Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

- Kính yêu bà, mẹ, cô và những người phụ nữ xung quanh mình.

- Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể.

- Rèn kĩ năng làm chủ cảm xúc khi biểu diễn trước đông người, kĩ năng lắng nghe tích cực để cảm thụ những giọng hát và đánh giá.

II. Chuẩn bị

- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ

- HS: Tập văn nghệ

 III. Các hoạt động dạy- học:

Tổng phụ trách Đội điều hành.

Tiếng việt ( 2 tiết)

Bài 31: ai, ay

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc, viết học được cách đọc vần ai, ay và các tiếng/ chữ có ai, ay.

- MRVT có tiếng chứa ai, ay

- Đọc – hiểu bài Đố bé; đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mắt, mũi.

- Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

2. Năng lực:

- Bước đầu hình thành được năng lực hợp tác, giao tiếp.

 

docx 35 trang thuong95 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
SÁNG Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2: Em biết yêu thương 
Tuần 7: Thử làm ca sĩ chào mừng ngày phụ nữ việt nam 20 - 10
I.Mục tiêu:
Hiểu và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Kính yêu bà, mẹ, cô và những người phụ nữ xung quanh mình.
Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể.
Rèn kĩ năng làm chủ cảm xúc khi biểu diễn trước đông người, kĩ năng lắng nghe tích cực để cảm thụ những giọng hát và đánh giá.
II. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ
- HS: Tập văn nghệ 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tổng phụ trách Đội điều hành.
..................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 31: ai, ay
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc, viết học được cách đọc vần ai, ay và các tiếng/ chữ có ai, ay.
- MRVT có tiếng chứa ai, ay
- Đọc – hiểu bài Đố bé; đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mắt, mũi.
- Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
2. Năng lực:
- Bước đầu hình thành được năng lực hợp tác, giao tiếp.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái bằng cách thể hiện lòng biết ơn, nói được lời cảm ơn phù hợp với tình huống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa anh, ach.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần ai, ay.
* Giới thiệu ai
- GV treo tranh gà mái và hỏi: Đây là con gì?
Cô sẽ viết từ gà mái lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ gà mái có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng mái chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng mái, GV viết bảng.
- Trong tiếng mái có âm và dấu thanh nào đã học?
-Vậy có vần ai chưa học, cô viết vần ai, GV viết bảng.
* Giới thiệu ay
(GV thực hiện tương tự như vần ai)
- Hôm nay ta học 2 vần mới ai, ay – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần ai
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích vần ai
* Tiếng: mái
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích tiếng mái
*Vần ay, tiếng chạy
 (Tương tự như với ai, mái).
- GV cho HS đọc 
 gà mái chạy thi
 mái chạy
 ai ay
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa ai, ay
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với ai, ay để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(ai, ay)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Chia quà
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: 
+ Tranh vẽ những ai?
+ Hai chị em đang làm gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi, hai cột từ ngữ và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên các bộ phận cơ thể đó
- Cho HS đọc câu hỏi
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (gà mái, chạy thi)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có ai, ay và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-HS: Đây là con gà mái là
-HS: Trong từ gà mái có tiếng gà đã học ạ.
-HS: Trong tiếng mái có âm m và thanh sắc đã học ạ.
-Quan sát
 gà mái chạy thi
 mái chạy
 ai ay
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm m đứng trước, vần ai đứng sau và dấu sắc trên đầu âm a.
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 dải lụa máy bay
 lái xe chữa cháy
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): 
+ Tai để nghe
+ Tay để làm
- Quan sát và nêu: mắt, mũi.
- HS đọc: Mắt, mũi để làm gì?
-HS nói theo cặp trước lớp
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
Toán
Bài 19: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 3 và vận dụng được vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, VBT.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- TC: Ai nhanh ai đúng:
2.HĐ thực hành – luyện tập
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3,4 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Số?
Bài 3: >, <, =
-Nêu cách làm ( 3 bước)
3: HĐ vận dụng:
Bài 4 + Bài 5: 
-GV cho HS:
+ Quan sát tranh 
+ Nêu bài toán
+ Nêu phép tính
4.Hoạt động củng cố:
- Cho HS nêu lại các phép cộng đã học
- GV tổng kết nội dung bài học
-Chơi TC
-Nhắc lại y/c bài
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
-Hs khác nhận xét
- Quan sát tranh , nêu bài toán và phép tính.
-HS nêu
Đạo đức
Chủ đề: Thực hiện nội quy trường, lớp 
Bài 4: An toàn khi đến trường ( T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tai nạn, thương tích trẻ em thường gặp trên đường đến trường ( đuối nước, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao thông ).
- Nêu được nguyên nhân và hậu quả của một số tai nạn, thương tích.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn, thương tích trên đường đến trường.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc đến trường an toàn hằng ngày. 
- Năng lực: Điều chỉnh hành vi, 
- Phẩm chất: trách nhiệm qua việc thực hiện, nhắc nhở mọi người thực hiện việc đến trường an toàn hằng ngày. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động – tạo cảm xúc: 
- Nghe nhạc và hát: Đi đường em nhớ
+ Bài hát khuyên chúng ta điều gì?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát.
2. Kiến tạo tri thức mới:
a.HĐ1: Tìm hiểu những nguy hiểm trên đường đến trường.
- Cho HS quan sát tranh SGK – 20 và cho biết:
+ Những hành động nào là an toàn?
+ Những hành động nào có thể gây nguy hiểm cho các bạn nhỏ? Đó là những nguy hiểm gì?
Cho HS nêu thêm các nguy hiểm có thể gặp trên đường đến trường.
GV nhận xét, tổng kết.
b.HĐ2: Những việc cần làm, cần tránh để đến trường an toàn.
- GV cho HĐN 2, chia sẻ với bạn những việc cần làm, cần tránh để đến trường an toàn.
- Gọi đại diện trình bày
GV nhận xét, tổng kết.
3.Hoạt động luyện tập
*HĐ 1 : Thực hành các quy tắc an toàn khi đến trường.
- Cho HĐN 2, nêu cách thực hiện một số quy tắc an toàn khi đến trường.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò :
- GV cho Hs đọc theo phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
-Nghe nhạc và hát theo
+Cần đi bên phải, đi bộ trên vỉa hè, 
- Quan sát và nêu nhận xét
+ Hành động an toàn: mẹ dắt qua đường, ..
+ Hành động có thể gây nguy hiểm: đội mu BH nhưng không cài quai mũ, .
- Hs nêu theo ý cá nhân: té ngã, bắt cóc, ngộ độc thực phẩm, .
- Lắng nghe
- HĐN 2, thảo luận theo CH 
- Đại diện trình bày.
HS nhận xét
-Lắng nghe
- HĐN 2, thảo luận
- Đại diện trình bày, HS khác bổ sung
-Lắng nghe
Đọc theo
Lắng nghe
CHIỀU Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 3 và vận dụng được vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 7: Làm bài 1, 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Khởi động
- TC: Ai nhanh ai đúng:
2.HĐ thực hành – luyện tập: ( SGK – 47)
- Gv nêu y/c từng bài 1,2 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết ( dấu +, = )
*MR: Viết thêm vào ô li dấu +, = ( 5 dòng)
3: HĐ vận dụng:
Bài 2 
-GV cho HS:
+ Quan sát tranh 
+ Nêu bài toán
+ Nêu phép tính
4.Hoạt động củng cố:
- Cho HS nêu lại các phép cộng đã học
- GV tổng kết nội dung bài học
-Chơi TC
-Nhắc lại y/c bài
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
-Hs khác nhận xét
- Quan sát tranh , nêu bài toán và phép tính.
-HS nêu
 ..
Luyện tiếng việt
Ôn: ai, ay
Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có ai, ay.
 - MRVT có tiếng chứa ai, ay
 - Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Hai bàn tay
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 26)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3
* Bài 1: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
* Bài 2: Tô cùng màu những tiếng có vần giống nhau.
