hs.
HD làm bài chính tả
Bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày KQ.
- NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi.
Bài tập 3.
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức chữa bài.
- NX, khen nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã học ở lớp.
- HS đọc tên bài.
- Đọc bài chính tả.
- Nêu ND
- Phát biểu
- Viết theo lời đọc của GV: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái...
- Theo dõi
- Viết bài.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nghe.
- Đọc y/c.
- Làm bài theo 2N:(bảng nhóm) 
N1: Ý (a) N2: Ý (b)
- Đại diện gắn bài lên bảng và trình bày.
- Nghe.
- Đọc y/c.
- Thảo luận nhóm: Thi tìm các từ láy âm đầu n hoặc âm cuối ng (bảng nhóm).
VD: na ná, nắn nót, nâng niu, nỉ non...
 leng keng, ông ổng, loảng xoảng, ăng ẳng..
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3 Thể dục. GVC
Tiết 4 Toán
Tiết 52. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu 
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- BTCL: Bài 1 (a,b); Bài 2 (a,b); bài 3
- HS trên chuẩn làm được Bài 1c; Bài 2c
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng chữa B4 (VBT).
- NX, chốt lại KQ đúng
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD HS thực hiện phép trừ hai số thập phân.
VD1:
- Gắn bảng phụ bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu cách tìm đoạn thẳng BC.
- NX, HD cách thực hiện tính như sgk (ghi bảng).
VD2: (HD tương tự trên).
? Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
=> Rút ra quy tắc.
3. Thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng thi thực hiện nhanh phép tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại KQ đúng.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại KQ đúng.
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV: (giải bài theo hai cách, mỗi nhóm giải 1 cách.)
- Tổ chức cho các nhóm chữa bài.
- Gọi HS NX bài của nhau. Chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân.
- NX chung giờ học. Giao BTVN, dặn CBB sau.
- Chữa bài trên bảng.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- 1, 2 HS đọc bài toán.
- Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, đoạn AB dài 1,84m.
- Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi.
- Theo dõi, thực hiện.
- Viết số trừ dưới số bị trừ....
- Đọc CN, ĐT.
- Đọc y/c.
- Thi làm nhanh phép tính:
=> KQ: a,42,7 
 b, 37,54 
 c, 31,566
- HS NX, lắng nghe.
- Nghe.
- Thực hiện đặt tính.
=> KQ: a, 41,7 b, 4.44 
 c, 61,15
- NX bài trên bảng, lắng nghe.
- Đọc bài.
N1: Bài giải
 Số đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg là:
28,75 - 15,5 = 18,25(kg)
Số đường còn lại trong thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
 ĐS: 10,25kg.
N2: Bài giải
Số đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5(kg)
Số đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
 ĐS: 10,25kg.
- Đại diện gắn KQ lên bảng.
- Nhắc lại quy tắc.
- Nghe.
CHIỀU
Tiết 1 Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
A. Mục tiêu 
- Kể được từng đoạn theo tranh và lời gợi ý.
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
* GDMT: GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vể đẹp của môi trường thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa sgk.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
 2’
 5’
25’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nghe, nhận xét
 II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. GV kể chuyện Người đi săn và con nai.(Không kể đoạn 5, để HS tự phỏng đoán).
- Kể chuyện lần 1.
- Giảng từ súng kíp.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
3. HD hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Gợi ý, HD, giao NV.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- NX, khen ngợi.
+ Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
? Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- Gọi 1, 2 HS kể đoạn 5 theo phỏng đoán.
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi HS kể xong hỏi:
? Vì sao người đi săn không bắn con nai?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV NX
III. Củng cố, dặn dò
* GDMT: Vì sao không nên săn bắt các loài động vật?
- Gọi 1,2 HS nêu ND câu chuyện
- NX tiết học, khen những HS kể chuyện hay.
- Dặn HS về kể lại chuyện cho nhiều người cùng nghe.
- Kể chuyện trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổ ý nghĩa truyện.
- HS kể chuyện trước lớp (không kể đoạn 5).
- Trả lời theo phỏng đoán.
- Kể chuyện trước lớp.
- Nghe.
- Kể chuyện trước lớp.
- Vì người đi săn thấy con nai đẹp ... 
- Hãy yêu quý và BVMT thiên nhiên ...
- HS trả lời
- Nêu
- Nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 2 TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
 (Trang 34 )
Tiết 3 Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc
 ÔN TẬP: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
A. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). 
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
I. GTB: Nêu ND giờ học, ghi đầu bài
2. HD HS luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- GV HD HS đọc diễn cảm Đ3:
- Cho HS đọc Đ3.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc đoạn diễn cảm cá nhân.
- Cho HS NX - GV đánh giá
- Cho HS luyện đọc phân vai
- Tổ chức thi đọc phân vai
- Cho 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
III. Củng cố dặn dò
- Cho HS nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài CB bài sau.
- Lắng nghe
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- 1 em đọc.
 Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
 - Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
 Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
 - Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?
- HS luyện đọc theo cặp - hs đọc đoạn diễn cảm cá nhân.
- HS nhận xét 
- HS luyện đọc phân vai
- Thi đọc phân vai
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Bình chọn, lắng nghe.
- 2, 3 HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3 Toán
Tiết 53: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
Biết:
- Trừ hai số thập phân. 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân
- Cách trừ một số cho một tổng.
- BTCL: Bài 1; Bài 2 (a,c); Bài4
- HS trên chuẩn làm được Bài 2 (b,d); Bài3 
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng số trong bài tập 4.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC: Đặt tính rồi tính: 
 5,12 - 0,685 72 - 7,52
H’: Muốn trừ hai STP ta làm như thế nào ?
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng.
2. HD Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 H’: Nêu cách trừ 2 STP?
- YC HS tự đặt tính rồi tính.
- Chữa bài - NX
Bài 2: Tìm x
- YC HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài HS.
Bài 3: 
H’: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
H’: Muốn biết quả dưa thứ ba nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng
- GV NX, chốt lại bài giải đúng
Bài 4
a) Y/C HS làm bài và hướng dẫn rút ra nhận xét.
- Chữa bài cho học sinh.
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân.
- NX chung giờ học. Giao BTVN, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- Nghe, đọc tên bài
- Nêu
- 4 HS lªn b¶ng, CL lµm vµo vë.
 38,81 43,73 45,24 
- HS làm bài
a) x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 - 4,32
	 x = 4,35
c) x - 3,65 = 5,86
	 x = 5,86 + 3,65
	x = 9,51
- HSTC: 
b) 6,85 + x = 10,29
	 x = 10,29 - 6,85
	 x = 3,44
d) 7,9 - x = 2,5
	 x = 7,9 - 2,5
	 x = 5,4
- Hs trả lời 
- HS làm bài
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 - 1,2 = 3,6 ( kg )
Quả dưa thứ nhất và thứ hai cân nặng là 
 4,8 + 3,6 = 8,4 ( kg )
 Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
	Đáp số: 6,1 kg
- HS làm bài và rút ra nhận xét 
- Lắng nghe
- Hs nhắc lại 
- Lắng nghe 
Tiết 4 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ 
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
32’
 2’
30’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
- Một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? 
- GVNX, tuyên dương
 II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc lại đề bài: Em hãy tả một cảnh cánh đồng hoặc cảnh sông nước mà em yêu thích.
* HD HS chữa lỗi trong bài.
- Nhận xét chung về bài viết của học sinh, trả bài cho HS
- Yêu cầu HS đọc lời NX của GV trong bài rồi sửa lỗi.
- Yêu cầu HS sửa lỗi vào bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
* HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS nghe.
- Cho HS viết lại một đoạn cho hay hơn
- Gọi 2, 3 HS đọc trước lớp đoạn văn vừa viết.
- Gọi HS NX
- GV NX, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố lại kiến thức đã học 
- NX tiết học. 
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị trước bài sau.
- 1, 2 Hs trả lời 
- HS nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc đề bài.
- Nghe, nhận bài
- Đọc
- Chữa lỗi.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Tự chọn và viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Đọc đoạn văn vừa viết
- NX
- Lắng nghe
- Nghe.
- Ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc 
Tiết 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
NGHE NHẠC
A- Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Nghe 1 bài dân ca hoặc 1 trích đoạn nhạc không lời.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Băng nhạc, thanh phách.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.
- Tài liệu: Tìm hiểu bài hát Ru em. 
C- Hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1’
2’
24’
3’
I. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. 
II. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
 - HS nhắc lại tên bài hát ở tiết trước, cả lớp hát lại theo nhạc.
III. Hoạt động 3: Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung bài.
Nội dung 1: TĐN số 3.
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN cho HS nhận xét.
? Cao độ của bài gồm những nốt gì?
? Trường độ của bài gồm những nốt gì?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu kết hợp sử dụng nhạc cụ để gõ theo tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS tập đọc từng câu.
- GV hướng dẫn HS đọc cao độ trước 3 lần.
- GV hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách ở tốc độ trung bình rồi nhanh dần lên.
- Ghép lời ca.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời bài TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- GV cho cá nhân trình bày bài TĐN.
- GV nhận xét.
Nội dung 2: Nghe nhạc bài Ru em.
- Giới thiệu bài.
- GV hát mẫu cho HS nghe.
? Các em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Ru em 
- Cho HS nghe lại bài hát lần nữa.
- GV chốt lại nội dung bài hát. 
IV. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Cả lớp đọc bài TĐN.
- GV nhắc nhở HS về nhà học bài. 
- Lớp hát đầu giờ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bảng phụ và nhận xét :
- Đô- Rê- Mi- Son- Lá
- Nốt: Đen, trắng, móc đơn.
- HS đọc cao độ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS tập đọc từng câu theo GV hướng dẫn.
- HS đọc cao độ.
- HS luyện đọc:
 + Tập thể
 + Từng nhóm
 + Cá nhân
- HS ghép lời theo cao độ nốt nhạc.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS nghe GV giới thiệu.
- Nghe hát.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS nghe hát.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
(Trang 35 )
Tiết 3 Sinh hoạt Đội. GVC
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu 
* Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phếp tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
30’
 2’
30’
 5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài B2 (b, d) giờ trước.
 - GV NX.
 II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập
Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX bài của bạn. Chốt lại Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm chữa bài.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 3.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HD, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Chốt lại kết quả đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống lại ND bài.
- HD HS làm BT ở nhà.
2 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- KQ: a, 822,56 b, 416,08
 c, 11,34
- HS NX. Lắng nghe.
- Đọc y/c.
- Làm bài theo 4N (bảng nhóm)
N1, 3: x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
N2, 4: x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7
 x = 10,9
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Theo dõi, làm bài
- HS1: 12,45 + 6,89 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55) + 6,89
 = 20 + 6,89 
 = 26,89
HS2: 42,37 - 28,73 - 11,27
 = 42,37 - (28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40
 = 2,37
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Hệ thống lại ND bài.
- Nghe.
Tiết 2 Đị lý. GVC
Tiết 3 Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu 
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ).Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
- HSTC: đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở BT3.
*BVMT: GV hướng dẫn HS làm BT2 với ngữ liệu nói về BVMT từ đó liên hệ ý ‎thức BVMT cho HS.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học
TG 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
10’
5’
15’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô
- GV nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài, ghi đầu bài 
2. Giảng bài
I. Phần nhận xét
 Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu và ND bài
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét KL 
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi...
c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai...
- Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2
- Cách tiến hành như bài 1
- Gọi HS trả lời Gv ghi bảng
a) Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết
b) tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản
KL: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp từ chỉ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.
II. Ghi nhớ
- Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài
- Yêu cầu hs tự làm bài
Bài 2
- HS làm tương tự bài 1
KL lời giải đúng
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát
- vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả
b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
III. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
*BVMT: GV liên hệ, giáo dục ý ‎thức BVMT cho HS.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm trên bảng, lớp viết nháp
- HS Đọc tên bài
- HS đọc
- HS trao đổi thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Lắng nghe
a) và nối xay ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)
b) của nối tiếng hót dìu....(quan hệ sở hữu)
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh)
Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)
- HS trả lời
- Hs trả lời 
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm bài.
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm tương tự bài tập 2
- HSNX
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 4 Tăng cường Toán
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP TRANG 65 VBT TOÁN 5
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về cộng, trừ, nhân hai số thập phân, và giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy - học
VBT Toán 5 
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
I. Hướng dẫn học sinh làm BT
- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong VBT trang 65
* Bài 1: Tính (HS chưa đạt chuẩn)
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho học sinh làm bài nhóm đôi
 - Mời HS nêu kết quả
- Kết luận
* Bài 2: Đặt tính rồi tính (HS đạt chuẩn)
- Cho HS đọc y/c
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kết luận
* Bài 3: Bài toán (HS trên chuẩn)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Kết luận
II. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách cộng hai số thập phân?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm bài nhóm đôi
- Nêu và nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài 
- Nhận xét bài bạn
- Nêu
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 KNS. GVC
Tiết 2 Khoa học. GVC
Tiết 3 Kĩ thuật. GVC
 ________________________________________
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 55. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu 
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
- BTCL: Bài 1, Bài 3. 
- HS trên chuẩn làm được Bài 2
B. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
 2’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp -ghi đầu bài
2. Lý thuyết
+ Ví dụ 1:
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
ví dụ: Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- GV hỏi: Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét?
36dm = 3,6m
Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính?
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
+ Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ: Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- GV nhận xét cách tính của HS.
- Rút quy tắc
3. Luyện tập 
Bài 1 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: 
Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình.
- GV nhận xét.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài - Nx
III. Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 STN.
- Nx tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 H

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.docx