Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần 8:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

2. Gợi ý cách tiến hành:

 - Nhà trường sơ kết, đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của các lớp trong tuần qua, tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

+ Thực hiện nền nếp đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ.

 

docx 27 trang thuong95 6510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 25/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/10/2020
Tiết 1: HĐTN (SHDC)
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN RÈN NỀN NẾP SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được thành tích của lớp mình trong phong trào rèn nền nếp.
- Tự tin thực hiện nền nếp trong học tập và sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần 8:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
2. Gợi ý cách tiến hành:
 - Nhà trường sơ kết, đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của các lớp trong tuần qua, tập trung vào các nội dung cơ bản sau: 
+ Thực hiện nền nếp đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ. 
+Thực hiện nội quy của lớp, của trường trong học tập và sinh hoạt. 
+ Tích cực giữ gìn, bảo quản đồ dùng, thiết bị học tập. 
- Hướng dẫn lớp đánh giá cụ thể việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của lớp
mình tuần qua trong giờ sinh hoạt lớp.
Tiết 2: TNXH
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 8A : Ă, AN, ĂN, ÂN ( tiết 1)
 I. Mục tiêu
 - Đọc đúng chữ ă, các vần an, ăn, ân; các tiếng, từ ngữ chứa vần an hoặc ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài.
 	- Nói đồ vật có tên chứa vần an hoặc ăn, ân theo tranh gợi ý.
 	 II. Đồ dùng dạy học:
- 2 đến 4 tranh trong SHS phóng to và một số vật thật hỗ trợ HS thực hiện HĐ1: cái cân, cái chăn, cái bàn...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai tinh mắt?
- 2-4 HS đại diện đại diện các đội tham gia chơi tiếp sức. Lần lượt từng HS trong mỗi đội nói đúng các con vật trong bức tranh.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Nói về công dụng của đồ vật (kết hợp với giới thiệu vật thật ).
- Viết chữ ă, từ bàn, chăn, cân lên bảng.
-Giới thiệu vần an, ăn, ân.
 B KHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
 a/ Đọc tiếng, từ:
- Giới thiệu chữ ă
- Giới thiệu tiếng chứa vần mới: bàn/ chăn/ cân.
- Phân tích các phần của tiếng bàn/ chăn/ cân( âm đầu b, vần an, thanh huyền; âm đầu ch, vần ăn; âm đầu c, vần ân) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: an gồm a và n; ăn gồm ă và n; ân gồm â và n
 + Đọc tiếng bàn, chăn, chân
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : an
+ Đánh vần: bờ- an- ban- huyền – bàn
+ Đọc trơn: bàn
+ Đọc tiếng chăn, cân tương tự như đọc tiếng bàn
- Đọc trơn :bàn, chăn, cân
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới
C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu dưới mỗi tranh.
- Tham gia trò chơi.
- Nhận xét phần chơi của các bạn.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc chữ ă.
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, dãy , nhóm
- Đọc theo nhóm, cả lớp
-Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới
-Ghép tiếng cán (theo mẫu). Đọc trơn tiếng( cá nhân)
-Các nhóm ghép các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được trong nhóm.
- Đọc trơn các tiếng ở cột cuối theo yêu cầu của GV theo cá nhân – nhóm- đồng thanh
- Quan sát 2 bức tranh
- Đọc câu dưới mỗi tranh: cá nhân, nhóm 
Tiết 4: Tiếng Việt
Bài 8A : Ă, AN, ĂN, ÂN ( tiết 2)
 I. Mục tiêu
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Nặn tò he.
- Viết đúng chữ ă, vần an, ăn, ân và từ bàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số con tò he, tranh ảnh hoặc video giới thiệu nghệ nhân nặn tò he hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C. LUYỆN TẬP
 HĐ3: Viết
- Nêu cách viết ă, an, ăn, ân, bàn; độ cao của vần, chữ b: cách nối các nét ở chữ bàn, cách đặt dấu huyền trên chữ a
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
- Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế.