- Cho HS đọc các từ, chỉ ra các vần ai/ ay trong các từ đó và tô màu các từ có vần giống nhau.
- GV nhận xét, KL:
Bài 3: Nối
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- Cho HS đọc hai cột và chọn câu trả lời
* Viết vở : + Tai để nghe.
 + Tay để làm.
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có ai, ay và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc, chỉ vần và tô màu theo y/c
- Đọc, chọn Đ/A và chia sẻ bài làm: 
+ Tai để nghe
+ Tay để làm
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 2: TRƯỜNG HỌC
Bài 6: Lớp học của em ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.
- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.
- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh các hoạt động ở lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Nghe bài thơ: Chuyện ở lớp
- Trong bài thơ cô giáo dạy các bạn nhỏ những việc gì?
2. Hoạt động khám phá
a. HĐ 1: Nhiệm vụ và mối quan hề giữa các thành viên trong lớp học
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và TLCH
+ Trong lớp có những ai?
+ Nhiệm vụ của từng thành viên là gì?
- Gọi đại diện trình bày
- GV kết luận:
*Liên hệ với lớp mình.
b. HĐ 2: Một số hoạt động học tập ở lớp.
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và TLCH
+ Trong lớp có những hoạt động học tập nào? 
+ Em đã tham gia những hoạt động học tập đó chưa? 
+ Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?
- GV khuyến khích HS nhớ và kể cho bạn nghe:
+ Những hoạt động diễn ra trong lớp học của mình khác với hoạt động có trong từng hình ở SGK
+ Những hoạt động em đã tham gia và hoạt động em thích nhất.
- GV kết luận:
3.Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và giới thiệu cho nhau về thành viên trong lớp ( là cô giáo, thầy giáo hoặc bạn học của mình)
- Gọi HS giới thiệu
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Đánh giá
5. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe bài thơ
- HS nêu: phải giữ sạch đôi tay.
-HĐN 2,quan sát và nêu.
-HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
-HĐN 2 quan sát và TLCH
- HS nêu nhận xét
-Lắng nghe
-HĐN 2. Giới thiệu về các thành viên trong lớp
-HS giới thiệu, HS chia sẻ 
-HS nêu
-Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 4: Động tác quay các hướng ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
- Thực hiện được các động tác quay trái, quay phải, quay sau và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a.HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Diệt con vật có hại
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tập luyện hôm trước.
- GV cho HS tập luyện các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
 + cả lớp
 + nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu : động tác quay trái, quay phải, quay sau.
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 32: ao, au
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết học được cách đọc vần ao, au và các tiếng/ chữ có ao, au.
- MRVT có tiếng chứa ao, au
- Đọc – hiểu bài Xào rau; nói được tên một số món rau xào.
- Biết cách xào rau, có mong muốn được thực hành nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ai, ay.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần ao, au.
* Giới thiệu ao
- GV treo tranh chào cờ và hỏi: Bạn HS đang làm gì?
Cô sẽ viết từ chào cờ lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ chào cờ có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng chào chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng chào, GV viết bảng.
- Trong tiếng chào có âm và dấu thanh nào đã học?
-Vậy có vần ao chưa học, cô viết vần ao, GV viết bảng.
* Giới thiệu au
(GV thực hiện tương tự như vần ao)
- Hôm nay ta học 2 vần mới ao, au– GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần ao
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích vần ao
* Tiếng: chào
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích tiếng chào
*Vần au, tiếng cau
 (Tương tự như với ao, chào).
- GV cho HS đọc 
 chào cờ quả cau
 chào cau 
 ao au
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa ao, au
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với ao, au
để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(ao, au)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Xào rau
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi, các phương án và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- Cho HS đọc câu hỏi: Mẹ bạn hay xào rau gì?
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (chào cờ, quả cau)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có ao, au và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-HS: Bạn HS đang chào cờ
-HS: Trong từ chào cờ có tiếng cờ đã học ạ.
-HS: Trong tiếng chào có âm ch và thanh huyền đã học ạ.
-Quan sát
 chào cờ quả cau
 chào cau
 ao au
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm ch đứng trước, vần ao đứng sau và dấu huyền trên đầu âm a.
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 sao mai rau cải
 báo cáo cau mày
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu: Xào rau.
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT).
+ Bài dạy xào rau
-HS nói theo cặp trước lớp
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 2: TRƯỜNG HỌC
Bài 6: Lớp học của em ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.
- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.
- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh các hoạt động ở lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Kể những hoạt động ngoài giờ học ở lớp mà em đã tham gia .
2. Hoạt động khám phá: Các hoạt động ngoài giờ học ở lớp.
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và TLCH
+Kể hoạt động của các bạn ở từng hình; 
+Em có nhận xét gì về sự tham gia của các bạn? 
+Hoạt động nào thể hiện cô giáo như mẹ hiền?...
+ Thái độ của bạn khi tham gia các hoạt động đó như thế nào?
- GV kết luận:
3.Hoạt động thực hành
- Trò chơi: Kể về hoạt động chính của lớp mình
Tổ chức chơi:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm
+ Từng nhóm sẽ lần lượt kể tên từng hoạt động ở lớp (yêu cầu không kể trùng nhau). Nhóm nào kể được nhiều nhất là nhóm thắng cuộc
+ GV quan sát, nhận xét và động viên các em
- Sau đó, GV gọi một vài HS nói về hoạt động yêu thích nhất ở lớp và giải thích lí do.
4. HĐ vận dụng: 
- Nêu một số việc mà em có thể làm để giúp đỡ cô và các bạn trong lớp.
5.Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS nêu
-HĐN 2,quan sát và nêu.
-HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Chơi TC
-HS nêu
-Lắng nghe
-Hs nêu theo suy nghĩ cá nhân
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 4: Động tác quay các hướng ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
- Thực hiện được các động tác quay trái, quay phải, quay sau và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a.HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Diệt con vật có hại
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tập luyện hôm trước.
- GV cho HS tập luyện các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
 + cả lớp
 + nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu : động tác quay trái, quay phải, quay sau.
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
CHIỀU Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn: ao, au
 I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có ao, au.
 - MRVT có tiếng chứa ao, au
 - Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Con mèo trèo cây cau.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 27)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3
* Bài 1: Nối
- Cho HS đọc các tiếng ở bên phải, bên trái và nối thành từ có nghĩa.
- GV nhận xét, KL:
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3: Trả lời câu hỏi
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- Cho HS đọc câu hỏi, câu đáp án và chọn câu trả lời
* Viết vở : Rửa sạch rau xanh.
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có am, ap và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
-Đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm: chào cờ, quả cau, lúa gạo.
HS khác nhận xét
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc, chọn Đ/A và chia sẻ bài làm: a. Xào rau.
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
..............................................................
Kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: EM TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 7)
I. Mục tiêu: 
- Biết khi quần áo bị bẩn phải thay quần áo khác.
- Tự làm được một số việc phục vụ bản thân.
*Bài tập cần làm: 13, 14
II. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Hát: Mèo con rửa mặt.
2. Hoạt động thực hành:
a.Hoạt động 1: Cách xử lí khi quần áo bị bẩn (BT13).
- GV nêu yêu cầu
-Cho HĐN 2, quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ: Khi quần áo bị bẩn chúng ta cần thay ra và để quần áo bẩn vào trong chậu cho gọn gàng.
b.Hoạt động 2: ( Bài 14) Những việc hằng ngày em đã tự làm được.
- GV nêu yêu cầu, đọc nội dung và gọi HS trình bày
3. Hoạt động ứng dụng:
-Liên hệ: Em nên tự làm những việc đơn giản để phục vụ bản thân và giúp đỡ bố mẹ.
- Lắng nghe
- HĐN 2, nêu nhận xét
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
..................................................................
Quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em
Chủ đề 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
Mục tiêu :
-Trẻ em được quyền có họ tên khi ra đời và có quyền mang quốc tịch
- Trẻ em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
II . Đồ dùng:
-Phiếu học tập
III . Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Khởi động
-HS hát bài:Em là bông hồng nhỏ
 2. Hoạt động cơ bản 
a.HĐ 1:Đọc hiểu bài thơ:Hoan hô trên lưng bố
- GV đọc cho cả lớp nghe bài thơ. 
-GV yêu cầu thảo luận nhóm 4
-Chia sẻ
+ Nhân vật em trong bài thơ kể về chuyến đi chơi với ai?
+Gia đình em trong bài thơ thể hiện tình cảm với nhau như thế nào?
+ Ngày đầu tiên ra biển em bé đã làm gì?
- Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này ?
KL: Trước biển cả bao la em thấy mình thật nhỏ bé nhưng e luôn được bao bọc bởi bố mẹ..
b. HĐ2 :Quan sát tranh và nêu nội dung
 Trả lời trên phiếu học tập. 
GV chia nhóm , YC học sinh thảo luận., điền dấu(x) vào các ô trống YC các nhóm trả lời
KL GV:Trẻ em cần phải được yêu thương chăm sóc
c.HĐ3: Quyền trẻ em
- GV đọc nội dung
- GV cho HS thảo luận
GVKL: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình 
d .HĐ4: Hái hoa dân chủ.
GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm “bông hoa” để cài trên cành cây.
-Gv nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động mở rộng 
GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung của bài học về quyền và bổn phận của trẻ em 
HS hát.
Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi thảo luận. 
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm chia sẻ.
- HS nối tiếp trả lời.
1:A
2:C
3:C,D
HS lắng nghe.
Chia thành 6 nhóm và thảo luận.
Nhóm trưởng trả lời
Cả lớp nhận xét
HS nối tiếp nhau nhắc lại các ý đúng.
-HS thảo luận và báo cáo kết quả.
-HS nối tiếp trả lời.
Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương của mình.
HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên hái hoa và thực hiện những điều ghi trong mỗi bông hoa.
Ví dụ: 
Hát một bài hát mà bạn yêu thích.
Kể một câu truyện mà bạn thích.
Tự giới thiệu về mình khi gặp khi một người bạn mới.
Kể ra 3 quyền cơ bản của trẻ em mà em biết 
HS lắng nghe
 ..
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 33: ăn, ăt
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ăn, ăt và các tiếng/ chữ có ăn, ăt.
- MRVT có tiếng chứa ăn, ăt.
- Đọc – hiểu bài Chớ để mẹ lo; đáp lại được lời dặn dò phù hợp với đối tượng người nghe.
- Biết giữ lời hứa, thực hiện đúng nhiệm vụ đã nhận.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ, tranh.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa au, ao.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu vần ăn, ăt.
* Giới thiệu ăn
- GV treo tranh cái chăn và hỏi: Đây là cái gì?
Cô sẽ viết từ cái chăn lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ cái chăn có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng chăn chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng chăn, GV viết bảng.
- Trong tiếng chăn có âm nào đã học?
-Vậy có vần ăn chưa học, cô viết vần ăn, GV viết bảng.
* Giới thiệu ăt
(GV thực hiện tương tự như vần ăn)
- Hôm nay ta học 2 vần mới ăn, ăt – GV ghi bảng tên bài.
b. HĐ2: Đọc vần mới, tiếng/ từ khóa.
* Vần ăn
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích vần ăn
* Tiếng: chăn
- GV cho HS đánh vần – đọc trơn- phân tích tiếng chăn
*Vần ăt, tiếng sắt
 (Tương tự như với ăn, chăn).
- GV cho HS đọc 
 cái chăn tủ sắt 
 chăn sắt
 ăn ăt
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa ăn, ăt
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với ăn, ăt
để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(ăn, ăt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc bài ứng dụng: Chớ để mẹ lo
- Em đã bao giờ làm mẹ phải lo lắng chưa?
- Em đã làm mẹ lo lắng về điều gì?
- Bài đọc hôm nay có bạn thằn lằn nhí cũng làm mẹ phải lo lắng đấy. Chúng ta cùng đoc bài để biết mẹ thằn lằn nhí lo lắng về điều gì nhé.
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS tìm + đọc tiếng mới
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả bài.
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi, các phương án và chuẩn bị câu trả lời.
- Gọi HS trả lời
i.HĐ 7.Nói và nghe:
- GV đọc câu hỏi: Nghe lời mẹ dặn, thằn lằn nhí sẽ đáp lại thế nào?
- Cho HĐN 2, hỏi- đáp
- Gọi 1 số cặp nói trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
k.HĐ 8: Viết bảng con (cái chăn, tủ sắt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS đọc lại toàn bảng
- Tìm từ chứa tiếng có ăn, ăt và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
- Chơi TC
-HS: Đây là cái chăn
-HS: Trong từ cái chăn có tiếng cái đã học ạ.
-HS: Trong tiếng chăn có âm ch đã học ạ.
-Quan sát
 cái chăn tủ sắt 
 chăn sắt
 ăn ăt
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Vần ăn có âm ă đứng trước, âm n đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- âm ch đứng trước, vần ăn đứng sau.
- Đọc xuôi, ngược ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 củ sắn bắt cá
 thợ lặn cắt cỏ
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu.
-Lắng nghe
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT).Thằn lằn nhí bị làm sao?
+ a. bị ngã
-Lắng nghe
-HĐN 2, hỏi - đáp
-HS nói theo cặp trước lớp
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- Đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 .
Toán
Bài 20: Bảng cộng 1 trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
- Bước đầu thực hiện được các phép tính trong bảng cộng 1.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- HS hát bài: Tập đếm
2. Hoạt động khám phá:
a. HĐ 1: Hình thành bảng cộng 1 trong phạm vi 10.
- Y/ c HS nhắc lại 3 phép tính đã học
- GV cho HS thao tác trên que tính: Tay trái cầm 1 que tính,tay phải cầm 3 que tính.Hỏi có tất cả mấy que tính?
- GV đảo lại tay trái cầm 3 que tính, tay phải cầm 1 que tính.Hỏi có tất cả mấy que tính?
- GV cho HS làm tương tự với 1 que tính và 4 que tính.
-GV cho HS sử dụng que tính thảo luận nhóm hoàn chỉnh nốt các phép cộng còn lại.
- Y/c HS đọc lại bảng cộng 1
- Nêu nhận xét về đặc điểm của bảng cộng 1
- Học thuộc lòng bảng cộng 1.
3.HĐ thực hành – luyện tập:
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2:Số?
Bài 3. Số?
4. HĐ vận dụng:
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép tính
- Quan sát tranh, nêu bài toán, nêu phép tính.
5: HĐ mở rộng, củng cố.
- GV cho HS đọc lại bảng cộng 1.
- Nhận xét giờ học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài học sau.
-HS hát
- Hs nêu: 1 + 1 = 2
 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- HS nêu phép tính: 1 +3= 4
- HS nêu phép tính: 3+1= 4
-HS nêu : 1+4=5, 4+1=5
-HĐN 2, hình thành các phép cộng.
-HS nhắc lại ( cá nhân, ĐT)
- HS nêu
- Học thuộc lòng
-Nhắc lại y/c bài
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
-Hs khác nhận xét
-HS làm bài cá nhân.
- Đọc ( cá nhân, ĐT).
- Lắng nghe
 . ..
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
 ..
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020
SÁNG Tiếng anh ( 2 tiết)
Giáo viên chuyên dạy
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 34: ân, ât
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ân, ât và các tiếng/ chữ có ân, ât.
- MRVT có tiếng chứa ân, ât.
- Đọc – hiểu bài Về quê; đáp và trả lời được câu hỏi về việc sẽ làm gì vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Có ý thức sử dụng thời gian cuối tuần hợp lí.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx