Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai

Toán

 BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN

( tiết 2)

I.Mục tiêu : Giúp HS

1. Năng lực

-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.

- Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.

- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).

2.Phẩm chất

- Phát triển trí tượng tượng không gian.

II. Chuẩn bị:

- Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.

 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK),

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Kiều Đức Anh 25/05/2022 3592
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Buổi sáng Ngày soạn: 26 / 12 / 2020 
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
 Sinh hoạt dưới cờ: An toàn cho nụ cười trẻ thơ
I.Mục tiêu: HS có khả năng:
- Biết được một số việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ở nhà và nơi công cộng.
- Thực hiện được các hành động đảm bảo an toàn cho bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh hành động để đáp ứng với sự thay đổi; phẩm chất trách nhiệm với bản thân, tự tin khi tham gia các hoạt động.
II.Chuẩn bị:
a) Đối với GV:
 - Các hình biển báo giao thông
 - Câu hỏi thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ.
 - Hệ thống âm thanh
 b) Đối với HS
 - HS chuẩn bị nội dung một số quy định của luật Giao thông đường bộ, các biển báo giao thông.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chào cờ
-HS điều khiển chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.
- TPT hoặc đại diện BGH phổ biến công tác tuần tới.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu Luật giao thông.
Bước 1: GV phụ trách mời ba đội vào vị trí, các đội tự giới thiệu về đội mình.
Bước 2: GV phụ trách phổ biến luật thi
Bước 3: Tiến hành thi
Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà và nơi công cộng.
Hoạt động 4:Thi giải ô chữ về đồ dùng trong nhà.
-GVPT: mời ba đội vào vị trí và giới thiệu đội mình.
- Nghe phổ biến luật chơi
- chơi giải ô chữ
-Thư kí công bố điểm của các đội
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Về nhà trao đổ với bố mẹ về những việc nên làm/ không nên làm khi tham gia giao thông, khi ở nhà và nơi công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Cam kết và tuewj giác thực hiện những cam kết.
ĐÁNH GIÁ
-GV nhận xét chung
-Phát thưởng cho các đội
HS hát
HS lắng nghe
HS lắng nghe, cổ vũ động viên.
HS lắng nghe.
HS tham gia chơi trò chơi.
HS trả lời
HS lắng nghe để thực hiện
Toán
 BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN
( tiết 2)
I.Mục tiêu : Giúp HS
1. Năng lực
-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
- Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
2.Phẩm chất
- Phát triển trí tượng tượng không gian.
II. Chuẩn bị:
- Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1. Khám phá: Phải – Trái
a) Cho HS quan sát tranh Thỏ và Rùa, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải, để xác định bên phải là Rùa, bên trái là Thỏ.
b) Cho HS quan sát tranh, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải: thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
GV kết luận	
2.2. Hoạt động:
Bài 1: Bên phải là khối nhình nào, bên phải là khối hình nào?
GV: HS nêu cầu yêu cầu , quan sát vị trí các hình.
GV: nhận xét, bổ sung
HS đọc lại nội dung
Bài 2:Xác định vị trí mỗi hình theo yêu cầu 
GV: HS nêu yêu cầu bài tập.
GV: nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà quan sát và nhận biết các đồ vật ở vị trí Trước, sau, ở giữa, trên, dưới.
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát và xác định: Bên phải là Rùa, bên trái là thỏ
-HS trả lời từ trái sang phải: thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
Bài 1
-HS quan sát nêu vị trí các hình: bên phải khối hộp chữ nhật, bên phải khối lập phương
-HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bài 2:
-HS quan sát hình:
+ Từ trái sang phải, hình tam giác ở vị trí thứ ba.
 + Từ phải sang trái, hình ở vị trí thứ ba là hình tròn.
+ Hình ở giữa hình tròn và hình tam giác là hình vuông.
HS nhận xét bài bạn.
 -HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiếng Việt ( tiết 1 +2)
 Bài 71: ƯƠC, ƯƠT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về ước mơ của bản thân. 
2. Phát triển phẩm chất
- Bước đầu có ý niệm và ước mơ về cồn việc, nghề nghiệp.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ươc, ươt. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
GV viết vần: uôi, uôm, uôc, uôt
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV giới thiệu các vần mới ươc, ươt. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươc, ươt.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần -Đọc trơn các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươc, ươt.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươc.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng được. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng được.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươc, ươt.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn thước kẻ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ thước kẻ xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với dược sĩ, lướt ván
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươc, ươt. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươc, ươt.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươc, ươt, dược, lướt. (chữ cỡ vừa). 
- GV: HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi.
- HS viết bảng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Hà ước/ được lướt/ sóng biển.
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần ươc, ươt để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần -Đọc trơn các vần
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần, đọc trơn cả 2 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươc.
+ HS thảo chữ c, ghép t vào để tạo thành ươt
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng được.Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng được.
