Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

HĐTN

TUẦN 10: LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP

SINH HOẠT DƯỚI CỜ :

THI ĐUA GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

 - Thực hiện được các công việc cụ thể hằng ngày để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

- Có ý thức và thái độ tích cực, tự giác tham gia giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

 

docx 34 trang chienthang 6891
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
HĐTN
TUẦN 10: LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
SINH HOẠT DƯỚI CỜ : 
THI ĐUA GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
 - Thực hiện được các công việc cụ thể hằng ngày để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp. 
- Có ý thức và thái độ tích cực, tự giác tham gia giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
- GV Tổng phụ trách hoặc Liên đội trưởng thông báo phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp. Nội dung phát động phong trào thi đua gồm: - Chủ đề của phong trào thi đua: “Thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp hướng tới kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11”.
- Mục đích phát động phong trào thi đua: HS làm được nhiều việc tốt thiết thực và ý nghĩa để giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
- Thời gian thực hiện: Phong trào thi đua cao điểm diễn ra trong thời gian từ ngày phát động đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Phong trào tiếp tục được duy trì trong suốt thời gian sau đó. 
- Các hoạt động cụ thể của cá nhân và tập thể để tham gia phong trào : quét dọn, vệ sinh lớp học, các khu vực trong trường học như: khu vực sân chơi, khu vực nhà đa năng, khu hiệu bộ, khu vệ sinh, khu vườn trường, kê xếp bàn ghế, dùng học tập; bỏ rác đúng nơi quy định.
 - Xây dựng kế hoạch tham gia phong trào: cá nhân tự xây dựng kế hoạch của bản thân để tích cực tham gia phong trào, cả lớp thảo luận để xây dựng kế hoạch chung tham gia phong trào.)
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
TIẾNG VIỆT
BÀI 50
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói qua hoạt động nghe truyện Bài học đầu tiên của thỏ con và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi, HS cũng được phát triển một số kĩ năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh gìá, phản hồi, xử lý tình huống,...
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nắm vững đặc điểm phát âm các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa bằng các hình ảnh trực quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần (theo mẫu a cờ ác). Lớp đọc trơn đồng thanh.
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.
3. Đọc đoạn
-GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
+ Gå mẹ dẫn đàn con đi đâu?
+ Tìm thấy mối, gà mẹ làm gì?
+ Gå mẹ đã làm gì cho đàn con?
+ Theo em, gà mę gìống với người mẹ ở điểm nào.
4. Viết câu
- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một câu “Hạt thóc nảy mầm” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
-Hs viết
-Hs đọc
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe	
-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
-HS viết 
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. Văn bản
BÀI HỌC ĐẦU TIÊN CỦA THỎ CON
 Từ khi sinh ra, thỏ con chỉ ở trong hang. Một hôm, thỏ con xin phép mẹ được ra ngoài chơi. Thỏ mẹ dặn:
- Con chơi ngoan nhé. Nếu làm sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai gìúp đỡ thì con phải cảm ơn.
 Thỏ con vâng vâng dạ dạ rối tung tăng chạy vào rừng.Mải lắng nghe chim sơn ca hót, thỏ con va phải anh sóc. Thỏ con vội vàng khoanh tay và lễ phép nói:
- Cảm ơn anh sóc!
Sóc ngạc nhiên:
- Sao thỏ con lại cảm ơn! Phải nói xin lỗi chứ!
Thỏ gãi đầu, chào anh sóc rồi đi tiếp.
Mải nhìn khi mẹ ngồi chải lông cho khỉ con nên thỏ con bị trượt chân, rơi xuống một cái hố sâu. Thỏ con sợ quá kêu thất thanh: 
- Cứu tôi với!
 Bác voi từ đầu tới liên đưa vòi xuống hố và nhắc bổng thỏ con lên. Thỏ con luôn miệng:
- Cháu xin lỗi bác voi! Cháu xin lỗi bác voi!
Bác voi cũng rất ngạc nhiên:
- Sao thỏ con lại nói xin lỗi? Phải nói cảm ơn chứ!
Về nhà, thỏ con tíu tít kể lại những chuyện đã xảy ra và khoe với mẹ:
- Mẹ di, con hiểu rồi. Nếu làm sai điểu gì, con phải xin lỗi. Được ai gìúp đỡ thì con phải cảm ơn.
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng. GV hỏi HS:
1. Thỏ con đi chơi ở đâu?
2. Trước khi thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn dò điều gì?
Đoạn 2: Từ mải lắng nghe đến rồi đi tiếp. GV hỏi HS:
3. Vì sao thỏ con va phải anh sóc?
4. Thỏ con nói gì với anh sóc?
5. Vì sao anh sóc ngạc nhiên?
Đoạn 3: Từ mải nhìn khi mẹ đến phải nói cảm ơn chứ. GV hỏi HS:
6. Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khi mẹ ngồi chải lông cho khỉ con?
7. Ai cứu thỏ con?
8. Được bác voi cu, thỏ con nói gì với bác voi?
9. Vì sao bác voi ngạc nhiên?
Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
10. Thỏ con hiểu ra điều gì?
11. Em ghi nhớ điều gì sau khi nghe câu chuyện này?
- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể
c. HS kể chuyện 
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,
6. Củng cố