 D. VẬN DỤNG
HĐ4: Đọc
 Đọc hiểu đoạn : Nặn tò he
Quan sát tranh
- Đọc tên đoạn văn
- Nêu yêu cầu: xem tranh và nói những điều em thấy trong tranh ( chú và các bạn làm đồ chơi)
 b. Luyện đọc trơn
- Đọc cả đoạn văn
 c.Đọc hiểu:
- Bố Tân có nghề gì?
- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.
- Dặn HS làm bài tập VBT
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Xem tranh và trả lời cá nhân.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đọc cả đoạn trong nhóm
- 2- 3HSTL: Bố Tân làm nghề nặn tò hè đồ chơi.
- Nghe bạn và nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 5: Toán
CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cộng thành tạo hai số có kết quả trong phạm vi 6.
II. Đồ dùng dạy - học:
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động
4. Hoạt động vận dụng: 
 * Bài 4:
- Gọi HS lên bảng điền và yêu cầu HS giải thích tại sao điền số đó.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV cho HS đọc lại các phép tính.
* Bài 5: 
- GV đọc đề bài.
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ GV đọc lời thoại các nhân vật.
+ Bạn trai bắt được mấy con dế?
+ Bạn nữ bắt được mấy con dế?
+ Cả hai bạn bắt được mấy con dế?
+ Nêu phép tính.
+ Yêu cầu viết phép tính vào vở
- Tương tự với b, c: GV cho HS quan sát, trả lời các câu hỏi và viết vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và nhắc lại: Số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
- GV cho HS đọc bảng cộng 6 có bổ sung các phép cộng các số với 0.
* Bài 6:
- GV đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm: nên tính rồi so sánh hai vế.
- Yêu cầu HS làm vở và một số HS lên làm bảng con.
- Gọi HS nhạn xét.
- GV nhận xét và nhắc lại cách làm dạng điền dấu >, <, =.
- Hát
- HS lên bảng điền và giải thích.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
-Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang trò chuyện.
- HS lắng nghe.
- 2 con
- 3 con
- 5 con
- 2 + 3 = 5
- HS làm cá nhân.
- 0 + 5 = 5 và 6 + 0 = 6
- HS đọc.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe cách làm.
- HS làm cá nhân
 ..
Tiết 6: GD thể chất
Tiết 7: Đạo đức
Ngày soạn: 25/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/10/2020
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 8B: ON, ÔN, ƠN ( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các vần on, ôn, ơn; các tiếng, từ ngữ chứa vần on hoặc ôn, ơn. 
- Nói về bức tranh dùng từ chứa vần on hoặc ôn, ơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS 1 bộ chữ ghi âm, vần, thanh để tạo tiếng mới ở HĐ2b..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Giới thiệu để làm quen 2 nhân vật chào mào và sơn ca.
- Nói lời chào của chòa mào, sơn ca
- Yêu cầu HS đóng vai
- Viết các từ con, số bốn, sơn ca.
- Giới thiệu 3 vần mới on, ôn, ơn
 B KHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
 a/ Đọc tiếng, từ:
-Giới thiệu tiếng mới: con/ bốn/ sươn.
- Phân tích các phần của tiếng con/ bốn/ sơn ( âm đầu c, vần on; âm đầu b, vần ôn, thanh sắc; âm đầu s, vần ơnn) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: on gồm o và n; ôn gồm ô và n; ơn gồm ơn và n
 + Đọc tiếng con, bốn, sơn
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : on
+ Đánh vần: cờ- on- con
+ Đọc trơn: con
+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con
-Đọc trơn :con, bốn, sơn
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới
 C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ
- Quan sát tranh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đóng vai chào mào và sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh
- Quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm
- Đọc theo nhóm, cả lớp
- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới
- Ghép tiếng chọn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng( cá nhân)
- Các nhóm ghép các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được trong nhóm.
- Đọc trơn các tiếng ở cột cuối theo yêu cầu của GV theo cá nhân – nhóm- đồng thanh
- Quan sát 3 bức tranh
- Đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm 
- Quan sát tranh và lắng nghe
 ..
Tiết 2: GD thể chất
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 8B: ON, ÔN, ƠN ( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca.
- Viết đúng vần on, ôn, ơn và từ con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 C. LUYỆN TẬP
 HĐ3: Viết
- Nêu cách viết on, ôn, ơn, con; độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ con
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
- Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế.
 D. VẬN DỤNG
HĐ4: Đọc
 Đọc hiểu đoạn : Chào mào và sơn ca
Quan sát tranh
- Đọc tên đoạn văn
-Nêu yêu cầu: xem tranh và nói những điều em thấy trong tranh ( chim sơn ca có 4 con, chim chào mào)
 b. Luyện đọc trơn
- Đọc cả đoạn văn 1 lần
 c.Đọc hiểu:
- Sơn ca bận gì?
- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.
-Dặn HS làm bài tập VBT
- Lắng nghe
-Viết bảng con
- Lắng nghe
- Xem tranh và trả lời cá nhân.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đọc cả đoạn trong nhóm
-2- 3HSTL: Sơn ca bận sửa tổ
- Nghe bạn và nhận xét
- Lắng nghe
 ..
Tiết 4: Toán
CỘNG BẰNG CÁCH ĐẾM TIẾP 
I. Mục tiêu
- Biết đếm tiếp để tìm kết quả phép tính.
- Hiểu đếm tiếp là như thế nào. 
- Nhận ra: để tìm nhanh được phép tính cộng a+b thì bắt đầu từ a đếm tiếp B bước nữa. 
- Biết đếm tiếp bằn cách dùng mô hình số ( hình vuông, que tính, ngón tay ) 
- Biết nói kết quả của phép cộng sau khi đếm. 
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Que tính. Tranh mục khám phá 
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: Có tất cả bao nhiêu? 
- GV yêu cầu HS thực hiện “Tổ 1 cho cô mượn 5 chiếc bút. Tổ 2 cho cô mượn 3 chiếc bút, 
+ GV hỏi: Cả hai tổ đã cho cô mượn tất cả bao nhiêu chiếc bút 
+ GV nhận xét, giới thiệu bài mới: Để biết 2 nhóm vật có tất cả bao nhiêu vật thì ta cộng hai số lượng vật của hai nhóm, để biết kết quả cộng thì ta đếm vật của hai nhóm đó. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ biết một cách đếm nhanh gọn để tìm kết quả cộng. 
2. Hoạt động khám phá:
- GV treo tranh của mục khám phá trong sách HS để cả lớp thảo luận.
* Hoạt động 1: Tiếp cận cách đếm tiếp (cặp đôi) 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV đọc câu thoại giữa hai bạn rồi mô tả lại tình huống tranh. 
+ GV hỏi: Bạn gái đã đếm thế nào? Vì sao lại đếm như vậy? 
- GV nhận xét, chốt: Đã biết trên giá có 4 quyển sách nên khi xếp thêm 2 quyển sách vào thì chỉ cần bắt đâu từ 4 đếm tiếp là 5,6 sẽ biết có tất cả 6 quyển sách. 
* Hoạt động 2: Tiếp cận cách tìm kết quả phép tính cộng bằng đếm tiếp. 
- GV hỏi: Để trả lơi câu hỏi của bạn trai thì phải làm phép tính nào? 
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 
+ GV giới thiệu sơ đồ: Sơ đồ này thể hiện trong ngăn đã có 4 quyển sách, bạn gái đếm tiếp 2 quyển được xếp thêm vào, được tất cả 6 quyển sách.
+ GV vừa thao tác vừa chốt: Như vậy để tính kết quả 4+2, ta có cách đếm như sau: 
 Bắt đầu từ 4, coi như đã có 4 vật, đếm tiếp thêm 2 vật nữa. Đếm tiếp ( cầm 1 vật và đếm) 5, ( cầm vật tiếp theo và đểm) 6 (hết). Kết quả là: 4+2 = 6. 
- GV nhận xét thao tác của HS.
3. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Hãy cộng bằng cách đếm tiếp
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát dòng tính mẫu: 3+3 bằng cách đếm tiếp. 
- GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi 
- Tương tự phần b) HS có thể dùng que tính hoặc ngón tay để thao tác. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
4. Hoạt động vận dụng: 
* Bài 2: Xem tranh rồi nêu số.
- GV cho HS quan sát tranh phần a) 
+ Trên đĩa có 4 quả, xếp thêm 3 quả nữa vào đĩa thì trên đĩa có tất cả mấy quả? 
+ Muốn tính 4 + 3 thì đếm tiếp 4,5,6,7 hoặc đếm từ đầu 1,2,3,4,5,6,7. 
- Phần b) HD tương tự 
- GV nhận xét. 
- Xem bài giờ sau.
 - Tổ 1,2 thực hiện yêu cầu. 
- HS trả lời: Đếm tất cả các bút cả 2 tổ đã cho cô mượn, hoặc nêu lấy 5+3 = 8 chiếc bút. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh. 
- Cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi 
- Đại diện cặp đôi trả lời, cặp khác nhận xé, bổ sung
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời: 4+2
- HS quan sát sơ đồ trong SGK
- HS lắng nghe, quan sát.
 - HS thực hiện từng đếm tiếp để để tính 4+2 thêm một số lần nữa. 
- HS nêu 
- Cặp đôi thực hành taho tác cặp đôi. Rồi viết kết quả vào bảng con. 
- HS quan sát tranh 
- Điền số 4+3= 7
- Thêm 3 quả vào đĩa thì đĩa có 7 quả.
- Điền 7+3 = 10 
- Sau khi được An cho, bạn Nam có tất cả 10 viên bi
- HS lắng nghe
 ..
Tiết 5: TNXH
Tiết 6: Tiếng Anh
Tiết 7: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3,phạm vi 6
II. Đồ dùng dạy – học
- VBT toán
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 2 (VBT/ T35): Viết đủ phép tính vào các quả bóng của mỗi chùm.
- GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3 (T/ 36): Viết dấu >, =, hoặc < vào hình tròn.
- GV nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu
2 + 3 6
 ..
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4/ T36: Viết phép tính rồi trả lời câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu: Bạn gái có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
 3 + 2 = 5
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: Trang 36: Viết số vào ô trống, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu hs quan sát tranh
+ Trong tranh có bao nhiêu người ngồi ở bàn ?
+ Đã có bao nhiêu chiếc bánh trên bàn?
+ Phải lấy thêm bao nhiêu chiếc bánh nữa?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 6: T/ 36: Viết số vào chỗ trống.
- GV nêu yêu cầu và HD hs làm bài
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung kiến thức tiết học
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS thực hiện cá nhân vào vở BT.
- HS lên bảng viết phép tính
- Nhận xét bạn
- HS nhắc lại yêu cầu
- Quan sát mẫu
- Điền vào VBT
- Từng em lên bảng lớp điền
- Nhận xét bạn
- Nhắc lại yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh
- HS nêu câu trả lời và phép tính, kết quả
HS làm bài vào VBT
-Nêu kết quả trước lớp 
- HS nhắc lại yêu cầu
- Có 6 người
- Đã có 2 chiếc bánh
- Phải lấy thêm 4 chiếc bánh nữa
- Phép tính: 2 + 4 = 6
- HS nhắc lại yêu cầu
- Làm bài
- Nêu kết quả: số cần điền là số 6, số 4
 ..
Ngày soạn: 27/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10/2020
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 8C: EN, ÊN, UN ( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các vần en, ên, un; các tiếng, từ ngữ chứa vần en hoặc ên, un. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; 
- Nói lời một con vật tên có chứa vần en, ên, un.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản ghi âm đoạn hội thoại giữa dế mèn, sên và giun hỗ trợ HS hỏi đáp cùng bạn ở HĐ1.
