Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

2. Hoạt động chính:

Tiết 1

a.HĐ1 : Giới thiệu vần an, at.

* Giới thiệu an

- GV treo tranh bàn là và hỏi: Đây là cái gì?

Cô sẽ viết từ bàn là lên bảng, GV viết bảng.

- Trong từ bàn là có tiếng nào đã học?

- Vậy có tiếng bàn chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng bàn, GV viết bảng.

- Trong tiếng bàn có âm nào đã học?

-Vậy có vần an chưa học, cô viết vần an, GV viết bảng.

* Giới thiệu at

(GV thực hiện tương tự như vần an)

- Hôm nay ta học 2 vần mới an, at – GV ghi bảng tên bài.

b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.

* Vần an

- GV đánh vần mẫu: a-nờ-an

- GV đọc trơn mẫu: an

- Cho HS phân tích

 

docx 35 trang thuong95 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
SÁNG Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2: Em biết yêu thương - Tuần 6: Hoạt động nhân đạo
I.Mục tiêu:
Biết cảm thông chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, hình thành phẩm chất nhân ái.
Giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc “ thương người như thể thương thân”.
Rèn thói quen biết tiết kiệm, tôn trọng bạn bè; kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
Rèn ý thức tự lực, tực chủ, kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động.
II. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ
- HS: Tập văn nghệ 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tổng phụ trách Đội điều hành.
..................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 26: an, at
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có an, at
- Học được cách đọc vần a, at và các tiếng/ chữ có an,at
- MRVT có tiếng chứa an, at
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Chia quà, đặt và trả lời được câu hỏi liên quan đến chi tiết trong bài đọc với sự gợi ý, hỗ trợ.
2. Năng lực:
- Bước đầu hình thành được năng lực hợp tác, giao tiếp.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái bằng cách thể hiện lòng biết ơn, nói được lời cảm ơn phù hợp với tình huống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ia, ua, ưa.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần an, at.
* Giới thiệu an
- GV treo tranh bàn là và hỏi: Đây là cái gì?
Cô sẽ viết từ bàn là lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ bàn là có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng bàn chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng bàn, GV viết bảng.
- Trong tiếng bàn có âm nào đã học?
-Vậy có vần an chưa học, cô viết vần an, GV viết bảng.
* Giới thiệu at
(GV thực hiện tương tự như vần an)
- Hôm nay ta học 2 vần mới an, at – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần an
- GV đánh vần mẫu: a-nờ-an
- GV đọc trơn mẫu: an
- Cho HS phân tích
- GV chốt: Cách làm của chúng ta được thể hiện trong mô hình vần an
- GV chỉ mô hình cho HS đọc
* Tiếng: bàn
- GV đọc mẫu( đánh vần, đọc trơn)
- Cho HS phân tích tiếng bàn
*Vần at, Tiếng bát
 (Tương tự như với an, bàn).
- GV cho HS đọc 
bàn là bát chè
 bàn bát
 an at
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa an, at
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với an, at để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(an, at)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Chia quà
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
+ Tranh vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Em đoán xem bài đọc nói về điều gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi, hai cột từ ngữ và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (bàn là, bát chè)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có an, at và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-HS: Đây là cái bàn là
-HS: Trong từ bàn là có tiếng là đã học ạ.
-HS: Trong tiếng bàn có âm b đã học ạ.
-Quan sát
 bàn là bát chè
 bàn bát
 an at
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần an có âm a đứng trước, âm n đứng sau
- Quan sát mô hình
- Đọc mô hình ( cá nhân, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm b đứng trước, vần an đứng sau và dấu huyền trên đầu âm a.
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 nhãn vở bờ cát
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): Ai?
+ Bạn Trà có hạt dẻ
+ Bạn An có san hô
- Tiếng in màu xanh: nói
- HS đọc: Khi bố cho quà, bạn sẽ nói gì?
-HS nói theo cặp trước lớp
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
Toán
Bài 16: Số 10
I.Mục tiêu
- Nhận dạng, đọc, viết được số 10
- So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 10.
- Sử dụng được số 10 trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- TC Truyền điện: Đếm xuôi ( ngược) từ 1 đến 9
2. Hoạt động cơ bản
a. HĐ 1: Nhận biết số 10
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu số lượng của các nhóm đồ vật 
- Cho HS quan sát số 10 in và số 10 viết thường. Chỉ vào từng số và đều đọc là “mười”
b.HĐ 2: So sánh các số trong phạm vi 10
- GV chiếu bức tranh lên màn hình và yêu cầu HS lần lượt đọc hàng số ghi ở chân các cột lập phương
GV cho HS so sánh số 10 với các số 0, 1, 2, , 9.
c. HĐ 3: Viết số 10
- GV cho HS nêu lại độ cao, độ rộng các số 1, 0.
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
3. HĐ luyện tập – thực hành :
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV đọc nội dung
Bài 1: Viết số
Bài 2: ,=?
-GV đọc nội dung, HS tự làm
Bài 3. 
a/ Khoanh lồng ít gà nhất
b/ Khoanh khay có nhiều trứng nhất
4.HĐ Vận dụng:
Bài 4. Đ - S
- GV quan sát tranh, đếm SL các đồ vật
- GV đọc từng câu và cho HS nêu Đ/S
4: HĐ mở rộng, củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Cho đếm từ 0=>10 ( xuôi, ngược)
- Chơi TC
-HS quan sát và nêu SL các nhóm đồ vật
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
Quan sát và lần lượt đọc các số 
(0, 1, 2, ,10/ 10, 9, 8, , 0)
+ HS lần lượt so sánh số 10 với các số 0, 1, 2,.. ,9
+ 0 bé hơn các số đứng sau nó.
+ Vài HS nhắc lại
- HS nêu lại độ cao, độ rộng
-HS lắng nghe
 -HS viết bảng con
-HS tự viết
-HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo
-HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo
- Quan sát và đếm SL
- HS lắng nghe và nêu Đ/S.
a – Đ; b – S; c – S
-Đếm ( cá nhân, ĐT)
 .
Đạo đức
Chủ đề: Thực hiện nội quy trường, lớp 
Bài 3: Chung tay xây dựng nội quy lớp học ( T2)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được đúng nội quy lớp học.
- Nhắc nhở được các bạn cùng thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Hình thành một số nền nếp như ngăn nắp, gọn gàng, học tập, sinh hoạt đúng giờ, .
- Năng lực: Điều chỉnh hành vi, 
- Phẩm chất: trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động – tạo cảm xúc: 
- Nghe nhạc và hát: Lớp chúng ta đoàn kết
2. Hoạt động luyện tập:
*HĐ1: Trang trí bản nội quy lớp học.
GV cho HĐN 2, trang trí bản nội quy lớp học.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tổng kết
3. Hoạt động vận dụng:
*HĐ 2: Thực hiện nội quy lớp học (BT3)
- Cho HS theo dõi việc thực hiện nội quy lớp học theo nội dung BT3
4.Củng cố, dặn dò :
- GV cho Hs đọc theo phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
-Nghe nhạc và hát theo
HĐN 2, trang trí bản nội quy lớp học.
- Đại diện trình bày. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Tự theo dõi việc thực hiện nội quy lớp học của bản thân
-Lắng nghe
CHIỀU Luyện toán
Ôn số 10
I. Mục tiêu:
- So sánh được các số trong phạm vi 9.
- Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 9 vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 6: Làm bài 1, 2,4,5,6.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - Hát: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành: 
- Gv nêu y/c từng bài và cho HS nhắc lại y/c bài.
- Cho Hs làm từng bài(cá nhân => Nhóm 2)
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết số
Bài 2: >, <, =
Bài 4: Nối các số từ 1 đến 10, và tô màu hình tạo thành
Bài 5: Khoanh vào số bé nhất
Bài 6: Sắp sếp các số đã cho theo thứ tự 
Hoạt động củng cố:
- GV tổng kết nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
-Hát
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
Lắng nghe
 ..
Luyện tiếng việt
Ôn: an, at
Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có an, at.
 - MRVT có tiếng chứa an, at
 - Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 22)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3
* Bài 1: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
* Bài 2: Xếp tiếng có cùng vần
- Cho HS đọc vần ở toa tàu, các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3: Nối
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- Cho HS đọc hai cột và chọn câu trả lời
* Viết vở : ( Câu 1 đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có an, at và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
-Đọc và nối
- Đọc, chọn Đ/A và chia sẻ bài làm: 
+ Bạn Trà có hạt dẻ
+ Bạn An có san hô
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.
- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.
- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình huống cụ thể. 
- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh về các thành viên trong gia đình.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình
2. Hoạt động vận dụng:
-GV tổ chức HS thành 3 nhóm, sau đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhòm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ 
- Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK. 
3.Đánh giá
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc HS tự giác tham gia công việc nhà.
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HĐN tổ, sắm vai
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
-Lắng nghe
-Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 3: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng .
- Thực hiện được các động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a. HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND bài học hôm trước
- GV cho HS tập tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng 
+ nhóm ( tổ)
+ cả lớp 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu: tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 27: am, ap
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần am, ap và các tiếng/ chữ có am, ap.
- MRVT có tiếng chứa am, ap.
- Đọc – hiểu bài Đố quả; nói được tên gọi một loại quả dựa vào gợi ý.
- Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi, đặc điểm các loại quả.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa an, at.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần am, ap.
* Giới thiệu am
- GV treo tranh quả cam và hỏi: Đây là quả gì?
Cô sẽ viết từ quả cam lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ quả cam có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng cam chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng cam, GV viết bảng.
- Trong tiếng cam có âm nào đã học?
-Vậy có vần am chưa học, cô viết vần am, GV viết bảng.
* Giới thiệu ap
(GV thực hiện tương tự như vần am)
- Hôm nay ta học 2 vần mới am, ap – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần am
- GV đánh vần mẫu: a-mờ-am
- GV đọc trơn mẫu: am
- Cho HS phân tích
* Tiếng: cam
- GV đọc mẫu( đánh vần, đọc trơn)
- Cho HS phân tích tiếng cam
*Vần ap, Tiếng đạp
 (Tương tự như với am, cam).
- GV cho HS đọc 
 quả cam xe đạp 
 cam đạp
 am ap
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa am, ap
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với am, ap để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(am, ap)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát: Bài Đố quả
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Đố quả
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi, và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- Cho HS đọc câu hỏi
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (quả cam, xe đạp)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có am, ap và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-HS: Đây là quả cam
-HS: Trong từ quả cam có tiếng quả đã học ạ.
-HS: Trong tiếng cam có âm c đã học ạ.
-Quan sát
 quả cam xe đạp 
 cam đạp
 am ap
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần am có âm a đứng trước, âm m đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm c đứng trước, vần am đứng sau.
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 quả trám tháp chàm
 chạm trổ múa sạp
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): nào?
+ Quả khế chua chua
- HS đọc: Quả gì nho nhỏ, vị nó chua chua?
-HS nói theo cặp trước lớp: quả nhót, quả chanh, quả quất, quả mơ,....
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 2: TRƯỜNG HỌC
Bài 6: Lớp học của em ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.
- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.
- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh các hoạt động ở lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Nghe bài hát: Đi học
- Tên lớp học của em là gì
2. Hoạt động khám phá
a. HĐ 1: Các đồ dùng trong lớp học của Minh và Hoa. 
- HĐN 2, quan sát các hình trong SGK, và cho biết:
 + Tên lớp học của Hoa và Minh là gì?
+ Kể tên các đồ dùng, thiết bị có trong lớp học? 
+ Chúng được sắp xếp và trang trí như thế nào?
- Khuyến khích HS kể ra những đồ dùng khác, ví dụ: ti vi, máy chiếu, đồ dùng trong góc học tập, tủ đồ dùng, 
- Từ đó GV kết luận: Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng trong lớp học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường.
3.Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hỏi – đáp về đồ dùng trong lớp học
- Chuẩn bị:
+ 3 quả chuông báo lệnh (mỗi nhóm 1 quả)
+ Hệ thống câu hỏi: Kể tên 3 đồ dùng trong lớp học, thiết bị treo trên tường; HS trưng bày sản phẩm sáng tạo của mình ở đâu trong lớp học?
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 3 nhóm
+ Sau khi nghe câu hỏi từ GV, nhóm nào bấm chuông trước sẽ được quyền trả lời. Nếu đúng được tính 10 điểm, nếu sai nhóm khác được quyền trả lời
+ Kết thúc trò chơi, nhóm được nhiều điểm là nhóm thắng cuộc.
4. Hoạt động vận dụng:
- Lớp học của Minh và Hoa có những điểm gì giống / khác với lớp của em ?
- Kể tên các đồ dùng khác đó.
- GV nhận xét, KL. Lớp học được trang trí khác nhau nhưng đảm bảo các đồ dùng thiết bị để HS học tập. Các em phải thực hiện việc giữ gìn cẩn thận các đồ dùng, thiết bị đó
5.Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe nhạc
- HS nêu
-HĐN 2,quan sát và nêu.
-HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
- Chơi TC: Hổi – đáp về đồ dùng trong lớp học.
-HS nêu nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa lớp của bạn Minh – Hoa với lớp của mình.
-Lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 4: Động tác quay các hướng ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
- Thực hiện được các động tác quay trái, quay phải, quay sau và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a.HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Diệt con vật có hại
2. Kiến thức mới:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
- Cho Hs xung phong tập từng động tác
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS tập luyện các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
 + cả lớp
 + nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-Lắng nghe và quan sát
- HS xung phong tập
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
CHIỀU Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn: am, ap
 I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có am, ap.
 - MRVT có tiếng chứa am, ap
 - Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 23)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3
* Bài 1: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
* Bài 2: Tô cùng màu những tiếng có vần giống nhau.
- Cho HS đọc các từ, chỉ ra các vần trong các từ đó và tô màu các từ có vần giống nhau.
- GV nhận xét, KL:
Bài 3: Trả lời câu hỏi
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- Cho HS đọc câu hỏi, câu đáp án và chọn câu trả lời
* Viết vở : Quả khế chua chua.
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có am, ap và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
-Đọc, chỉ vần và tô màu theo y/c
- Đọc, chọn Đ/A và chia sẻ bài làm: 
+ Quả khế chua chua.
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: EM TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 6)
 I. Mục tiêu: 
- Biết cách mặc quần, cách đánh răng.
- Có kĩ năng tự đánh răng, tự mặc quần áo đúng cho mình trong cuộc sống 
- Tự làm được những việc đơn giản.
*Bài tập cần làm: 11, 12
 II. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Hát: Mèo con rửa mặt.
2.Hoạt động cơ bản
a.Hoạt động 1: (Bài 11): Cách mặc quần.
- GV nêu yêu cầu
- Cho HĐN 2: Nêu cách mặc quần
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ
b.Hoạt động 2: ( Bài 12) Cách đánh răng
- GV nêu yêu cầu
- Cho HĐN 2, quan sát 
+ Nêu nội dung tranh.
+ Đánh số theo thứ tự các bước đánh răng.
- Gọi Hs chia sẻ
- GV chia sẻ
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, nêu lại cách đánh răng, cách, mặc quần.
- Gọi HS chia sẻ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tự mặc quần áo và đánh răng đúng cách.
-Hát
- Lắng nghe
- HĐN 2, nêu cách mặc quần
- Chia sẻ( cá nhân)
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát và nêu 
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
- HĐN 2, nêu
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
..................................................................
An toàn giao thông
Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Mục tiêu:
Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy
Thực hiện đúng trình tự an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy
Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
II. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Trò chơi: “ đèn xanh, đèn đỏ”.
2.Hoạt động cơ bản:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
- Cho HĐN 2, trả lời câu hỏi:
+ Hằng ngày, em đến trường bằng phương tiện gì?
+ Ngồi trên xe máy em có đội mũ bảo hiểm không?
+ Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
+ Tại sao mũ bảo hiểm lại cần thiết?
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ.
b.Hoạt động 2: Thực hành khi lên xuống xe đạp, xe máy.
- Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy
3.Hoạt động thực hành:Thực hành đội mũ bảo hiểm
4. Hoạt động ứng dụng:
Thực hiện đội mũ bảo hiểm; lên xuống xe đạp và xe máy an toàn
- HĐN 2, trả lời câu hỏi
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe.
 -Thực hành
-Lắng nghe
 ..
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 28: ang, ac
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ang, ac và các tiếng/ chữ có ang, ac.
- MRVT có tiếng chứa ang, ac.
- Đọc – hiểu bài Hạt bàng; nói được tên gọi một loại hạt dựa vào gợi ý.
- Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi, đặc điểm các loại hạt.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa am, ap.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần ang, ac.
* Giới thiệu ang
- GV treo tranh lá bàng và hỏi: Đây là lá gì?
Cô sẽ viết từ lá bàng lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ lá bàng có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng bàng chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng bàng, GV viết bảng.
- Trong tiếng bàng có âm nào đã học?
-Vậy có vần ang chưa học, cô viết vần ang, GV viết bảng.
* Giới thiệu ac
(GV thực hiện tương tự như vần ang)
- Hôm nay ta học 2 vần mới ang, ac – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần ang
- GV đánh vần mẫu: a-ngờ-ang
- GV đọc trơn mẫu: ang
- Cho HS phân tích
* Tiếng: bàng
- GV đọc mẫu( đánh vần, đọc trơn)
- Cho HS phân tích tiếng bàng
*Vần ac, Tiếng nhạc
 (Tương tự như với ang, bàng).
- GV cho HS đọc 
 lá bàng nhạc sĩ 
 bàng nhạc
 ang ac
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa ang, ac
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với ang, ac để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(ang, ac)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát: Bài Đố quả
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Hạt bàng
- GV giới thiệu bài đọc
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi, và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- Cho HS đọc câu hỏi: Hạt gì bé tí, bác thợ làm nhà?
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (lá bàng, nhạc sĩ)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có ang, ac và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-HS: Đây là lá bàng
-HS: Trong từ lá bàng có tiếng lá đã học ạ.
-HS: Trong tiếng bàng có âm b đã học ạ.
-Quan sát
 lá bàng nhạc sĩ 
 bàng nhạc
 ang ac
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm b đứng trước, vần ang đứng sau, thanh huyền trên đầu âm a
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 làng mạc lạc đà
 thang gỗ bạc hà
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): Hạt bàng như hạt gì?
-Hạt bàng có màu đỏ nâu như hạt lạc
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
-HS nói theo cặp trước lớp: hạt cát.
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 .
Toán
Bài 17: Tách số
I.Mục tiêu
- Tách được các số từ 2 đến 10 thành hai số.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- HS hát bài: Tập đếm
2. Hoạt động cơ bản
a. HĐ 1: Tách số 3 và số 10 thành hai số.
* Tách số 3:
- GV cho HS quan sát tranh SGK và hỏi:
+ Có tất cả mấy viên bi?
+ Nhóm thứ nhất có mấy viên bi?
+ Nhóm thứ hai có mấy viên bi?
- GVKL: Ta nói 3 gồm 1 và 2
* Tương tự với tách số 3 và số 10 (với nhóm 3 con rùa, 10 viên bi, 10 con thỏ)
3.HĐ thực hành – luyện tập:
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV đọc nội dung
Bài 1: Số
Bài 2:Số?
-GV đọc nội dung, HS tự làm
Bài 3. Số?
-GV cho HS thao tác tách số 5, số 10 với que tính
4. HĐ vận dụng:
Bài 4. Tách số theo mẫu
-GV cho HS thao tác tách số 5, 8, 9 với que tính
5: HĐ mở rộng, củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài học.
-HS hát
-HS quan sát và TLCH
+ có tất cả 3 viên bi
+ Nhóm 1: có 1 viên bi
+ Nhóm 2: có 2 viên bi
-HS nhắc lại ( cá nhân, ĐT)
-HS quan sát tranh và điền số
-HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo
-HS thao tác tách số với que tính.
- HS lắng nghe..
 . ..
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
 ..
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020
SÁNG Tiếng anh ( 2 tiết)
Giáo viên chuyên dạy
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 29: anh, ach
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần anh, ach và các tiếng/ chữ có anh, ach.
- MRVT có tiếng chứa anh, ach.
- Đọc – hiểu bài Sách vở sạch sẽ; nói được cách giữ gìn sách vở
- Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ang, ac.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần anh, ach.
* Giới thiệu anh
- GV treo tranh quả chanh và hỏi: Đây là quả gì?
Cô sẽ viết từ quả chanh lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ quả chanh có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng chanh chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng chanh, GV viết bảng.
- Trong tiếng chanh có âm nào đã học?
-Vậy có vần anh chưa học, cô viết vần anh GV viết bảng.
* Giới thiệu ach
(GV thực hiện tương tự như vần anh)
- Hôm nay ta học 2 vần mới anh, ach – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần anh
- GV đánh vần mẫu: a-nhờ-anh
- GV đọc trơn mẫu: anh
- Cho HS phân tích
* Tiếng: chanh
- GV đọc mẫu( đánh vần, đọc trơn)
- Cho HS phân tích tiếng chanh
*Vần ach, Tiếng khách
 (Tương tự như với anh, chanh).
- GV cho HS đọc 
 quả chanh khách sạn 
 chanh khách
 anh ach
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa anh, ach
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với anh, ach để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(anh, ach)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát: 
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Sách vở sạch sẽ.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?
=> GV giới thiệu bài đọc
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu t

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_tong_hop_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx