Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

BÀI 66: UÔI, UÔM

I.MỤC TIÊU

- Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần uôi, uôm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.

 

docx 12 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày, 07 tháng 12 năm 2020
 Sinh hoạt
 An toàn cho em
Tiếng Việt
BÀI 66: UÔI, UÔM
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần uôi, uôm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc uôi, uôm
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Bài 13: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT1)
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10.
-Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ).
II. CHUẨN BỊ
- SGK Toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS: Đọc 5 phép tính đầu, sau đó tìm kết quả của 5 phép tính sau
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm tìm ra kết quả 
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
 b/Hd HS tính theo chiều mũi tên để tìm ra kết quả
 b/ Cho Hs thấy được quy luật: 
 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3; 3 + 0 = 1
 3 + 3 = 6; 3 + 1 = 4; 6 + 4 = 10
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS nêu kết quả
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS theo dõi 
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS nêu kết quả
HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS theo dõi 
-HS thực hiện cá nhân
-HS nêu kết quả
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS theo dõi 
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS nêu kết quả
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày, 08 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 67: UÔT, UÔC
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc dúng các vần uôt, uôc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần uôt, uôc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôt, uôc có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,...
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh 
- Cảm nhận được tình cảm gia đình, nhất là tình cảm giữa mẹ và con và sự chăm sóc của mẹ đối với con qua đoạn văn đọc và hình ảnh trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc uôt, uôc
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 .
Toán
Bài 13: LUYỆN TẬP (TIẾT 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
-Ổn định
-Giới thiệu bài
2.Hoạt động
*Bài 1: Những con ong nào chứa phép tính có kết quả bằng 4?
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hỏi: Hình vẽ con gì?
 GV: Trên mình mỗi chú ong mang một phép tính, các em tìm ra kết quả các phép tính rồi tìm chú ong chứa phép tính có kết quả bằng 4
- HD tìm nhanh theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 GV hỏi: Bông hoa mang số mấy? 
 GV: Các em hãy tìm số thích hợp trong mỗi phép tính, biết kết quả phép tính đều là 5
- GV cho HS thực hiện và nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
a) Hd HS tìm kết quả ghi trên mỗi quả bưởi
b) Có mấy quả bưởi có phép tính có kết quả bằng 5?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Hát
-Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS tìm nêu kết quả theo nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS trả lời CN
-HS lắng nghe
-HS làm bài CN
-HS nêu kết quả của mỗi phép tính
 .
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần, tiếng, từ
Chiều thứ ba ngày, 08 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 14 (T1)
Thứ tư ngày, 09 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 68: UÔN, UÔNG
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôn, uông; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần uôn, uông; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôn, uông.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôn, uông có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về các hiện tượng thời tiết, đặc biệt là khi trời mưa với những dự báo theo kinh nghiệm dân gian của người Việt.
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc uôn, uông
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 ..
Toán
 LUYỆN TẬP (Tiết 3) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định tổ chức 
-Giới thiệu bài
3. Hoạt động: 
Luyện tập
*Bài 1: Số ? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 4 + 6 = 10
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính
*Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 + 2 = 10
- HS thực hiện
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: > , < , =
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 - 2 = 6
- Yêu cầu thực hiện theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS theo dõi thực hiện
-HS nêu kết quả
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS tính rồi so sánh trả lời
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện theo nhóm trả lời
-HS nhận xét
 ...............
CLBRKNS
GD học sinh biết đi học đều và đúng giờ
Chiều thứ tư ngày, 09 tháng 12 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 58,59
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 62, 63
Thứ năm ngày, 10 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 69: ƯƠI, ƯƠU
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần ươi, ươu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươi, ươu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ươi, ươu; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươi, ươu
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươi, ươu có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật đặc biệt như chim khướu (loài chim biết bắt chước tiếng người), lạc đà (một loài vật đặc biệt với cái bướu lớn trữ mỡ trên lưng, có thể giúp con người băng qua những vùng sa mạc khắc nghiệt trong nhiều ngày), một số loài vật thông minh, có khả năng làm xiếc và suy đoán nội dung tranh minh hoạ 
-Phát triển kỹ năng nói về một diễn biến nào đó mà em đã trải nghiệm, cụ thể là nói về một buổi đi xem xiếc với những tiếc mục xiếc thú đặc sắc.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc ươi, ươu
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 .
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 64,65
Chiều thứ năm ngày, 10 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 14 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 60, 61
Thứ sáu ngày, 11 tháng 12 năm 2020
Tiếng việt
BÀI 70: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Nắm vững cách đọc các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể chuyện Chuột nhà và chuột đồng và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS trân trọng cuộc sống tự do, tự chủ và yêu quý những gì do chính mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu, ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
CHUỘT NHÀ VÀ CHUỘT ĐỒNG
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố. GV hỏi HS:
1. Khi chuột nhà đến chơi, chuột đồng đã thết đãi chuột nhà những gì?
2. Vì sao chuột nhà rủ chuột đồng lên thành phố
Đoạn 2: Từ Tối đáu tiên đi kiếm ăn đến Ta sẽ đi lối khác kiếm ăn. GV hỏi HS:
3. Tối đầu tiên đi kiếm ăn trên thành phố, chúng gặp phải chuyện gì?
4. Thất bại ở trong lần đầu kiếm ăn, chuột nhà đã an ủi chuột đồng như thế nào?
Đoạn 3: Từ Lần này đến cái bụng đói meo, GV hỏi HS:
5. Chuyện gì xảy ra khi chuột nhà và chuột đồng mò đến kho thực phẩm?
4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
6. Sau rất nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng quyết định làm gi?
7. Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì?
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
-HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
-HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Chiều thứ sáu ngày, 11 tháng 12 năm 2020
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN
Bài 8: An toàn khi vui chơi ( tiếp)
I.MỤC TIÊU
-Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần
-Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi
-Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn
-Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: -Bộ tranh ảnh 
Học sinh: -Nhớ lại: Những trò chơi an toàn, những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phải trong thực tiễn đời sống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát có liên quan đến chủ đề
2.Thực hành
Hoạt động 3: Đưa ra lời khuyên phù hợp với các tình huống trong tranh
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh để nhận biết ý định của các bạn và dự đoán hậu quả nếu các bạn chơi trò đó
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để đưa ra lời khuyên cho từng tình huống
-GV có thể mở rộng yêu cầu giả sử các em đặt mình vào vị trí bạn được rủ thì sẽ xử lí thế nào
-GV phân tích và chốt lại lời khuyên phù hợp
3.Vận dụng
Hoạt động 4: Không tham gia các trò chơi nguy hiểm trong cuộc sống hằng ngày
-Yêu cầu HS xem kĩ từng tranh/SGK để nhận diện rõ tình huống
-GV mời HS xung phong lên sắm vai xử lí tình huống trong đó thể hiện cả từ chối và khuyên can bạn không thực hiện trò chơi không an toàn
-Dặn dò HS tiếp tục vận dụng kĩ năng từ chối và khuyên can khi bị rủ tham gia các trò chơi không an toàn ở trường và ở nhà
Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ rút ra/ học được sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại để ghi nhớ:
Không chơi những trò chơi không an toàn
Khi bạn rủ tham gia các trò chơi không an toàn cần từ chối và khuyên can bạn.
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-HS tham gia
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS thảo luận
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS sắm vai
-HS lắng nghe, nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14
- Khen ngợi những em thực hiện tốt nề nếp trong học tập và trong ăn uống biết giữ vệ sinh. Động viên những em chưa làm tốt cố gắng thêm.
SINH HOẠT TUẦN 14
- GD học sinh giữ trật tự trong giờ học , giờ chơi không nghịch phá , chạy nhảy lên các chậu hoa trong sân trường.
- Xếp hàng khi ra vào lớp, giờ ra về
- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_14_na.docx