- Bản phụ hoặc giấy khổ to ghi sẵn nội dung HĐ tạo tiếng mới hỗ trợ HS chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Nhìn tranh trong SHS
 + Nói tên các con vật trong tranh
 + Đoán xem nhà mỗi con vật ở đâu?
 + Nghe bản ghi âm đoạn hội thoại giữa dế mèn, sên và giun
+ Yêu cầu HS đóng vai dế mèn, sên và giun hỏi – đáp theo nội dung tranh
-G: giới thiệu vần mới
 B KHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
 a/ Đọc tiếng, từ:
- Giới thiệu tiếng mới: mèn/ sên/ giun.
- Phân tích các phần của tiếng mèn/ sên/ giun( âm đầu m, vần en, thanh huyền; âm đầu s, vần ên; âm đầu gi, vần un) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: en gồm e và n; ên gồm ê và n; un gồm u và n
 + Đọc tiếng mèn, sên, giun
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : en
+ Đánh vần: mờ- en- men- huyền – mèn
+ Đọc trơn: mèn
+ Đọc tiếng sên, giun tương tự như đọc tiếng mèn
- Đọc trơn :mèn, sên, giun
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới
- Cho HS chơi trò chơi : Tiếp sức. Phổ biến luật chơi. Lần lượt viết các tiếng ghép được vào cột cuối bảng HĐ2b.
- Nhận xét kết quả ghép của các nhóm
- Tổng kết trò chơi
- Chỉ HS đọc các tiếng ở cột cuối
 C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa trong SHS, nghe GV nói việc làm trong tranh
- Nhận xét
- Quan sát tranh
- Trả lời
- Lắng nghe
-2-3 nhóm đóng vai
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm
- Đọc theo nhóm, cả lớp
- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới
-Ghép tiếng kèn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng.
- Ghép từng tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được.
- 2-3 nhóm tham gia
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Nhìn hình và lắng nghe
- Đọc câu dưới mỗi tranh: cá nhân, nhóm 
- Đọc nối tiếp câu ( đọc truyền điện)
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 8C: EN, ÊN, UN ( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Nhà bạn ở đâu?
- Viết đúng vần en, ên, un và từ sên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 C. LUYỆN TẬP
 HĐ3: Viết
- Nêu cách viết en, ên, un, sên; độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ sên
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
- Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế.
 D. VẬN DỤNG
HĐ4: Đọc
 Đọc hiểu đoạn : Nhà bạn ở đâu?
Quan sát tranh
- Đọc tên đoạn văn
-Nêu yêu cầu: xem tranh và nói những điều em thấy trong tranh. Đoán xem dế mèn, sên, giun hỏi thăm nhà nhau để làm gì?
 b. Luyện đọc trơn
 c.Đọc hiểu:
- Nhà dế mèn và nhà giun ở đâu?
-GV chia sẻ, nhận xét câu trả lời.
-Dặn HS làm bài tập VBT
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Xem tranh và trả lời cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi)
- Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)
-2- 3HSTL: Nhà dế mèn và giun ở sau bãi cỏ non.
- Nghe bạn và nhận xét
-HS lắng nghe
 .
Tiết 3: TĐ thư viện
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 5: Tiếng Việt
BÀI 8D: IN, IÊN, YÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các vần in, iên, yên; các tiếng, từ ngữ chứa vần in hoặc iên, yên
- Biết hỏi – đáp theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to HĐ1 hỗ trợ HS hỏi - đáp cùng bạn.
- Bộ chữ cái và dấu thanh hỗ trợ HS phân tích tiếng ở HĐ2 tạo tiếng mới (nếu có).
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Nhìn tranh trong SHS
- Giới thiệu nội dung tranh: Hai bố con hỏi- đáp về tổ yến trên vách đá. GV đọc lời hỏi đáp
 B KHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
 a/ Đọc tiếng, từ:
- Giới thiệu tiếng mới: nhìn/ biển/ yến.
- Phân tích các phần của tiếng nhìn/ biển/ yến( âm đầu nh, vần in, thanh huyền; âm đầu b, vần iên, thanh hỏi; vần yên, thanh sắc) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: in gồm i và n; iên gồm iêvà n; yên gồm yê và n
 + Đọc tiếng nhìn, biển, yến
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : in
+ Đánh vần: nhờ- in- nhin- huyền – nhìn
+ Đọc trơn: nhìn
+ Đọc tiếng biển, yến tương tự như đọc tiếng nhìn
-Đọc trơn :nhìn, biển, yến
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới
- Chỉ HS đọc các tiếng ở cột cuối
 C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa trong SHS, nói tên các hình
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
- Quan sát tranh
- Lắng nghe
- 2-3 cặp hỏi đáp theo tranh
- 2-3 nhóm đóng vai
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm
- Đọc theo nhóm, cả lớp
- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới
- Ghép tiếng chín (theo mẫu). Đọc trơn tiếng.
- Ghép từng tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Nhìn hình và nói tên các hình
- Đọc các vần đã cho
- Nhóm thống nhất phương án chọn vần phù hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành từ ngữ.
- 1 vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng chia sẻ kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét
- Viết kết quả đúng vào vở: số chín, yên ngựa, đèn điện
Tiết 6: HĐ trải nghiệm
EM YÊU THƯƠNG NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình. 
- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình. 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về gia đình (trong đó thể hiện sự giúp đỡ lẫn nhau như em bé đang giúp mẹ quét nhà, em mang nước cho bố uống) hoặc tranh trong SGK.
 - Dụng cụ để đóng vai tình huống: bàn, ghế, chổi, quạt giấy, khăn lau mặt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: 
- Hát
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những việc cần làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương người thân. 
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu: 
- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình. 
- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình. 
Hoạt động 1. Đóng vai và thực hành nói lời yêu thương.
*Mục tiêu: HS tham gia vào một số tình huống giả định để rèn kĩ năng ứng xử phù hợp với người thân trong gia đình để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm 4 HS. 
- GV cho mỗi nhóm sẽ bốc thăm một tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí phù hợp. Nội dung tình huống: 
- HS chia nhóm theo bàn.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm.
Tình huống 1: Lan đang ngồi học bài thì bố đi làm về. Bố mệt mỏi ngồi xuống chiếc ghế và lấy tay lau mồ hôi trên mặt. Nếu em là Lan trong tình huống đó thì em sẽ làm gì?
+ Nếu em là Lan trong tình huống đó thì em sẽ đi lấy khăn cho bố lau mồ hôi, bật quạt và lấy nước mời bố uống.
Tình huống 2: Mẹ nhờ Hùng quét nhà khi Hùng đang vui vẻ cùng bạn chơi đá cầu ngoài sân. Nếu em là Hùng thì em sẽ làm gì?
+ Nếu em là Hùng thì em sẽ vui vẻ đi quét nhà xong rồi mới tiếp tục chơi đá cầu.
- HS thảo luận tình huống và tham gia đóng vai theo nhóm. 
- GV mời một số nhóm đóng vai trước lớp.
- Các nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai, xử lí tình huống.
*GV kết luận:
- Em cần nói lời yêu thương và thể hiện tình yêu với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình bằng những việc làm phù hợp thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2: Liên hệ và chia sẻ.
* Mục tiêu: 
- HS tự liên hệ bản thân, nhận xét và đánh giá về tính cảm cách ứng xử của những người thân trong gia đình mình.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu
+Kể tên những người thân trong gia đình em. 
+ Em được mọi người trong gia đình thương yêu như thế nào?
 +Em đã làm gì để thể hiện sự yêu thương gia đình? 
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
 - GV mời 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét. 
- Làm việc theo cặp đôi.
- HS1 nêu câu hỏi, HS2 đưa ra câu trả lời. Sau đó đổi vai.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét nhóm bạn
* Kết luận: 
Mọi người trong gia đình là những người thân luôn yêu thương và chăm sóc em. Em cần yêu quý, quan tâm và chăm sóc những người thân của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những việc cần làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương người thân.
- Lắng nghe
 ......
Tiết 7: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn luyện, củng cố về các âm, vần đã học : ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un
- Ôn luyện đọc các đoạn văn đã học.
II. Đồ dùng dạy – học
- VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Luyện đọc các vần đã học
- GV viết lên bảng các vần: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp mỗi em 1 vần
- Đọc cả các vần trên bảng
- Nhận xét
* Tạo tiếng mới
- GV viết lên bảng âm đầu, vần, thanh và yêu cầu hs ghép thành tiếng rồi đọc
s
an
`
ch
ăn
~
c
ân
ng
on
t
ôn
/
tr
ơn
L
en
ph
un
`
- Nhận xét
* Luyện đọc 
- Luyện đọc bài Chào mào và sơn ca, Nhà bạn ở đâu?
- Cho HS đọc nhẩm cá nhân
- Đọc theo cặp đôi
- Quan sát, giúp đỡ những em còn chậm
- Nhận xét
- Cho 2, 3 hs thi đọc trơn toàn bài
- Nhận xét
* Hướng dẫn hs làm vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà đọc lại bài và đọc trước bài tiếp theo.
- Hát
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc các vần theo tổ
- Đọc đồng thanh
- Ghép tiếng
- Đọc đánh vần từng tiếng
- Đọc trơn
- Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh
- Đọc nhẩm
- Đọc cặp đôi từng câu
- HS đọc trước lớp 
- Nhận xét bạn đọc
- HS thi đọc trơn toàn bài
Ngày soạn: 28/10/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10/2020
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 8D: IN, IÊN, YÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Kiến đen và kiến lửa?
- Viết đúng vần in, iên, yên và từ nhìn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 C. LUYỆN TẬP
HĐ3: Viết
- Nêu cách viết in, iên độ cao của vần,chữ b,y; cách nối các nét ở chữ biển, yến
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
-Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế.
 D. VẬN DỤNG
HĐ4: Đọc
 Đọc hiểu đoạn : Kiến đen và kiến lửa
Quan sát tranh
- Đọc tên đoạn văn
- Nêu yêu cầu: xem tranh và nói những con vật, cảnh vật trong tranh
 b. Luyện đọc trơn
- Đọc cả đoạn 1 lần
 c.Đọc hiểu:
- Vì sao kiến lửa xin lỗi kiến đen?
- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.
-Dặn HS làm bài tập VBT
- Lắng nghe
-Viết bảng con
- Viết vào vở ô ly
- Lắng nghe
- Xem tranh và trả lời cá nhân.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp câu, cả đoạn ( theo cặp)
- 2- 3HSTL: vì kiến lửa va vào kiến đen
- Nghe bạn và nhận xét
- Lắng nghe
 .
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 8E: VẦN UÔN, ƯƠN (tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các vần uôn, ươn; các tiếng, từ ngữ chứa vần uôn hoặc ươn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài.
- Nói tên các con vật có vần uôn, ươn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài bộ thẻ có hình các con vật hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi chơi đố bạn ở HĐ1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Nhìn tranh trong SHS
- Nghe GV hướng dẫn cách chơi: 1 HS chỉ vào hình và đố HS khác nói tên con vật trong hình để giải đố.
-Nghe GV giới thiệu tên con vật có chứa vần mới.
- Nhìn tên con vật GV viết lên bảng
- Giới thiệu vần mới
 B. KHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
 a/ Đọc tiếng, từ:
- Giới thiệu tiếng mới: chuồn/ vượn.
- Phân tích các phần của tiếng chuồn/ vượn( âm đầu ch, vần uôn, thanh huyền; âm đầu v, vần ươn, thanh nặng) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: uôn gồm uô và n; ươn gồm ươ và n.
 + Đọc tiếng chuồn, vượn
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : uôn
+ Đánh vần: chờ- uôn- chuôn- huyền – chuồn
+ Đọc trơn: chuồn
+ Đọc tiếng vượn tương tự như đọc tiếng 
- Đọc trơn :chuồn, vượn
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới
- Chỉ HS đọc các tiếng ở cột cuối
 C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa trong SHS. Nghe GV nói việc làm trong hình
- Quan sát tranh
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Nhìn bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm
- Đọc theo nhóm, cả lớp
- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới
- 2-3 HS ghép tiếng muộn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng.
- 2-3 lượt 5 HS ghép nối tiếp các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Nhìn hình và lắng nghe
- Đọc các câu dưới hình
- Đọc nối tiếp ( truyêng điện ) các câu
 ..
Tiết 3: Toán
CỘNG TRONG PHẠM VI 9 (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách lập phép tính cộng qua mô hình tranh, mẫu vật, thành thạo việc viết phép tính cộng có kết quả bằng 7, bằng 8, bằng 9 theo mô hình.
- Học sinh nhận biết đặc điểm bảng cộng trong phạm vi 9
- Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: SGV, SGK, ĐDDH Toán 1
Học sinh: SGK,Vở bt, bộ ĐD học toán
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức hoạt động khởi động
- GV chuẩn bị ba hộp đồ dùng lần lượt chứa 4, 6, 5 cái bút và một số cái bút để nên ngoài thùng. GV chỉ định ba HS lần lượt lên bỏ 3, 1, 2 cái bút vào các hộp 4, 6, 5. Mỗi lần lên cho bút vào hộp, HS sẽ trả lời câu hỏi: “Trong hộp đã có 4 (6, 5) cái bút, cho thêm 3 (1, 3) cái bút vào được bao nhiêu cái bút?”
- GV gọi 2 – 3 HS trả lời câu hỏi và 1 HS lên bảng viết phép tính và nói phép tính.
- GV giới thiệu bài mới: “Hôm nay chúng ta sẽ học lập bảng cộng các phép tính cộng có kết quả trong phạm vi 9”.
2. Tổ chức hoạt động khám phá
- GV gắn lên bảng các ô vuông giống hình sau:
- GV yêu cầu HS lên viết phép tính cộng tương ứng với mỗi hàng của ô vuông theo mô hình ô vàng + ô vuông và ô vuông + ô vàng (GV hướng dẫn mẫu cho HS cách trình bày một phép tính)
- GV cho HS nhận xét đặc điểm chng của các phép tính này.
3. Tổ chức hoặt động luyện tập
Hoạt động 1:
- GV gắn bảng phụ đã vẽ sẵn các hình vuông giống trong sách giáo khoa.
- GV đọc yêu cầu đề bài số 1.
- GV mời 4 HS lần lượt lên thực hiện phép tính trên bảng theo mô hình, các HS khác điền kết quả vào sách
- GV mời các HS khác nhận xét bài làm của bạn
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh các phép tính cộng có kết quả bằng 7, bằng 8, bằng 9. Sau đó, cho HS đọc thuộc cá nhân và đọc kiểm tra theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2 HS đọc thuộc bảng này trước lớp (có thể để mô hình gợi ý để HS đọc)
Hoạt động 2:
- GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các phép tính.
- GV đọc yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS cách làm bài
- HS làm bài cá nhân, điền kết quả vào sách giáo khoa, sau đó, thảo luận kết quả theo nhóm 4 
- GV tổ chức cho HS lần lượt lên gắn kết quả lên các phép tính trên bảng.
- GV tổ chức cho các HS khác NX và GV nhận xét sau khi HS hoàn thành gắn từng hàng ngang.
- GV gọi HS đọc nối tiếp kết quả của từng phép tính giữ nguyên kết quả (lần 1); GV cho HS đọc nối tiếp các phép tính đã che kết quả (lần 2) theo hàng ngang
- GV cho HS học thuộc bảng cộng và kiểm tra trong nhóm 5
Hoạt động 3
- GV nêu yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS nối vào SGK.
- GV chiếu chữa bài làm của 2 HS và chiếu kết quả chính xác trên màn chiếu.
Hoạt động 4
- GV đọc yêu cầu đề bài
- GV tổ chức cho HS làm bài nhóm đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx