Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021

Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?

B/ Hoạt động hình thành kiến thức

GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.

Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực hiện ở trên.

Củng cố kiến thức mới:

GV nêu một số tình huống. HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dẫn

GV nêu một số tình huống hướng dần HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.

Lưu ý: Ngoài việc dùng các chấm tròn HS có thế dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật khác để hỗ trợ các em tính ra kết quả. Tùy theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thể khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết quả. HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau theo nhóm:

Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ.

Còn lại 1 bạn đang ngồi quanh bàn.

Làm tương tự với các tinh huống còn lại.

Chia sẻ trước lớp: HS đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được.

HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7- 1=6.

Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7- 1 = 6 7 – 2 = 5

 

docx 36 trang thuong95 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/Hoạt động khởi động
HS thực hiện lần lượt các hoạt động
Quan sát bức tranh trong SGK
Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.
Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực hiện ở trên.
Củng cố kiến thức mới:
GV nêu một số tình huống. HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dẫn
GV nêu một số tình huống hướng dần HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.
Lưu ý: Ngoài việc dùng các chấm tròn HS có thế dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật khác để hỗ trợ các em tính ra kết quả. Tùy theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thể khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết quả.
HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau theo nhóm:
Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ.
Còn lại 1 bạn đang ngồi quanh bàn.
Làm tương tự với các tinh huống còn lại.
Chia sẻ trước lớp: HS đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được.
HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7- 1=6.
Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7- 1 = 6 7 – 2 = 5 
 8 - 1 = 7 9 – 6 = 3
HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.
HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dần HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.
HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn).
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ
- SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
GV có thể nêu ra một vài phép tính để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố bạn tìm kết quả phép tính.
Bài 2
Lưu ý: Ở bài này, HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau có thể nhẩm, có thể dùng thanh chấm tròn, que tính, ngón tay,...), GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.
HS làm bài : Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).
 7 – 3 = 4 8 – 4 = 4 
 10 – 5 = 5 9 – 7 = 2
Đổi vở, đặt và trả lời câu hởi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.
HS làm bài Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).
 10 – 2 = 8 8 – 7 = 1 9 – 5 = 4
 6 – 3 = 3 7 – 5 = 2 6 – 5 = 1
 7 – 6 = 1 9 – 6 = 3 10 – 8 = 2
Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.
Bài 3: Nêu phép tính thích hợp
GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. GV khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
D. Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.
E. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách (hoặc trên bảng) nêu phép trừ tưong úng.
HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa sơn? 
Phép tính tương ứng là: 9 - 7 = 2.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Số
Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.
Bàỉ 2: Tính
Lưu ý: GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.
HS thực hiện các hoạt động sau:
Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.
Chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?
Cá nhân HS làm bài 1:
Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.
Chọn số thích hợp đặt vào ô ? .
HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.
Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).
Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.
Bài 3: Tìm kết quả sai
Bài 4:
GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
C. Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
D. Củng cố, dặn dò
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Cá nhân HS tự làm bài 3:
Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4 = 7; 7 – 2 = 9.
Sửa các phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5.
HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi chia sẻ trước lóp.
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiếp theo) ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Hoạt động khởi động
Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau).
GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.
1 - 1= 0 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3
 2 – 2 = 0 3 – 2 = 1 4 – 2 = 2
 3 – 3 = 0 4 – 3 = 1
Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.
HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). 
Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.
5 - 1= 4 6 - 1 = 5 7 - 1 = 6 8 - 1 = 7
5 - 2 = 5 6 - 2 = 4 7 - 2 = 5 8 – 2 = 6
5 – 3 = 2 6 – 3 = 3 7 – 3 = 4 8 – 3 = 5
5 – 4 = 1 6 – 4 = 2 7 – 4 = 3
5 – 5 = 0 6 – 5 = 1 7 – 5 = 2
 6 – 6 = 0 7 – 6 = 1
 7 – 7 = 0
8 – 4 = 4 9 – 4 = 5 10 – 4 = 6
8 – 5 = 3 9 – 5 = 4 10 – 5 = 5
8 – 6 = 2 9 – 6 = 3 10 – 6 = 4
8 – 7 = 1 9 – 7 = 2 10 – 7 = 3
8 – 8 = 0 9 – 8 = 1 10 – 8 = 2
HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 10.
HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm Kếtquả (làm theo nhóm bàn).
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiếp theo) ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Lưu ý Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính,... để tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm.
GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc 
Bài 2: Chọn kết quả đúng
GV chốt lại cách làm bài, có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.
HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.
Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.
Trò chơi đố bạn
7 – 2 = 5 10 – 5 = 5 8 – 2 = 6
8 – 6 = 2 6 – 3 = 3 9 – 3 = 6
9 – 7 = 2 10 – 6 = 4 7 – 4 = 3
HS làm bài 2: Thực hiện tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có số chỉ kết quả thích hợp; Chia sẻ trước lớp.
 5 – 1 = 4 8 – 5 = 3
 4 – 2 = 2 6 – 6 = 0
 9 – 4 = 5 10 – 4 = 6
 6 – 5 = 1 9 – 0 = 9
Bài 3: 
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
D/ Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
E/ Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
 Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Tranh bên trái có 10 bạn đi bơi, 1 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 10-1=9.
Tranh bên phải có 9 bạn đi bơi, 2 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 9 - 2 = 7.
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.
Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học.
Bài 1: Tìm kết quả
GV có thể tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại.
Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học.
HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).
 5 – 3 = 2 6 – 3 = 3 
 7 – 6 = 1 8 – 5 = 3
 8 – 8 = 0 9 – 8 = 1 
 10 – 8 = 2 10 – 5 = 5
 9 – 4 = 5 10 – 4 = 6
 6 – 5 = 1 9 – 0 = 9
Bài 2: Tính
GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. 
a) 6 + 1 = 7 5 + 4 = 9 8 + 2 = 10
 1 + 6 = 7 4 + 5 = 9 2 + 8 = 10
b) 7 – 1 = 6 9 – 4 = 5 10 – 2 = 8
 7 – 6 = 1 9 – 5 = 4 10 – 8 = 2
Cá nhân HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính).
HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong từng cột:
Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể.
Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ.
Chia sẻ truớc lớp.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.
Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 3. Nêu các phép tính thích hợp
HS quan sát mẫu, liên hệ nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, 
Bài 4: Số
GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản.
a)
Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ. Có tất cả bao nhiêu bạn?
Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?
Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ?
HS quan sát mẫu, liên hệ nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp.Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.
6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 — 6 = 3; 
HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. 
Chia sẻ trước lớp.
Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8.
Chọn phép trừ 8 - 3 = 5.
Chọn phép trừ 8 - 5 = 3.
b) Nhìn tranh điền số vào ô trống
C/ Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
D/ Củng cố, dặn dò
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
 8 + 1 = ? 9 - 1 = ?
 1 + 8 = ? 9 - 8 = ?
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Số
a) 5 + 1 = ? 4 + ? = 6 3 + ? = 6
 6 - 1 = ? 6 - ? = 4 6 - ? = 3
b) 3 + ? = 5 2+ ? = 6 1 + ? = 4
 5 - ? = 3 6 - ? = 2 4 - ? = 1
GV chốt lại cách làm bài; gọi một vài cặp HS chia sẻ cách làm cho cả lóp nghe.
Chơi đố bạn hỏi đáp veeg phép cộng, phép trừ
 HS làm bài 1:
Tìm các số phù họp cho mỗi ô ? .
Củng cố nhận biết về quan hệ cộng - trừ.
a) 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
 6 - 1 = 5 6 - 2 = 4 6 - 3 = 3
b) 3 + 2 = 5 2 + 4 = 6 1 + 3 = 4
 5 - 2 = 3 6 - 4 = 2 4 - 3 = 1
Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.
Bài 2: Số
GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.
 8 - ? = 5 10 - ? = 8
 8 - ? = 7 9 - ? = 4
 6 + ? = 10 3 + ? = 10
 2 + ? = 6 10 - ? = 5
HS làm bài 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho mỗi ô dấu ? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10để tìm số thích hợp trong ô trống)
HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. 
 8 - 3 = 5 10 - 2 = 8
 8 - 1 = 7 9 - 5 = 4
 6 + 4 = 10 3 + 7 = 10
 2 + 4 = 6 10 - 5 = 5
Chia sẻ trước lớp.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 4)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3: Tìm số
6 + ? = 10 3 + ? = 10
Bài 4: Số
GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
Bài 5. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây?
C. Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
D. Củng cố, dặn dò
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để
HS bài: Quan sát hình vẽ, đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số cúc áo còn thiếu rồi nêu số phù hợp cho mỗi ô ? . GV có thể tổ chức thành trò chơi vẽ thêm, gắn thêm số cúc áo thích hợp cho mỗi người tuyết.
6 + 4 = 10 3 + 7 = 10
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp.
Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú voi đang căng băng rôn. Có bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn?
2 + 4 = 6
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây?
HS nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 5)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ.
Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1. Số
Bài này yêu cầu HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng.
GV hướng dần HS cách tính 5 + 2 + 1 = ?
GV thay đổi tình huống (thay đổi số lượng quả bí ngô hoặc thay tình huống khác) để 
Lưu ý: Giai đoạn đầu khi HS mới làm quen với thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải, GV có thể cho phép HS viết kết quả ở bước trung gian. Sau này, khi HS đã biết cách tính, không nên viết kết quả trung gian nữa mà chỉ viết kết quả cuối cùng.
Bài 2. Số
Ví dụ: Có 8 quả mướp. Lần thứ nhất chị Lan hái 3 quả. Sau đó, chị Lan hái thêm 1 quả nữa. Hỏi còn lại bao nhiêu quả mướp?
Ta có 8 - 3 - 1 = ?
GV hướng dần HS cách tính 8 - 3 - 1 = ?
GV thay đổi tình huống (thay đổi số lượng quả mướp hoặc thay tình huống khác) 
Lưu ý: Giai đoạn đầu khi HS mới làm quen với thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải, GV có thể cho phép HS viết kết quả ở bước trung gian. Sau này, khi HS đã biết cách tính, không nên viết kết quả trung gian nữa mà chỉ viết kết quả cuối cùng.
a), HS nói: Rổ thứ nhất có 5 quả bí ngô. Rổ thứ hai có 2 quả. Anh Tuấn chở thêm đến 1 quả bí ngô nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bí ngô? Ta có 5 + 2 + 1= ?
HS thực hiện từ trái sang phải 5 + 2 = 7;
 7 + 1= 8.
HS củng cố cách tính, chẳng hạn: 4 + 2 + 1 ;5 + l + l;6 + 2 + l;2 + 2+ l;...
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi nêu cách giải quyết vấn đề. Chia sẻ trước lớp.
Với câu b): HS thực hiện và nói với bạn cách tính của mình. GV có thể đưa thêm một vài phép tính khác để HS thực hiện.
Bài này yêu cầu HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ.
Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi nêu cách giải quyết vấn đề. Chia sẻ trước lớp.
HS thực hiện từ trái sang phải: 8-3 = 5;
 5-1= 4.
HS củng cố cách tính, chẳng hạn: 7 - 3 - 1; 8 - 1 - 1; 8 - 3 - 2; ...
b): HS thực hiện và nói với bạn cách tính của mình. GV có thê đưa thêm một vài phép tính khác để HS thực hiện.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 6)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ.
Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3. Tính
Lưu ý: Giai đoạn đầu khi HS mới làm quen với thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải, GV có thể cho phép HS viết kết quả ở bước trung gian. Sau này, khi HS đã biết cách tính, không nên viết kết quả trung gian nữa mà chỉ viết kết quả cuối cùng.
3 + 1 + 2 5 – 2 – 2
4 + 3 + 1 8 – 1 – 3
Bài 4. Số
Lưu ý: Giai đoạn đầu khi HS mới làm quen với thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải, GV có thể cho phép HS viết kết quả ở bước trung gian. Sau này, khi HS đã biết cách tính, không nên viết kết quả trung gian nữa mà chỉ viết kết quả cuối cùng.
C. Hoạt động vận dụng
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ, hôm sau chia sẻ với các bạn.
Trước hết HS làm tính với trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng.
Sau đó HS làm tính với trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ.
HS nói cách thực hiện trong từng hợp.
HS tự nêu thêm ví dụ tương tự đố bạn thực hiện.
HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Ở bức tranh thứ nhất: Có 4 con chim ở tốp thứ nhất đang đậu trên cây. Có 3 con chim ở tốp thứ hai bay đến. Tiếp tục có 3 con chim ở tốp thứ ba bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
Ta có 4 + 3 + 3 = 10. Vậy có tất cả 10 con chim.
Ỏ bức tranh thứ hai: Có 9 con vịt. Đầu tiên có 2 con bơi đi. Tiếp tục có 4 con bơi đi. Còn lại bao nhiêu con vịt đang ở trên bờ?
Ta có 9 - 2 - 4 = 3. Vậy còn lại 3 con vịt đang ở trên bờ.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
2 + 2 = 6 + 2 = 4 + 0 = 10 – 7 =
3 + 3 = 2 + 2 = 0 + 6 = 10 – 9 =
4 + 4 = 8 - 2 = 8 - 0 = 6 + 3 =
5 + 5 = 8 - 6 = 9 - 9 = 9 – 4 =
Bài 2: Nêu phép cộng có kết quả là 8
HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.
Nhận xét
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.
Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.
HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.
Trò chơi đố bạn
HS hỏi đáp 
Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số đế khi cộng lại ta được kết quả là 8. Nghĩa là: Nếu chọn trước một số. Tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 8.
Ví dụ: Nếu chọn số thứ nhất là 3 thì số còn lại là 5; nếu chọn sổ thứ nhất là 7 thì số còn lại phải là 1.
Bài 3: Số
Từ việc tìm được thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ nêu trong bài, HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài (quan hệ cộng - trừ). 
GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.
Tìm hai số đế khi cộng lại ta được kết quả là 8. Nghĩa là: Nếu chọn trước một số. Tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 8.
Ví dụ: Nếu chọn số thứ nhất là 3 thì số còn lại là 5; nếu chọn sổ thứ nhất là 7 thì số còn lại phải là 1.
HS quan sát, suy nghĩ và lựa chọn số thích hợp cho mỗi ô trổng của từng phép tính tương ứng, ví dụ: 6 + ? =9 thì ? = 3
Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.
HS có thế dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong mỗi ô trống.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 4: >, <,=
GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.
Bài 5: Tính
 3 + 1 + 6 8 – 4 – 3
 9 – 1 – 3 3 + 4 + 2
Bài 6: Số
Thực hiện phép tính, rồi so sánh kết quả phép tính với số đã cho.
Chia sẻ với bạn cách so sánh của mình, suy nghĩ tìm cách so sánh nhanh chóng, chính xác.
3 + 5 ? 6 8 - 6 ? 0 5+ 5 ? 10
7 - 0 ? 7 4 + 4 ? 9 2 - 2 ? 2
HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc trừ.
Đổi vở, chữa bài, kiểm tra kết quả các phép tính. Chia sẻ với bạn cách thực hiện tính
HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.
Ví dụ: Bên trái có 6 quả su su. Bên phải có 3 quả su su. Có tất cả bao nhiêu quả su su?
Thành lập các phép tính: 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6 = 9; 9-6 = 3 hoặc 9-3 = 6.
D. Hoạt động vận dụng
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Ví dụ: Bên trái có 6 quả su su. Bên phải có 3 quả su su. Có tất cả bao nhiêu quả su su?
Thành lập các phép tính: 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6 = 9; 9-6 = 3 hoặc 9-3 = 6.
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10. HS nêu yêu cầu, mời một bạn trả lời. Chẳng hạn: đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp từ 6 đến 10,...; 3 + 5 = ?,...
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1:Tính nhẩm
2 + 5 6 + 2 10 – 3 8 – 5
3 + 6 3 + 7 9 – 4 7 – 2
Bài 2. HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ. Thảo luận với bạn về chọn ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_canh_dieu_tuan_13_den_18_nam_hoc_2020_202.docx