Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014

II. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Mở đầu

-Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS làm BT 3

- Nhận xét và ghi điểm.

- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

HĐ2: Luyện tập:

1- Củng cố khái niệm về phân số.

2- Củng cố cách đọc phân số.

3- Củng cố cách đọc, viết phân số.

4- Củng cố về giá trị của phân số.

- GV chấm, chữa bài nhận xét.

HĐ3: Kết thúc

- Củng cố cho HS toàn bài.

- Dặn dò về nhà làm bài tập toán

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét

Bài 1: HS làm bảng con: kết quả

3/5 ; 6/8; 5/9

Bài 2: HS tự làm, đổi chéo vở theo cặp để kiểm tra lẫn nhau.

- Nêu nhận xét, kết quả.

Bài 3: HS tự làm vào vở

1 HS làm ở bảng phụ

Bài 4: HS làm ở bảng con

Các PS đó là: 1/5; 2/5; 3/5; 4/5

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 8 trang thuong95 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: Thứ hai , ngày 13 tháng 1 năm 2014.
Luyện đọc: 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Gíup HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện đọc đúng.
a) Luyện đọc đoạn.
b) Luyện đọc toàn bài.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 3.
HĐ3: Kết thúc
- Củng cố cho HS toàn bài.
- GV nhận xét, tổng kết bài, dặn dò
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc đoạn lần 1 kết hợp luyện phát âm tiếng khó.
+ 1935; 1946; 1948; 1952
+ ba-dô-a
- Luyện đọc đoạn lần 2.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
- 2-3 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú ý theo dõi, phát hiện cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- 1-2 HS khá thể hiện.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn người đọc hay.
Tiếp tục luyện đọc.
Âm nhạc:
Tiết 21 : Học bài hát : BÀN TAY MẸ 
I. Mục tiêu: 
 - Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Bùi Đình Thảo 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp
 II. Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn bài hát 
 - Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
+.Bài cũ : “Bài đã ôn ở tiết trước”
*HĐ2: Dạy hát
GV giới thiệu qua bài hát và tác giả
GV đệm đàn và hát mẫu bài hát
Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy cho HS hát từng câu
Hướng dẫn HS ôn luyện
Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện
GV nhận xét
*HĐ3:Kết hợp gõ đệm
GV thực hiện mẫu
GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp, theo phách
Hướng dẫn HS luyện tập 
Gọi 1 vài nhóm thể hiện
GV nhận xét
HĐ4: Kết thúc
- Củng cố: Bài hát vừa học tên gì?
 Ai sáng tác?
 Cho HS hát lại bài hát
 Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc bài
HS lên bảng thể hiện
HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm
Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới
Đọc lời ca theo HD của GV
HS nghe và tập hát theo HD của GV
HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS chú ý nhận biết
HS quan sát GV thực hiện
Luyện tập theo HD
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
Bài : Bàn tay mẹ
Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo 
HS Hát tập thể
Lắng nghe 
HS về nhà thực hiện
Luyện toán: 
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố khái niệm về phân số, cách đọc, viết phân số.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 3 
- Nhận xét và ghi điểm.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
HĐ2: Luyện tập:
1- Củng cố khái niệm về phân số.
2- Củng cố cách đọc phân số.
3- Củng cố cách đọc, viết phân số.
4- Củng cố về giá trị của phân số.
- GV chấm, chữa bài nhận xét.
HĐ3: Kết thúc
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
Bài 1: HS làm bảng con: kết quả
3/5 ; 6/8; 5/9
Bài 2: HS tự làm, đổi chéo vở theo cặp để kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu nhận xét, kết quả.
Bài 3: HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng phụ
Bài 4: HS làm ở bảng con
Các PS đó là: 1/5; 2/5; 3/5; 4/5 
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật: 
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.
I. Mục tiêu: 
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật 
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Mở đầu
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Giới thiệu bài :
HĐ2: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa
Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? 
HĐ3: HD tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 
- Kết luận HĐ2.
- Rút ghi nhớ. 
HĐ4: Kết thúc
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh đọc trước bài mới.
- Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
- 2 HS nhắc lại.
- Treo tranh, HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) để TL CH:
- HS đọc nội dung SGK
- HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất ding dưỡng, không khí. 
- 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ 
Thứ ba, ngày 13 tháng 1 năm 2014.
Khoa học : 
 ÂM THANH
I. Mục tiêu:
- Gióp HS nhËn biÕt ©m thanh do vËt rung ®éng ph¸t ra.
II. Chuẩn bị: 
Gv vµ HS: dông cô thÝ nghiÖm phôc vô bµi häc, phiÕu häc tËp.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
-Kiểm tra bài cũ:
+ H·y nªu nh÷ng viÖc nªn, kh«ng nªn lµm ®Ó gi÷ cho bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
- Giíi thiÖu bµi.
HĐ2:T×m hiÓu c¸c ©m thanh xung quanh.
HĐ3: Thùc hµnh c¸c c¸ch ph¸t ra ©m thanh.
- Chia líp thành 6 nhãm- ph¸t phiÕu.
- Gv chèt ý ®óng cã c¸c c¸ch sau.
HĐ4: T×m hiÓu khi nµo vËt ph¸t ra ©m thanh.
HĐ5: Kết thúc:
- GV tæng kÕt bµi, dÆn dß
HS chó ý l¾ng nghe.
- HS nªu nh÷ng ©m thanh mµ em biÕt.
- Th¶o luËn c¶ líp ®Ó ph©n biÖt:
+ ¢m thanh do con ng­êi t¹o ra.
+ ¢m thanh nghe ®­îc tõ thiªn nhiªn.
- HS thùc hµnh lµmTN theo nhãm
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- NhËn xÐt lÉn nhau.
+ Cho sái vµo èng ®Ó l¾c.
+ LÊy thøc gâ vµo èng.
+ LÊy sái nÐm vµo èng.
+ Cä 2 viªn sái vµo nhau.
HS thùc hµnh theo cÆp lµm theo h×nh 3 vµ h×nh 4 ®Ó rót ra ®­îc
+ ¢m thanh do c¸c vËt rung ®éng ph¸t ra.
ChuÈn bÞ bµi sau.
Hướng dẫn tự học: ÔN: CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở tuần qua.
- Biết tiếp cận với các k/thức trừu tượng ở các bài tập nâng cao và các đề thi ôn luyện.
+ GDHS: Biết thực hành thành thạo các bài Toán, Tiếng Việt đã học và vận dụng liên hệ vào thực tế.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu. 
+ Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn tự học. 
1. Ôn về các dạng Toán đã học.
- GV: Tổ chức cho HS thống kê các dạng đã học.
- Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài.
- Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
2. Ôn về các bài Tiếng Việt đã học.
- Tổ chức cho HS t/kê các dang đã học.
- Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài.
- Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
HĐ3: Kết thúc.
+ Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà.
- HS nêu các dạng bài đã học cho cả lớp nghe.
- Các em bổ sung, nhận xét .
- Thảo luận và bổ sung lại cho đúng.
- Nêu các dạng bài đã học cả lớp nghe.
- Nghe GVHD và làm b/tập Tiếng Việt.
- Làm miệng để nhận xét.
- Các em bổ sung, nhận xét .
- Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng.
- Ôn về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở trong tuần qua từ dễ đến khó.
Thứ tư, ngày 14 tháng 1 năm 2014
Mĩ thuật: 
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hiểu cách trang trí hình tròn, biết cách trang trí hình tròn.
- Trang trí được hình tròn đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
GV và HS: Mẫu vẽ, bài mẫu, đồ dùng dạy học vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
+Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+Giới thiệu bài.
HĐ2: HDHS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu.
HĐ3: HDHS cách vẽ.
- GV vừa làm, vừa hướng dẫn.
HĐ4: Thực hành.
- GV giới thiệu bài vẽ của HS cũ.
HĐ5: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá, xếp loại 1 số bài.
HĐ6: Kết thúc
- Tổng kết bài, dặn dò: Thực hành trang trí đường tròn. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét về:
+ Bố cục: cách sắp xếp hình mảng.
+ Vị trí các mảng.
+ Những hoạ tiết thường được sử dụng
+ Cách vẽ màu.
- HS theo dõi để nắm được các bước vẽ:
B1: Vẽ hình tròn và kẻ trục.
B2: Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B3: Vẽ các hoạ tiết.
B4: Trang trí, tô màu.
- HS quan sát, nhận xét về:
+ Bố cục, hình mảng, hoạ tiết, đường nét, màu sắc.
- Thực hành vẽ.
- HS trình bày SP theo tổ.
- Nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
Luyện Tiếng Việt: 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
+Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: HDHS tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cau.
HĐ3: HDHS lập dàn ý miêu tả cây theo 2 cách trên.
- GV chấm, nhận xét 1 số bài.
HĐ4: Kết thúc
- Nhận xét giờ học. 
Bài 1: 1 HS nêu y/c.
Cả lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi.
Bài 2: Bài văn gồm có 3 phần.
a)Mở bài: Giới thiệu địa điểm và lí do trồng cây cau.
b) Thân bài:
- Tả từng bộ phận của cây cau.
- Tả từng thời kì phát triển của cây cau
c) Kết bài: Tình cảm của tác giả đối với cây cau.
Bài 3: Nêu sự kết hợp giữa miêu tả từng bộ phận của cây với miêu tả từng thời kì phát triển của cây
- HS lập được dàn ý miêu tả 1 cây theo 2 cách trên.
a) Tả từng bộ phận của cây.
b) Tả từng thời kì phát triển của cây.
Thứ năm, ngày 15 tháng 1 năm 2014 
Lịch sử:	
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- HS biết nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu nhận biết vai trò của pháp luật.
II. Chuẩn bị: 
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê ( để gắn lên bảng) .
 - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Ghi tựa
2. Phát triển bài :
- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt . Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) 
 Hoạt độngnhóm :
- GV phát PHT cho HS .
+ Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
 Hoạt động cá nhân:
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước .
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ).
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê .
- Nhận xét tiết học .
- HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
Luyện tiếng việt: 
LUYỆN: CÂU KỂ AI- THẾ- NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS xác định được câu kể: Ai- thế nào? Có trong đoạn văn.
- Xác định CN, VN trong các câu vừa tìm được.
- Viết được đoạn văn khoảng 3 câu nói về người thân trong đó có sử dụng một số câu theo mẫu: Ai- thế nào?
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
- HS nêu ghi nhớ về câu kể Ai thế nào?
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
HĐ2: Xác định câu kể: Ai- thế nào?
HĐ3: Luyện viết đoạn văn.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ3: Kết thúc
- Củng cố cho HS toàn bài.
- GV nhận xét, tổng kết bài, dặn dò
- 2 em nêu
- Nhận xét 
Bài 1: HS đọc đoạn văn ở trang 22- vở luyện tiếng việt và xác định được: Câu kể: Ai- thế nào?
- Nêu trước lớp và phân tích rõ CN, VN.
Bài 2: HS viết được đoạn văn khoảng 3 câu về người thân của em trong đó có sử dụng một số câu theo mẫu: Ai- thế nào?
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2014
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 
I. Mục tiêu: 
- Giỳp HS nêu được ví dụ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, lỏng, rắn.
- Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm phục vụ cho bài học.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
 Kiểm tra: Âm thanh do đâu mà có? Nêu ví dụ?
- Giới thiệu bài.
HĐ2: HDHS tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh.
- Gv làm TN để chứng minh. 
HĐ3: HDHS tìm hiểu hiện tượng âm thanh truyền qua chất lỏng, rắn.
HĐ4: Kết thúc
- GV tổng kết bài, dặn dũ.
HS chỳ ý lắng nghe.
- HS quan sát H1- trang 84 dự đoán điều xảy ra khi gừ trống.
- HS chỳ ý quan sát.
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lụng rung giải thích được âm thanh truyền từ trống đến tai và ra 
KL: Âm thanh truyền qua không khí.
- HS thực hành làm TN theo H2- trang 85 SGK để nhận biết rằng: õm thanh cú thể truyền qua chất rắn, lỏng, khớ 
+ áp tai xuống gối nghe tim đập.
+ áp tai xuống đất nghe tiếng động từ xa.
+ Cỏ nghe thấy tiếng bước chõn người để lặn xuống sõu.
Chuẩn bị bài sau.
Địa lí:	
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
- Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II. Chuẩn bị: 
- BĐ phân bố dân cư VN. 
- Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm).
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
-Kiểm tra bài cũ:
HĐ2. Nhà cửa của người dân:
+ Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3. Trang phục và lễ hội :
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
HĐ4: Kết thúc
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:
- Nhận xét tiết học .
- HS trả lời.
- HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
- HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Quần áo bà ba và khăn rằn.
+ Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
+ Đua ghe 
+ Hội Bà Chúa Xứ , hội xuân núi Bà , lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
- HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
- HS nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2013_2014.doc