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện Bài học đầu tiên của thỏ con.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS kể
-HS kể
-HS lắng nghe
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI 51
ET, ÊT, IT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần et, êt, it (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần et, êt, it.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con người như vịt, vẹt, én,.., hay nhận biết về cảnh sắc của mùa xuân với những “tín hiệu” sinh học từ loài cây đặc trưng cho mùa này (cây đào) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Đối vẹt trên cành cây đang nói chuyện" với nhau; 
2. Sự thức dậy của mùa xuân qua những báo hiệu từ cây đào đâm chồi, nảy lộc, nở hoa và đàn én nhỏ từ nơi tránh rét bay về.
 3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình bày (nói, hát,...) trước đám đông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần et, êt, it. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.
- Mùa xuân: là khoảng thời gìan từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua nở, và đặc biệt là các loài chim di cư như én đi tránh rét ở phương nam sẽ trở về.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Đôi vẹt/ đậu trên cành,/ ríu rít/ mãi không hết chuyện.
- GV gìới thiệu các vần mới et, êt, it. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV gìới thiệu vần et, êt, it.
 + GV yêu câu một số (2 3) HS so sánh vần et, êt, it để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần et, êt, it.
+ GV yêu câu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần
-Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu câu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần et.
+ GV yêu câu HS thảo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êt.
+ GV yêu câu HS thảo chữ ê, ghép i vào để tạo thành it.
+ GV yêu câu lớp đọc đồng thanh et, êt, it một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng thác. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng vẹt.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng vẹt (vở ét vét – nặng vẹt).Lớp đánh vần đồng thanh tiếng vẹt.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng vẹt. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng vẹt.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu câu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần et, êt, it.
+ GV yêu câu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con vẹt, bồ kết, quả mít. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con vẹt
- GV nêu yêu câu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con vẹt xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần et trong con vẹt, phân tích và đánh vần tiếng vẹt, đọc trơn con vẹt. GV thực hiện các bước tương tự đối với bồ kết, quả mít.
- GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu câu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
Hs chơi
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS tìm
-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
- HS đọc
-HS đọc
TIẾT 2
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần et, êt, it. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần et, êt, it.
- GV yêu câu HS viết vào bảng con: et, êt, it, vẹt, kết, mít (chữ cở vừa). 
- GV yêu câu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
5. Viết vở
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần et, êt, it từ ngữ bồ kết, quả mít.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu câu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần et, êt, it.
- GV yêu câu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần et, êt, it trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu câu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu câu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu câu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Thời tiết được miêu tả như thế nào?
+ Mấy cây đào được miêu tả như thế nào?
+ Khi trời ấm, điểu gì sẽ xảy ra?
. Củng cố
- GV yêu câu HS tìm một số từ ngữ chứa vần et, êt, it và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS xác định 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS tìm
-HS lắng nghe
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
______________________________________
TOÁN 
BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS củng cố hình thành:
1. Phát triển các kiến thức.
- Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất 
+ Năng lực:
- Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Biết quan sát hình ảnh để tìm ra phép tính phù hợp.
+ Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 
- HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KHỞI ĐỘNG
- Cho cả lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan)
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
- Hs hát
LUYỆN TẬP
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (Vở BT/ 64)
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh 
hỏi:
Ô đầu tiên là số mấy?
Ô bên trái là số mấy?
Ô bên phải là số mấy?
Lấy 7 trừ 3 bằng mấy?
Lấy 7 trừ 4 bằng mấy?
Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô bên trái để tạo ra hai phép tính trừ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT.
Bài 2: Số (Vở BT/ 64)
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa bài mẫu a), hỏi HS cách làm 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65)
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, GV hỏi:
- Có bao nhiêu con trong tranh?
- Có mấy con sóc?
- Còn lại mấy con gấu bông?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65)
- GV nêu yêu cầu
- yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 để làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
Số 7 
Số 3
Số 4
Bằng 4
Bằng 3
-HS nghe
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS nêu cách làm:6 trừ 1 bằng 5
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- có 7
- có 4
- có 3
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
-HS nghe
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
-HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
VẬN DỤNG
+ Trò chơi: “Tính nhanh- Tính đúng”
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp chơi. 
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
+ Dặn dò: Về nhà tập các phép tính trừ.
- 2 đội chơi
- Lắng nghe, ghi nhớ
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
 _______________________________________________________
HĐTN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Thực hiện được một số công việc vệ sinh lớp học để giữ gìn lớp học sạch, đẹp như: quét dọn, sắp xếp bàn ghế, đồ dùng học tập. 
- Có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn lớp học gọn gàng, sạch, đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sơ đồ lớp học, bút sáp màu.
- Dụng cụ quét dọn: giẻ lau, chổi, hót rác, thùng rác. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: 
- Giới thiệu bài
Cho HS Hát bài “ Em yêu trường em” Từ đó GV giới thiệu vào bài.
- Hát
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu: 
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.
Hoạt động 1. Thực hành vệ sinh lớp học
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được một số công việc cụ thể để giữ vệ sinh lớp học như: quét rác, lau cửa kính, lau bảng, lau bàn ghế.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận, phân công việc giữ gìn vệ sinh lớp học theo gợi ý:
+ Nhóm quét phòng học; 
+ Nhóm lau bảng, cửa kính, vệ sinh tường; + Nhóm lau bàn ghế
+ Nhóm kê xếp, vệ sinh khu để giày dép, mũ nón. 
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành lao động theo sự phân công.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá việc giữ gìn vệ sinh lớp học của cá nhân và cả lớp. 
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ của nhóm mình.
- Chuẩn bị dụng cụ theo công việc được phân công.
- Các nhóm tiến hành việc vệ sinh lớp học theo phân công
- Theo dõi, lắng nghe.
*GV kết luận.
- Vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động dạy và học của cả thầy và trò.
- Mỗi thành viên trong lớp đều có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh lớp học sạch, đẹp.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Sắp xếp bàn ghế và đồ dùng học tập.
* Mục tiêu:HS sắp xếp được bàn ghế, đồ dùng học tập của cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho mỗi HS tự kê xếp bàn ghế, sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. 
- Cho HS quan sát, hỗ trợ và đánh giá việc sắp xếp của các bạn trong nhóm, trong lớp về việc sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và chỗ ngồi gọn gàng, ngăn nắp.
 - GV tổ chức cho HS chia sẻ về cảm nghĩ của bản thân khi thực hiện việc giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
- HS đứng tại chỗ kê lại ghế ngồi cho ngay ngắn, sắp xếp đồ dùng cá nhân của mình.
- HS bao quát các hoạt động của bạn sau khi đã xong công việc của mình.
- HS đứng tại chỗ chia sẻ
* Kết luận: 
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân gọn gàng, ngăn nắp giúp cho việc học tập trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn. 
- Mỗi HS đều có trách nhiệm sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp cả ở trên lớp và ở nhà.
* Vân dụng: Hằng ngày phải có ý thức sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Lắng nghe, ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những việc đã làm để lớp học sạch sẽ.
- Lắng nghe
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI 53: AP, ÂP, ĂP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người.
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các HS trong lớp học, gìữa các thành viên trong gìa đình được minh hoạ trong tranh; từ đó yêu mến hơn lớp học và gìa đình của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần at, ăt, ât; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ut, ưt
2. Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu câu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam bắt nhịp cho tất cả các bạn hát.
- GV gìới thiệu các vần mới at, ăt, ât. Viết tên bải lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV gìới thiệu vần at, ăt, ât.
+ GV yêu câu một số (2 3) HS so sánh các vần at, ăt, ât để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần at, ăt, ât.
+ GV yêu câu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu câu ớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lấn.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu câu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần at.
+ GV yêu câu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăt.
+ GV yêu câu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ât.
- GV yêu câu lớp đọc đồng thanh at, ăt, ât một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng hát. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hát.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng hát (ho át hát - sắc hát). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hát.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hát. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng hát.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu câu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần at, ăt, ât.
+ GV yêu câu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bãi cát, mặt trời, bật lửa. 
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bãi cát, GV nêu yêu câu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ bãi cát xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần at trong bãi cát, phân tích và đánh vần tiếng cát, đọc trơn từ ngữ bãi cát.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với mặt trời, bật lửa,
- GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu câu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs so sánh
-Hs lắng nghe
 -HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
- HS đọc
TIẾT 2
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần at, ăt, ât.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần at, ăt, ât.
- GV yêu câu HS viết vào bảng con: at, ăt, ât và cát, mặt, bật (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vần át và ất vì trong ắt đã có at.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
5. Viết vở
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần at, ăt, ất; từ ngữ mặt trời, bật lửa.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu câu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần at, ăt, ât.
- GV yêu câu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần at, åt, ât trong đoạn văn một số lấn.
- GV yêu câu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi thanh một lần. một câu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rói cả lớp đọc đồng
- GV yêu câu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Hè đến, gìa đình Nam đi đâu?
+ Mẹ và Nam chuẩn bị những gì?
+ Vì sao Nam rất vui?
7. Củng cố
- GV yêu câu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần at, ăt, åt và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS đọc
-HS lắng nghe, quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS tìm 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Hs tìm
- HS lắng nghe
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
________________________________________________________
TOÁN
BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS củng cố hình thành:
1. Phát triển các kiến thức.
- Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất 
+ Năng lực:
- Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Biết quan sát hình ảnh để tìm ra phép tính phù hợp.
+ Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 
- HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KHỞI ĐỘNG
- Cho cả lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan)
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
- Hs hát
LUYỆN TẬP
Bài 1: Số (Vở BT/ 66)
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát 
- Dòng đầu tiên có mấy viên bi?
- Bớt đi mấy viên bi?
 Số viên bi còn lại là bao nhiêu?
Yêu cầu HS quan sát tranh và điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT.
Bài 2: Tô màu những chú thỏ ghi phép tính có kết quả bé hơn 5 (Vở BT/ 66)
- GV nêu yêu cầu
- Các số nào bé hơn 5?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi(3’) để làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Số? (Vở BT/ 66)
- GV nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
Bài 4:Số? (Vở BT/ 66)
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 (4’)để làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 66) HSNK
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT.
- GV nhận xét, tuyên dương
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
Có 7
Bớt 1
6
-HS nghe
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
-Hs nêu
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
-HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
- HS nghe
- HS làm vào vở BT
- HS chậm/ KT 
HS nêu kết quả
VẬN DỤNG
+ Trò chơi: “Tính nhanh- Tính đúng”
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp chơi. 
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
+ Dặn dò: Về nhà tập các phép tính trừ.
- 2 đội chơi
- Lắng nghe, ghi nhớ
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bài 11. 	HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẨY ĐỦ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đẩy đủ.
- Thực hiện được việc học bài và làm bài đẩy đủ.
- Nhắc nhở bạn bè học bài và làm bài đầy đủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2021_2022.docx