Đọc tiếng trong SHS
- HS đọc.
- Mỗi HS đánh vần, đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau .Lớp đánh vần, đọc trơn mỗi tiếng một lần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
+HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong thước kẻ, phân tích và đánh vần tiếng thước, đọc trơn thước kẻ.
+ HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV cho HS luyện viết hạ cỡ chữ. Việc hạ cỡ chữ được tiến hành theo hai hình thức: 
1. viết các chữ cái cỡ nhỏ theo bốn nhóm chữ nhóm 1: i, t, u, tư, , , P; 
nhóm 2: r, s, v, c, x, e, ê;
 nhóm 3: 0, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, 
nhóm 4: 1, b, h, k, y,g. q); 
2) viết vần, từ ngữ song song hai cỡ chữ (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ). 
- GV: HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ thước kẻ, lướt ván. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
 2.5. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươc, ươt.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV: HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV:HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Nam mơ ước làm những nghề gì?
+ Em có thích làm những nghề như Nam mơ ước không?
 2.6. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời: 
+ Hãy nói về nghề nghiệp của những người trong tranh?
+ Nhiệm vụ của bác sĩ, phi công, kiến trúc sư, thấy giáo là gì? (Chữa bệnh cho mọi người; lái máy bay; vẽ thiết kế những ngôi nhà; dạy học)
 3. Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ươc, ươt và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
Đọc đoạn
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm.
- (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ươc, ươt trong đoạn văn một số lần.
-HS xác định số câu. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu, khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
 –&— 
Buổi sáng Ngày soạn: 27 / 12/ 2020 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
Bài 10: Sử dụng đồ dùng an toàn trong gia đình
I.Mục tiêu: HS có khả năng:
Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình
Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình
Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: -Video băng nhạc bài hát Em ơi hãy kể
Các tranh về các hình thức bắt nạt
Các hình thức bắt nạt thường xuất hiện ở địa phương
Học sinh: -Nhớ lại: Những tình huống bản thân hoặc bạn bè bị bắt nạt
Nhớ lại các quyền của trẻ em liên quan đến quyền được bảo vệ tinh thần và thân thể
III.Các phương pháp dạy dọc:
Giáo viên: -Các tranh, ảnh hoặc vật thật một số dụng cụ gia đình
Bài hát Bé quét nhà
Tranh ảnh một số hành động sử dụng đồ dùng gia đình đảm bảo an toàn và hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn (nếu có)
Các bông hoa cắt bằng giấy màu để thưởng cho HS
 2. Học sinh: -Thẻ mặt cười, mếu 
III. C ác hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho HS nghe bài hát Bé quét nhà. 
-Hỏi: Sau khi nghe bài hát này, em rút ra được điều gì?
-GV chốt và dẫn dắt vào bài mới 
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Xác định những hành động sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn và không an toàn
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể chuyện về đồ dùng gia đình”
-GV nhận xét, bổ sung và khái quát: Có rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loại đồ dùng đều có đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng riêng. Có những đồ dùng đơn giản, dễ sử dụng, không gây nguy hiểm, nhưng cũng có những đồ dùng có thể gây tai nạn, thương tích nếu không biết sử dụng đúng cách, an toàn
- HS mở SGK, quan sát các tranh trong HĐ 1
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi để chỉ ra những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn
-Mời đại diện 1 số nhóm HS lên bảng nêu kết quả thảo luận, giải thích lí do vì sao em nhận định như vậy
-Kết luận: Khi làm việc nhà, các em chú ý thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức của mình; tuyệt đối không được thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn để tránh những tai nạn, thương tích có thể xảy ra.
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Nhận xét các hành vi sử dụng đồ dùng gia đình
-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận và nhận xét 2 hành vi được thể hiện trong tranh ở HĐ 2: 
+Bạn sờ tay vào ấm điện đang cắm
+Một bạn nam cầm kéo đùa với một bạn nữ 
-GV gợi ý thảo luận: Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của các bạn trong tranh 1, tranh 2 có an toàn không? Có thể gây tai nạn, thương tích gì? Nếu là bạn của những bạn trong tranh, em sẽ khuyên bạn như thế nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày
-Nhận xét, động viên, khuyến khích phần trình bày của các nhóm
-Mời 1 số HS nêu điều đã học được và cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động 1,2
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: thực hành ở gia đình
- HS về nhà thực hiện những việc sau:
-Chia sẻ với bố mẹ, người thân những điều đã học hỏi được về việc sử dụng dụng cụ gia đình an toàn
-Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách sử dụng 1 số đồ dùng gia đình bảo đảm an toàn
-Thực hành sử dụng một số đồ dùng vào việc giúp đỡ gia đình những việc vừa sức như quét nhà, lau bàn ghế, rửa rau, chăm sóc cây, 
-Nghe bố mẹ, người thân nhận xét việc sử dụng đồ dùng gia đình của em
Tổng kết:
-Gọi 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Mỗi người cần phải biết cách và thực hiện đúng những quy định về sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS hát bài: Bé quét nhà.
-HS tham gia
-HS tham gia trò chơi
-HS lắng nghe
-Làm việc nhóm đôi
-HS trình bày, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS nêu suy nghĩ
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm việc nhóm, thực hiện theo yêu cầu
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
 Tiếng Việt ( tiết 1 +2) 
 Bài 72: ƯƠM, ƯƠP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc dúng các vần ươm, ươp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươm, ươp (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ươm, ươp.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươm, ươp có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được vật và cuộc sống vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ có tinh yêu với động vật.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm ươm, ươp cấu tạo và cách viết các vần ươm, ươp hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
GV viết vần: ươc, ươt
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi : Em thấy gì trong tranh? 
- GV giới thiệu các vần mới: ươm, ươp. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươm, ươp.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần -Đọc trơn các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươm, ươp.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươm.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng được. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng được.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươm, ươp.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con bướm
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con bướm xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với nườm nượp, giàn mướp
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươm, ươp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươm, ươp.
- GV:HS viết vào bảng con: ươm, ươp, nườm, nượp. (chữ cỡ vừa). 
- GV: HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi.
- HS viết bảng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Trên giàn,/ hoa mướp vàng ươm,/ bướm bay rập rờn.
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần ươm, ươp để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần -Đọc trơn các vần
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần, đọc trơn cả 2 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươm.
+ HS tháo chữ m, ghép p vào để tạo thành ươp
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng được.Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng được.
Đọc tiếng trong SHS
- HS đọc.
- Mỗi HS đánh vần, đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau .Lớp đánh vần, đọc trơn mỗi tiếng một lần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
+HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong con bướm, phân tích và đánh vần tiếng bướm, đọc trơn con bướm.
+ HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV:HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ươm, ươp; từ ngữ nườm, nượp. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
2.5. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV: HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươm, ươp.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn văn. 
- GV: HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV: HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Mèo mướp đang sưởi nắng ở đâu?
+ Sưởi nắng có ích lợi gì đối với mèo?
+ Đoạn văn nói đến những bộ phận cơ thể nào của chú mèo?
 2.6. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về các con vật trong tranh:
+ Tên của những con vật trong tranh là gi? 
+ Em thích loài vật nuôi nào? (có trong tranh hoặc không ? Vì sao em thích loài vật này? Em có câu chuyện nào muốn kế với các bạn về con vật nuôi yêu thích của em không?)
- GV có thể cho HS trao đổi thêm về các loài vật nuôi mà HS yêu thích.
3. Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươm, ươp và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ươm, ươp và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm.
- (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ươm, ươp trong đoạn văn một số lần.
- HS xác định số câu trong đoạn văn
Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu, khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát., nói.
- HS trao đổi.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
Buổi chiều: 
Toán
BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN
( tiết 3)
I.Mục tiêu : Giúp HS
1. Năng lực
-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
- Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
2.Phẩm chất
- Phát triển trí tượng tượng không gian.
II. Chuẩn bị:
- Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
 Luyện tập:
* Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS HS thực hiện:
-
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
-HS quan sát hình, từ đó xác định được đâu là mặt trước, mặt trên, mặt bên phải, của khối lập phương.
- Dụa vào màu tô ở các mặt ở hình A, HS chỉ ra được các mặt trên, mặt trước, mặt bên phải của hình B
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà quan sát và nhận biết các đồ vật ở vị trí Trước, sau, ở giữa, trên, dưới.
- Hát
- Lắng nghe
* Bài 1: 
-HS theo dõi
-HS tự quan sát vị trí các hình đã cho (trong SGK):
a) nêu tên các hình từ trái sang phải: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
b) Xác định hình ở giữa hình tam giác và hình tròn là hình vuông
-HS nhận xét.
* Bài 2:
-HS quan sát
- HS trả lời: Hình B mặt trước màu xanh, mặt trên màu vàng, mặt bên màu đỏ
-HS nhận xét
- Vị trí định hướng trong không gian
 -HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc, viết: Các bài ươi, ươu, ươc, ươt
I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu, củng cố về:
- Đọc đúng vần ươi, ươu, ươc, ươt. Viết từ quả bưởi, thước kẻ. 
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung bài học 
HS: Sách TV, bảng con, vở ô ly.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Tiến hành tiết học:
Việc 1: Đọc sách vần: ươi, ươu, ươc, ươt 
T: Hướng dẫn H đọc theo quy trình:
+ H đọc thầm
+ T đọc mẫu
+ H đọc đồng thanh
+ H đọc cá nhân
+H đọc thi đua theo nhóm, tổ
T theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Việc 2: Viết vở ô ly
T: H viết mỗi vần ươi, ươu, ươc, ươt: 1 dòng.
T: H viết mỗi từ 1 dòng: quả bưởi, thước kẻ. 
T: chỉnh sửa lỗi, nêu nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
T nhận xét tiết học.Tuyên dương nhắc nhở
Hát
H: đọc theo thứ tự: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới vần: ươi, ươu, ươc, ươt . H Mỗi bài đọc 7 - 10 em
H: viết vở ô ly- đọc đồng thanh
H lắng nghe.
 –&— 
Buổi sáng Ngày soạn: 28/ 12/ 2020 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 
Tiếng Việt ( tiết 1 + 2) 
 Bài 73: ƯƠN, ƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươn, ương.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ương có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ươn, ương; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
GV viết vần: ươm, ươp
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1. Nhận biết
- GV: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV giới thiệu các vần mới ươn, ương. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươn, ương.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần -Đọc trơn các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươn, ương.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươn.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng được. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng được.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươn, ương.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: khu vườn, hạt sương, con đường. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn khu vườn
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ khu vườn xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với hạt sương, con đường
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươn, ương. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươn, ương.
- GV:HS viết vào bảng con: ươn, ương, vườn, đường.. (chữ cỡ vừa). 
- GV:HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi.
- HS viết bảng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Đường tới trường/ lượn theo/ sườn đồi. 
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần ươn, ương để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần -Đọc trơn các vần
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần, đọc trơn cả 2 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươn.
+ HS thảo chữ n, ghép ng vào để tạo thành ương
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng được.Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng được.
Đọc tiếng trong SHS
- HS đọc.
- Mỗi HS đánh vần, đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau .Lớp đánh vần, đọc trơn mỗi tiếng một lần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
+HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong khu vườn, phân tích và đánh vần tiếng vườn, đọc trơn khu vườn.
+ HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV: HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ươn, ương ; từ khu vườn, con đường 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
2.5. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV: HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươn, ương.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn văn.
 - GV:HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thể nào?
+ Làng quê như thế nào?
+ Em thường làm gì khi ngày mới bắt đầu?
 2.6. Nói theo tranh
- GV: HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: 
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?;
+ Em thường làm gì sau khi thức dậy mỗi sáng?
 3. Củng cố- dặn dò:
- GV: HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươn, ương và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ươn, ương và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm.
- (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ươn, ương trong đoạn văn một số lần.
-HS xác định số câu trong đoạn văn.
- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu, khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng
- (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
........................... aµb ..........................
Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc, viết: Các bài ươm, ươp, ươn, ương
I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu, củng cố về:
- Đọc đúng vần ươm, ươp, ươn, ương.Viết từ: nườm, nượp, khu vườn 
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung bài học 
HS: Sách TV, bảng con, vở ô ly
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Tiến hành tiết học:
Việc 1: Đọc sách vần: ươm, ươp, ươn, ương
 T: Hướng dẫn H đọc theo quy trình:
+ H đọc thầm
+ T đọc mẫu
+ H đọc đồng thanh
+ H đọc cá nhân
+H đọc thi đua theo nhóm, tổ
T theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Việc 2: Viết vở ô ly
T: H viết mỗi vần ươm, ươp, ươn, ương: 1 dòng.
T: H viết mỗi từ 2 dòng: nườm, nượp, khu vườn 
T: chỉnh sửa lỗi, nêu nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
T nhận xét tiết học.Tuyên dương nhắc nhở
Hát
H: đọc theo thứ tự: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới vần: ươm, ươp, ươn, ương 
H Mỗi bài đọc 7 - 10 em
H: viết vở ô ly
H lắng nghe.
 –&— 
Buổi sáng Ngày soạn: 29 / 12 / 2020 
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 
Tiếng Việt( tiết 1 + 2)
 Bài 74: OA, OE
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oa, oe (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oa, oe có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên (các loài hoa).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về các loài hoa.
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần oa, oe; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Hiểu biết về một số loài chim, thú thông minh, có khả năng bắt chước tiếng nói, hành động của con người, làm theo những chỉ dẫn của con người.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
GV viết vần: ươn, ương
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1. Nhận biết
- GV: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV giới thiệu các vần mới oa, oe. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần oa, oe.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần -Đọc trơn các vần
 + GV đánh v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_16_na.doc