Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực ) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực ) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

1. Mở đầu: Khởi động

GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),.), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành

Hoạt động 1

- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”

 - GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà.

- Tự hoạt động của các nhómYêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.

Hoạt động 2

- Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp

- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK).

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội.

 

docx 33 trang thuong95 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực ) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2020
Tiết 1:HĐTN: CHÀO CỜ
Tiết 2:TNXH: BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( T1)
I.MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS sẽ: 
- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. 
- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. 
- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình huống cụ thể. 
- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau
II. CHUẨN BỊ 
- GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập). 
- Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
Mở đầu: Khởi động
GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập 
Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1
- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”
 - GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà. 
- Tự hoạt động của các nhómYêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.
Hoạt động 2 
- Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK). 
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội. 
+ Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được sắp xếp ở đó.
3. Đánh giá
HS thể hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà. Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà. 
4. Hướng dẫn về nhà
Tự giác tham gia công việc nhà.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS tìm và hát
- HS lắng nghe
- HS kể các thành viên
- HS tham gia trò chơi
Các nhóm lên tham gia
HS lắng nghe
-HS tham gia trò chơi
Các nhóm lên tham gia
HS theo dõi, cổ vũ
- HS lắng nghe
HS lắng nghe
- HS trả lời
HS lắng nghe
 ..
Tiết 3,4:HỌC VẦN	ng , ngh (2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.
Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.
Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
thẻ từ để 1 HS làm BT 4 trước lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài Bi ở nhà (bài 21).
-Hs đọc 
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: âm ngờ và các chữ ng, ngh.
GV (chỉ chữ ng): Đây là chữ ng (tạm gọi là ngờ đơn) ghi âm ngờ. GV nói: ngờ. 
GV (chỉ chừ ngh): Chữ ngh (ngờ kép) cũng ghi âm ngờ. GV: ngờ.
HS (cá nhân, cả lớp): ngờ.
HS: ngờ.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
2.1. Âm và chữ ng
Âm và chữ ngh: 
Làm tương tự với tiếng nghé (nghé là con trâu con). / 
HS nói: ngà voi. Tiếng ngà có âm ngờ. / Phân tích: ngờ, a, dấu huyền = ngà.
Đánh vần và đọc tron: ngờ - a - nga - huyền - ngà / ngà.
Đánh vần và đọc trơn: ngờ - e - nghe - sắc - nghé / nghé.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ ng? Tiếng nào có chừ ngh?)
GV chỉ từng từ (in đậm)
* GV chỉ âm, từ khoá vừa học, cả lớp đánh vần và đọc trơn: ngờ -a- nga - huyền - ngà/ngà; ngờ - e - nghe - sắc - nghé /nghé. HS gắn lên bảng cài: ng, ngh.
Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
GV giới thiệu bảng quy tắc chính tả ng / ngh; hỏi: Khi nào âm ngờ được viết là ngờkép? (Khi đứng trước e, ê, i, âm ngờ được viết là ngh - ngờ kép). Khi nào âm ngờ được viết là ngờ đơn? (Khi đứng trước các âm khác o, ô, ơ,... âm ngờ được viết là ng - ngờ đơn).
Tập đọc (BT 4)
GV giới thiệu bài Bi nghỉ hè: Bài đọc kể chuyện Bi nghỉ hè ở nhà bà.
GV đọc mẫu.
HS đọc từng từ ngữ: bỉ ngô, ngõ nhỏ, nghệ,...
HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng có âm ng, âm ngh (làm bài trong VBT).
HS báo cáo kết quả. /,
Cả lớp: Tiếng (bí) ngô có ng (đơn)... Tiếng nghệ có ngh (kép),...
HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm ng (ngó, ngủ, ngồi, ngơ ngác, ngóng,...); có âm ngh (nghe, nghề, nghi, nghĩ,...).
Cả lớp nhìn sơ đồ 1, đánh vần: ngờ - e - nghe,...
Cả lớp nhìn sơ đồ 2, đánh vần: ngờ - a - nga - huyền - ngà,...
Cả lớp nhắc lại quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
Tiết 2
Luyện đọc từ ngữ: 
Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có 6 câu (GV đánh số TT từng câu).
GV chỉ từng câu.
Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mỗi đoạn 3 câu). Quy trình đã hướng dẫn.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV gắn lên bảng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
GV ghép các vế câu trên bảng lớp. 
GV hỏi thêm: Ổ gà ở nhà bà được tả thế nào? (Ổ gà be bé). / Nhà nghé được tả thế nào? (Nhà nghé nho nhỏ). / Nghé được ăn gì? (Nghé được ăn cỏ, ăn mía).
Tập viết (bảng con - BT 5)
GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
Chữ ng: ghép từ hai chữ n và g. Viết n trước, g sau.
Chữ ngh: ghép từ 3 chữ n, g và h. Viết lần lượt: n, g, h.
Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a. Chú ý nối nét ng và a.
Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e. Chú ý nối nét ngh và e.
-Hs luyện đọc từ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía.
- Cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- HS thi đọc đoạn văn.
HS nối ghép các từ ngữ trong VBT.
1 HS nói kết quả.
Cả lớp đọc: a - 2) Nghỉ hè, Bi ở nhà bà. b - 1) Nhà bà có gà, có nghé.
- Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp.
Hs lắng theo dõi,quan sát.
HS viết: ng, ngh (2 lần). Sau đó viết: ngà, nghé.
4.	Củng cố, dặn dò
Chiều, thứ 2 ngày 05tháng 10 năm 2020
Tiết 1: HỌC VẦN: BÀI 23:p, ph
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.
Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.
Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu trước lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra đọc. 
2 HS đọc bài Bi nghỉ hè (bài 22)
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: âm và chữ cái p, ph.
GV chỉ chữ p, phát âm: p (pờ). / Làm tương tự với ph (phờ).
GV giới thiệu chữ P in hoa
HS nói: pờ.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Âm p và chữ p
GV chỉ hình cây đàn pi a nô, hỏi: Đây là đàn gì? (Đàn pi a nô).
GV chỉ tù’ pi a nô, 
Trong từ pi a nô, tiếng nào có âm p? (Tiếng pi). / Phân tích tiếng pi. / 
Âm ph và chừ ph: 
 GV: Phố cổ là phố có nhiều nhà cổ, xây từ thời xưa. / 
HS nhận biết: p, i, a, n, ô. HS (cá nhân, cả lớp): pi a nô.
HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc tiếng, đọc từ: pờ - i - pi / pi / pi a nô.
HS nói: phố cổ.
- Phân tích tiêng phố. / Đánh vân và đọc tiêng: phờ - ô - phô - sắc - phố / phố.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm p? Tiếng nào có âm ph?)
 - GV chỉ từng từ.
 -GV: Chữ và âm p rất ít gặp, chỉ xuất hiện trong một số từ như: pí po, pin.
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học
Tập đọc (BT 4)
GV chí hình, giới thiệu bài đọc: Bi và gia đình đến chơi nhà dì ở phố.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ: 
HS đọc chữ dưới hình; làm bài trong VBT, nói kết quả.
cả lớp đồng thanh: Tiếng pa (nô) có âm p, tiếng phà có âm ph,...
HS nói tiếng ngoài bài có âm ph (phà, phả, pháo, phóng, phông,...).
Cả lớp đánh vần, đọc trơn: pờ-i-pi/a/nờ- ô - nô / pi a nô; phờ - ô - phô - sắc - phố / cờ - ô - cô - hỏi - cổ / phố cổ.
HS gắn lên bảng cài: p, ph.
dì Nga, pi a nô, đi phố, ghé nhà dì, pha cà phê, phở.
Tiết 2
Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có mấy câu? (6 câu).
GV chỉ từng câu cho 
Thi đọc tiếp nối 2 câu / 4 câu; thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV gắn lên báng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
 - (GV ghép giúp HS trên bảng lớp): a - 2) Nhà dì Nga có pi a nô. b -1) Cả nhà Bi đi phố, ghé nhà dì.
GV: Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? (Bố mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na).
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
GV viết trên bảng.
GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn.
Chữ p: cao 4 li; viết 1 nét hất, 1 nét thẳng đứng, 1 nét móc hai đầu.
Chữ ph: là chữ ghép từ hai chữ p và h. Viết p trước, h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành.ph).
Viết pi a nô: GV chú ý không đặt gạch nối giữa các tiếng trong những từ mượn đã được Việt hoá (không cần nói với HS điều này).
Viết phố (cổ): viết ph trước, ô sau. Chú ý nối nét ph và ô.
Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- HS thực hiện
HS nối ghép các từ ngữ trong VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhắc lại kết quả.
 * Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 23.
HS đọc các chữ, tiếng vừa học được.
-Hs quan sát
 - HS viết: p, ph (2 lần). Sau đó viết: pi a nô, phố (cổ).
4.	Củng cố, dặn dò
 ..
Tiết 3:
GDTC:TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.
TRÒ CHƠI: ẾCH NHẢY.
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất:Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Thời gian
Số lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 3(tiết 3)
* Kiến thức
Ôn động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Nhắc lại cách thực hiện động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
Tổ chức ôn tập như phần luyện tập của hoạt động 1.
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
- HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập.
 ..
 Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: TẬP VIẾT: Tập viết(sau bài 22,23)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các chữ mẫu ng, ngh, p, ph đặt trong khung chữ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học ở bài 22, 23.
Luyện tập
Gv viết trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, nghé, p, pi a nô, ph, phổ cổ.
Tập tô, tập viết: ng, ngà, ngh, nghé
GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ ng: là chữ ghép từ hai chữ n và g. Viết n trước, g sau.
+ Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a; chú ý nối nét ng và a.
+ Chữ ngh: là chữ ghép từ ba chữ n,g và h.
+ Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e; chú ý nối nét ngh và e.
Tập tô, tập viết: p, pi a nô, ph, phổ cổ (như mục a)
GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữp: cao 4 li; gồm nét hất, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2 (trên), viết nét hất, dừng bút ở ĐK 3 (ưên). Từ điểm dừng của nét 1, viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới). Từ điểm dừng của nét 2, rê bút lên gần ĐK 2 (trên), viết n ét móc hai đầu (chạm ĐK 3), dừng ở ĐK 2 (trên).
+ Từ pi a nô: gồm 3 tiếng pi, a, nô.
+ Chữ ph: là chữ ghép từ p và h. Viết p trước, viết h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành ph).
+ Tiếng phổ, viết ph trước, ô sau, dấu sắc đặt trên ô. / Tiếng cổ: viết c trước, ô sau, dấu hỏi trên ô.
- Hs đọc
1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.
- Hs quan sát
HS tô, viết các chữ, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.
Hs quan sát
HS tô, viết các chữ, tiếng trên trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.
3/Củng cố, dặn dò
 ..
Tiết2, 3:HỌC VẦN BÀI 24: qu,r
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r.
Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.
Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố . 
-Hs cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố
B. DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: âm và chữ qu, r.
GV chỉ chữ qu, nói: qu (quờ. / Làm tương tự với r (rờ).
GV giới thiệu chữ Q, R in hoa.
- HS: (quờ)
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Âm qu và chữ qu
Gv cho học sinh quan sát hình quả lê.
. GV: Lê là loại quả rất thơm và ngọt.
Âm r và chữ r: 
 GV chỉ các âm, từ khoá vừa học. 
HS nhìn hình, nói: quả lê.
HS: Trong từ quả lê, tiếng quả có âm quờ. / HS (cá nhân, cả lớp) đọc: quả.
Phân tích tiếng quả: gồm âm qu (quờ) và âm a, dấu hỏi đặt trên a.
HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: quờ - a - qua - hỏi - quả / quả.
HS nói: rổ cá. Tiếng rổ có âm r (rờ). / Phân tích tiếng rổ. / Đánh vần và đọc tiếng: rờ - ô - rô - hỏi - rổ / rổ.
- Cả lớp đảnh vần, đọc trơn: quờ - a - qua - hỏi - quả / quả lê. // rờ - ô - rô - hỏi - rổ / rổ cá.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm qu? Tiếng nào có âm r?)
(Như những bài trước). Cuối cùng, GV chỉ từng chĩr, cả lớp: Tiếng (cá) quả có âm qu. Tiếng rá có âm r,...
Tập đọc (BT 3)
GV giới thiệu: Bài đọc kể về những món quà quê. Quà quê là thứ quà do người nông dân tự tay nuôi, trồng, làm ra để ăn, để biếu, cho, tặng người thân. Đó là những món quà giản dị, quen thuộc nhưng bây giờ luôn là những món quà quý vì ngon, lạ và sạch sẽ, an toàn.
GV đọc mẫu. Sau đó, GV chỉ hình mình hoạ, giới thiệu cá rồ (còn gọi là cá rô đồng), cá quả - là những loài cá rất quen thuộc với người Việt Nam. Gà ri: loại gà nhỏ, chân nhỏ, thấp, thịt rất thơm ngon.
Luyện đọc từ ngữ: quà quê, Quế, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá quả.
HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có qu (quê, quà, quen, quỳnh,...); có r (ra, rể, rao, rồi, rung, rụng,...).
- Hs lắng nghe.
- Hs luyện đọc
 Tiêt 2
Luyện đọc câu
GV: Bài có 4 câu.
GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng 
Đọc tiếp nối từng câu. 
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Thi đọc từng đoạn, cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV nêu YC.
GV nêu lại câu hỏi, cả lớp đồng thanh trả lời.
* Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 24.
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
Chữ qu: là chữ ghép từ q và u. Viết q: cao 4 li, 1 nét cong kín, 1 nét thẳng đứng. Viết u: 1 nét hất, 2 nét móc ngược.
Chữ r: cao hơn 2 li một chút; là kết họp của 3 nét cơ bản: 1 nét thắng xiên, 1 nét thắt (tạo thành vòng xoắn), 1 nét móc hai đầu (đầu trái cao lên, nối liền nét thắt).
Tiếng quả: viết qu trước, a sau, dấu hỏi đặt trên a. / Tiếng lê: viết 1 trước, ê sau.
Tiếng rổ: viết r trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô. / Tiếng cá: viết c trước, a sau, dấu sắc đặt trên a
- 1 HS, cả lớp.
- Cá nhân, từng cặp.
Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 2 câu).
Các cặp, tổ thi đọc cả bài. / 1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).
HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
1 HS nhìn hình trả lời: Bà cho nhà Quế quà là khế, mơ, cả rô, cả quả, gà ri.
-Hs đọc
HS nhìn bảng đọc các chữ, tiếng: qu, r, quả lê, rô cá.
- Hs quan sát
HS viết: qu, r (2 lần). / Viết: quả (lê), rổ (cá).
4/Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà kể cho người thân nghe tên các thứ quà quê các em vừa học.
 Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020
Tiết 1,2:HỌC VẦN: BÀI 25: s, x
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các âm và chữ s, x; đánh vần, đọc đúng tiếng có s, x.
Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm s, âm x.
Đọc đúng bài Tập đọc sẻ, quạ.
Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: s, x, sẻ, xe (ca).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các bài học chữ).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quà quê (bài 24)
2 HS đọc bài Quà quê
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: âm và chữ s, x.
GV chỉ chữ s, phát âm: s (sờ). 
/ Làm tương tự với x (xờ).
GV giới thiệu chữ S, X in hoa.
HS: (sờ).
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
 Âm s và chữ s: HS nhìn hình, nói: Chim sẻ. / Đọc: sẻ. / Phân tích tiếng sẻ. / Đánh vần và đọc tiếng: sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ.
Âm x, chữ x: HS: xe ca. / Phân tích tiếng xe. / Đánh vần và đọc tiếng: xờ - e - xe /xe.
* Củng cố: HS nói 2 chữ vừa học (s, x); 2 tiếng vừa học (sẻ, xe). 
HS nhìn hình, nói: Chim sẻ. / Đọc: sẻ. / Phân tích tiếng sẻ. / Đánh vần và đọc tiếng: sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ.
- HS đọc: xe ca.
- HS gắn lên bảng cài: s, x.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm s? Tiếng nào có âm x?)
Thực hiện như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng chữ (in đậm), cả lớp đồng thanh: Tiếng sổ có âm s. Tiếng xô có âm x,...
Tập đọc (BT 3)
Giới thiệu bài đọc: GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về một chú sẻ con rất sợ hãi khi nghe tiếng quạ kêu. Các em cùng đọc để biết sẻ và quạ khác nhau thế nào và vì sao nghe quạ la thì không nên sợ.
GV đọc mẫu: rõ ràng, chậm rãi; vừa đọc vừa chỉ hình.
Luyện đọc từ ngữ: nhà sẻ, sẻ bé, ca “ri... ri...”, phía xa, nhà quạ, quạ la “quà... quà...”, sợ quá, dỗ.
 - HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm s (sợ, sắc, sâu, sao, sen,...); có âm x (xa, xé, xanh, xấu,...).
- Hs luyện đọc
Tiết 2
Luyện đọc từng lời dưới tranh
GV: Bài có 6 tranh. Dưới mỗi tranh 1, 2, 3, 4, 5 có 1 câu. Tranh 6 có 4 câu.
GV chỉ từng lời cho HS đọc vỡ. Đọc liền 3 câu cuối (ở tranh 6).
Đọc tiếp nối từng lời dưới tranh (cá nhân, từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mồi đoạn 2 tranh); thi đọc cả bài (từng cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV nêu YC; chỉ hình, mời 1 HS nói kết quả: 1) sẻ ca “ri... ri...”. 2) Quạ la —quà... quà...”. /.
GV: Thấy sẻ con sợ hãi khi nghe quạ la, sẻ bố nói với con: sẻ thì ca —ri... ri...”. Quạ thì la —quà... quà...”, không có gì phải sợ. Qua câu chuyện, các em hiểu điều gì? (Mỗi loài có tiếng nói riêng, sẻ không phải sợ tiếng kêu của quạ. / Mỗi loài có tiếng kêu, tiếng hót riêng. / Mỗi loài có đặc điểm riêng).
* Cả lớp đọc lại bài 25; đọc cả 8 chữ vừa học trong tuần, dưới chân trang 48.
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên bảng.
GV vừa viết (hoặc tô) chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
Chữ s: cao hon 2 li một chút; là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét thẳng xiên, 1 nét thắt (tạo thành vòng xoắn), 1 nét cong phải.
Chữ x: cao 2 li; viết 1 nét cong phải, 1 nét cong trái cân đối với nét cong phải. Hai nét cong chạm lưng vào nhau, tạo ra hai phần đối xứng.
Tiếng sẻ: viết s trước, e sau, dấu hỏi đặt trên e; chú ý viết s gần e.
Tiếng xe: viết chữ x trước, chữ e sau. Tương tự với tiếng ca.
- Hs đọc
- Hs thực hiện
- Hs nêu kết quả.
Cả lớp nhắc lại.
- Hs thực hiện
HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên bảng(s,x, nhà xẻ,xẻ bé)
HS viết: s, x (2 - 3 lần). Sau đó viết: sẻ, xe (ca). 
Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện Sẻ, quạ.
 .
Tiết 3:TOÁN: BÀI2: SO SÁNH SỐ (T4)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được các dấu >, <, =
- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 4: Luyện tập
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
2.Luyện tập
 Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS đếm số chấm trong mỗi hình, rồi đặt dấu >, <, = thích hợp
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét.
- HS thực hiện
-HS trình bày
 Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 10 
- Gv hướng dẫn HS làm bài: 
? Số nào lớn hơn 9? Hoặc ? Khi đếm sau số 9 là số mấy?
- HS thực hiện điền số 
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nêu 
- HS trả lời
-HS điền số
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số thùng hàng trên mỗi tàu
? Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất?
Yêu cầu HS nêu câu trả lời.
GV nhận xét, kết luận
HS đếm 
HS trả lời
HS nhận xét
Bài 4: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm các sự vật và chọn dấu >, <, = thích hợp
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận
HS thực hiện 
HS nhận xét
3/Củng cố, dặn dò
.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
 ..
Tiết 4:HĐTN: BÀI 3: CẢM XÚC CỦA EM
MỤC TIÊU: HS có khả năng:
Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người
Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống
Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một sô tình huống
Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân 
Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc
Học sinh: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân
CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
-GV cùng HS cả lớp hát
-GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?
-GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp
-Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình
-HS tham gia hát
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi:
1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?
2/Em đã từng có những cảm xúc nào?
-GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt
-Khi HS trong lớp kể đã trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào
-GV có thể minh họa thêm các gương mặt thể hiện các tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, bằng cách gắn lên bảng các bức tranh sưu tầm được
Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống
-GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em:
+Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau?
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh, nếu bản thân ở trong những tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3) và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4)
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau)
-GV chốt lại những cảm xúc có thể nảy sinh ở từng tình huống và hỏi xem có bao nhiêu cặp đôi có kết quả phù hợp
-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS chia sẻ
-HS theo dõi, ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS làm việc theo cặp
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống: 1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 2) Được cô giáo khen
-GV quan sát các cặp thực hành, tìm ra những cặp thể hiện xúc cảm phù hợp nhất, sau đó yêu cầu những em đó lên thể hiện cho cả lớp quan sát
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV khích lệ 1 vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể hiện trạng thái cảm xúc của mình qua nét mặt
-GV yêu cầu các bạn trong lớp quan sát để đưa ra nhận xét. Đồng thời khen ngợi các bạn thể hiện những biểu hiện khuôn mặt đúng với tình huống
-HS làm việc theo cặp
-HS thực hiện, theo dõi, nhận xét
-HS làm việc cả lớp
-HS nhận xét
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
-GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về
- Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
Tổng kết:
-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống
-HS tham gia
-HS theo dõi, nhận xét
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS lắng nghe
Chiều thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020
Tiết 1:TẬP VIẾT: Tập viết (sau bài 24,25)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Tô, viết đúng các chữ qu, r, s, x, các tiếng quả lê, rổ cá, sẻ, xe ca - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu qu, r, s, x, đặt trong khung chữ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
Luyện tập
Gv viết trên bảng các chữ, tiếng: qu, quả lê, r, rổ cá, s, sẻ, x, xe ca.
Tập tô, tập viết: qu, quả lê, r, rổ cá
GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ q: viết chữ q cao 4 li, gồm 1 nét cong kín, 1 nét thẳng đứng. Cách viết: Đặt bút dưới ĐK 3 (trên) một chút, viết nét cong kín (như chữ o). Từ điểm dừng bút, lia bút lên ĐK 3 (trên) viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới). Đặt bút trên nét 2 của q, gần ĐK 1 rồi viết tiếp u (cao 2 li, gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược), để khoảng cách giữa q và u không xa quá hoặc gần quá.
+ Tiếng quả-. viết qu trước, a sau, dấu hỏi đặt trên a. / Làm tương tự với lê.
+ Chữ r: cao hơn 2 li; gồm 3 nét: nét thẳng xiên, nét thắt và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên, phía trên nối với nét thắt, tạo vòng xoắn nhỏ (cao hơn ĐK 3 một chút). Đưa bút tiếp sang phải nối liền nét móc hai đầu (đầu móc bên trái cao lên), dừng bút ở ĐK 2.
+ Tiếng rổ: viết r trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô. / Làm tương tự với tiếng cá.
Tập tô, tập viết: s, sẻ, x, xe ca (như mục b)
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
+ Chữ s: cao hơn 2 li một chút; gồm 3 nét: nét thẳng xiên, nét thắt và nét cong phải. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên, phía trên nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn (cao hơn ĐK 3 một chút). Đưa bút viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2 (gần nét thẳng xiên).
+ Chữ x: cao 2 li; gồm 1 nét cong phải, 1 nét cong trái. Cách viết: Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2. Từ điểm dừng, lia bút sang phải (dưới ĐK 3 một chút), viết tiếp nét cong trái cân đối với nét cong phải. Hai nét cong chạm lưng vào nhau.
+ Tiếng sẻ, viết 5 trước, e sau, dấu hỏi đặt trên e.
+ Tiếng xe, viết X trước, e sau. 
HS đọc trên bảng các chữ, tiếng: qu, quả lê, r, rổ cá, s, sẻ, x, xe ca.
1 HS đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.
Hs quan sát
HS tô, viết: qu, quả lê, r, rổ cá trong vở Luyện viết 1, tập một
- Hs thực hiện.
- Hs quan sát
HS thực hành tô, viết.
3/Củng cố, dặn dò :
– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành
 ..
Tiết 2:TOÁN: BÀI 5: MẤY VÀ MẤY (T1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này
2. Phát triển các năng lực chung 
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản
- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
 - GV yêu cầu HS đếm số con cá ở mỗi bể v

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan.docx