Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Lễ phát động thi đua thực hiện năm điều Bác Hồ dạy

Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 2)

Giáo viên bộ môn dạy

Nơi em sống (tiết 1)

Ôn tập: Họp lớp

Luyện tập

Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)

Luyện tập

Thực hành kỹ năng giữa kì

Giáo viên bộ môn dạy

Unit 4: Dd_Lesson 3

Ôn tập bài hát: Lớp Một thân yêu

Đọc nhạc: Ban nhạc Đô-Rê-Mi

Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)

Unit 4: Dd_Lesson 4

Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương

Ôn tập giữa học kì I (tiết 7)

Bài 6 : Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy

Ôn tập: Nằm mơ

Ôn tập giữa học kì I (tiết 8)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 9)

Làm quen với phép trừ - Dấu trừ

Nơi em sống (tiết 2)

Củng cố: Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương

VHGT: Bài 10

Động tác chân, động tác vặn mình, động tác bụng (tiết 3)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 10)

Động tác phối hợp, động tác điều hòa (tiết 1)

Ôn tập giữa học kì I (tiết 11)

Sinh hoạt tập thể tuần 10

Ôn tập giữa học kì I (tiết 12)

Luyện tập: Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương

Ôn tập: Hứa và làm

 

docx 29 trang thuong95 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
GV 
bộ môn
Hai
9-11-2020
Sáng
1
2
3
4
HĐTN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
MT
Lễ phát động thi đua thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
Ôn tập giữa học kì I (tiết 2)
Giáo viên bộ môn dạy
Cô Chi
Chiều
1
2
3
TNXH
CC TV
CC Toán
Nơi em sống (tiết 1)
Ôn tập: Họp lớp 
Luyện tập
Thầy Dân
Ba
10-11-2020
Sáng
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
Luyện tập
Thực hành kỹ năng giữa kì
Chiều
1
2
3
CC T
T. Anh
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy 
Unit 4: Dd_Lesson 3
Ôn tập bài hát: Lớp Một thân yêu
Đọc nhạc: Ban nhạc Đô-Rê-Mi
Thầy Thắng
Cô Cẩm
Cô Tuyền
Tư
11-11-2020
Sáng
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
T.Anh
Toán
Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)
Unit 4: Dd_Lesson 4
Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương
Cô Cẩm
Chiều
1
2
3
Tiếng Việt
HĐTN
CC TV
Ôn tập giữa học kì I (tiết 7)
Bài 6 : Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy
Ôn tập: Nằm mơ
Năm
12-11-2020
Sáng
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
TN&XH
Ôn tập giữa học kì I (tiết 8)
Ôn tập giữa học kì I (tiết 9)
Làm quen với phép trừ - Dấu trừ
Nơi em sống (tiết 2)
Chiều
1
2
3
CC Toán
HĐNGLL
Thể dục
Củng cố: Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương
VHGT: Bài 10
Động tác chân, động tác vặn mình, động tác bụng (tiết 3)
Thầy Dân
Cô Tuyền
Thầy Huy
Sáu
13-11-2020
Sáng
1
2
3
4
Tiếng Việt
Thể dục
Tiếng Việt
HĐTN
Ôn tập giữa học kì I (tiết 10)
Động tác phối hợp, động tác điều hòa (tiết 1)
Ôn tập giữa học kì I (tiết 11)
Sinh hoạt tập thể tuần 10
Thầy Huy
Chiều
1
2
3
Tiếng Việt
CC Toán 
CC TV
Ôn tập giữa học kì I (tiết 12)
Luyện tập: Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương
Ôn tập: Hứa và làm
Ngày dạy: 9/ 11/2020 (Thứ 2)
HĐTN 
Lễ phát động thi đua thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Tạo phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực trong thiếu nhi, đưa nội dung thi đua thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của tổ chức Đội, qua đó nâng cao chất lượng hoạt động Đội, góp phần xây dựng Đội vững mạnh;
- Giúp các em hiểu rõ hơn về năm điều BH dạy; phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan BH.
II. Chuẩn bị:
- GVCN: Phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- HS: Luyện tập văn nghệ
III. Tổ chức hoạt động:	
 1) Chào cờ:
* TPT điều khiển lễ chào cờ
* GV TPT nhận xét thi đua
* GV TPT triển khai công việc tuần tới.
2) Phát động thi đua thực hiện 5 điều BH dạy
- Bước 1: Văn nghệ
- Bước 2: Phát động phong trào Thi đua thực hiện Năm điều BH dạy
+ GV nêu mục đích, ý nghĩa của phong trào
+ Gv nêu các nội dung cần thực hiện
1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
2. Học tập tốt, lao động tốt
3. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
** Đánh giá: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia buổi phát động của HS
** Hoạt động tiếp nối: Trao đổi với người thân nội dung của năm đều BH dạy và tự giác thực hiện hàng ngày. 
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: LUYỆN TẬP (2 tiết)
I/MỤC TIÊU
-Thực hiện đúng trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Họp lớp.
-Chép 1 câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.
II/CHUẨN BỊ
-GV:10 thẻ để thực hiện trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
 Bảng quy tắc chính tả g /gh.
-HS: SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1/Khởi động:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
hát
2/Luyện tập
2.1/BT 1 (Trò chơi Hỏi vần đáp tiếng) (chơi nhanh)
-GV đưa lên bảng hình ảnh 2 HS giơ lên 2 thẻ (1 em giơ thẻ vần ăm, em kia giơ thẻ tiếng chăm), bên cạnh là 8 thẻ ghi những vần, tiếng khác. 
- GV chỉ từng thẻ vần, tiếng: ăm, chăm / âp, ơp, đêm, tiếp / nấp, chóp, êm, iêp.
- (Làm mẫu) GV mời 2 HS làm mẫu với vần ăm, tiếng chăm: HS 1 vừa nói to ăm vừa giơ thẻ vần ăm. / HS 2 đáp chăm, giơ thẻ tiếng chăm.
-Chơi tiếp các vần khác, vẫn 2 HS đó: HS 1 hỏi - HS 2 đáp:
+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: âp), nói âp. / HS 2 đáp (nấp), giơ thẻ tiếng nấp.
+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: ơp), nói ơp. / HS 2 đáp (chớp), giơ thẻ tiếng chớp.
Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: HS 2 hỏi - HS 1 đáp.
+ HS 2 giơ thẻ tiếng đêm, nói đêm. / HS 1 đáp êm, giơ thẻ vần êm...
+ HS 2 giơ thẻ tiếng tiếp, nói tiếp. / HS 1 đáp iêp, giơ thẻ vần iêp.
Ai làm nhanh, đúng sẽ được 1 điểm cho 1 lần chơi, làm sai bị trừ 1 điểm.
Thực hành với các vần, tiếng mới, HS tự nghĩ ra: 2 tổ dự thi.
+ 2 tổ trưởng “oằn tù tì” để chọn nhóm được hỏi trước.
+ HS	1 (tổ 1ra vần (VD: om). / HS 2 (tổ 2) nói tiếng	bom.
+ HS	3 (tổ 1)ra vần (VD: iêm). / HS 4 (tổ 2) nói tiếng	chiếm...
Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: tố 2 hỏi - tổ 1 đáp:
+ HS 5 (tổ 2)	ra tiếng kìm. / HS 6 (tô 1) nói vần im.
+ HS 7 (tổ 2)	ra tiếng cặp. / HS 8 (tổ 1) nói vần ăp...
GV khen cặp / tổ làm bài đúng, nhanh, hỏi - đáp nhịp nhàng, to, rõ.
2.2/BT 2 (Tập đọc)
a/GV giới thiệu bài đọc kể về buổi họp lớp học cũ của sẻ, gà, cua.
-GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để gây ấn tượng, giúp HS chú ý đọc đúng các từ đó.
-Luyện đọc từ ngữ: họp lớp, khóm tre ngà, kể lể rôm rả, hộp diêm, nắm rơm, khệ nệ ôm yếm, khắp hồ. GV kết hợp giải nghĩa: tre ngà (tre có thân và cành màu vàng tươi, trồng làm cảnh); kể lể rôm rả (kể với nội dung phong phú, không khí sôi nổi, vui vẻ); rơm (phần trên của thân cây lúa đã gặt và đập hết hạt); khệ nệ (dáng đi chậm chạp, nặng nề của người mang thai).
- Hs thực hiện
-Cả lớp đọc: ăm, chăm / âp, ơp, đêm, tiếp / nấp, chóp, êm, iêp.
- Từng cặp Hs thực hiện
-HS thực hiện
-HS làm việc theo tổ
-HS thực hiện, đổi vai cho nhau
-HS tham gia nhận xét, bình chọn
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ
Tiết 2
Luyện đọc câu
GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu hoặc liền 2 câu cho HS đọc vỡ.
Đọc tiếp nối từng câu hoặc liền 2 câu (cá nhân, từng cặp). 
GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu: Nó sắp có lũ cua bé tí/ bò khắp hồ.
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 4 câu); thi đọc cả bài (từng cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ).
g) Tìm hiểu bài đọc
GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? 
BT 3 (Em chọn chữ nào: g hay gh?)
-GV: BT giúp các em ghi nhớ, củng cố quy tắc chính tả g / gh.
GV chỉ bảng quy tắc chính tả g / gh (đã học từ bài 16); cả lớp đọc lại để ghi nhớ: gh chỉ kết hợp với e, ê, i. / g kết hợp với các chữ còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư,...
-Chữa bài: GV viết lên bảng các tiếng thiếu âm đầu g, gh. /1 HS lên bảng điền chữ vào chồ trống. / Cả lớp đọc kết quả: 1) gà, 2) gắp, 3) ghi. / HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lồi (nếu sai).
2.3/BT 4 (Tập chép)
GV viết lên bảng câu văn cần tập chép: 
Lớp cũ họp ở khóm tre
HS nhìn mẫu chữ trên bảng chép lại câu văn (cỡ chữ vừa).
Viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.
1 HS đọc, cả lớp đọc câu văn, chú ý những từ dễ viết sai (lớp, khóm).
-HS đọc vỡ từng câu
-HS đọc nối từng câu
- Hs thi đọc
-Các bạn cũ sau một thời gian gặp lại, có rất nhiều chuyện để kể cho nhau nghe. / Các bạn cũ gặp lại nhau rất vui.
-HS đọc
-HS tham gia nhận xét
-HS chép câu văn
-Đổi bài soát lỗi
- Hs thực hiện
3/Tìm tòi, mở rộng:
-đọc lại bài: Họp lớp
-Nhận xét tiết học
-HS đọc cá nhân , lớp
TNXH
BÀI 6. NƠI EM SỐNG (3 tiết) (tiết 1,2)
I.MỤC TIÊU
* Về nhận thức khoa học:
- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm , đường phố và hoạt động của người dân nơi HS đang sống . của công việc đó cho xã hội .
 - Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp 
- Nhận biết được bất kì công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng quý . 
 * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Biết cách quan sát và cách đặt câu hỏi khi quan sát các hình trong bài học để phát hiện ra cảnh quan tự nhiên , vị trí của một số nơi quan trọng ở cộng đồng . 
- Sử dụng được những từ phù hợp để mô tả nội dung của các hình trong bài học , qua đó nhận biết được các hoạt động sinh sống của người dân trong cộng đồng . 
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
-Nêu và thực hiện được một số việc HS có thể làm để đóng góp cho cộng đồng địa phương . 
-Bày tỏ được sự gắn bó , tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình .
 II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK . 
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1
 - bài hát Quê hương tươi đẹp ( dân ca Nùng ) .
 - Yêu cầu HS sưu tầm một số hình ảnh về quang cảnh và hoạt động của người dân ở nơi sống của mình ( nếu có điều kiện ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1: QUANG CẢNH NƠI EM SỐNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động
hát
- HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát : Quê hương tươi đẹp .
- GV: Bài hát nói đến quê hương tươi đẹp có đồng lúa xanh, núi rừng, ngàn cây và tình cảm thiết tha của mọi người đối với quê hương. Quê hương là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên cùng với gia đình, bạn bè ... Bài học này sẽ giúp chúng ta có hiểu biết về nơi chúng ta đang sống, ở đó có những gì và có những ai?
- Lắng nghe
2/KHÁM PHÁ 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nơi sống của bạn An 
Bước 1 : Làm việc cả lớp 
GV Hướng dẫn HS về cách quan sát một bức tranh : quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết 
GV hỏi:
 + Bức tranh vẽ về đề tài / chủ đề gì ?
 + Kể tên các yếu tố tự nhiên và các công trình xây dựng ở nơi bạn An sống được thể hiện trong bức tranh .
+ Trường học của bạn An được đặt ở vị trí nào trong bức tranh ?
 + Bưu điện, trạm y tế xã ở đâu ? 
+ Người dân có thể mua bán thực phẩm, hàng ở đâu?
 + Trường học của bạn Hà có những khu vực nào, phòng học nào ?
 + Chúng ở đâu ? 
+ Bạn An đã nói gì về nơi sống của mình ?
Bước 2 : Làm việc theo cặp
 -GV yêu cầu HS lần lượt hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào kết quả làm việc ở bước 1
-GV cùng HS nhận xét 
 Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu một số cặp HS chia sẻ các câu hỏi được đặt ra để khai thác kiến thức về nơi sống của bạn An và những điểm nổi bật về nơi sống của bạn An và tình cảm của An với nơi bạn sống .
 - GV nhận xét , kết luận . 
-HS quan sát
-HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi
-HS lần lượt thực hiện
HS chia sẻ
- HS khác góp ý , nhận xét .
* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.
 3/LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nơi sống của bạn Hà 
Bước 1 : Làm việc theo cặp
 -Yêu cầu HS vận dụng các câu hỏi quan sát tổng thể và quan sát chi tiết bức tranh vẽ nơi sống của bạn Hà , một HS hỏi , HS khác trả lời . Sau đó đổi lại . 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV cho HS xung phong đặt câu hỏi với cả lớp về nơi sống của bạn Hà và được chỉ định HS khác trả lời ; nếu HS này trả lời đúng sẽ có quyền đặt câu hỏi cho HS khác (tiếp tục như vậy cho đến khi xác định được quang cảnh và hoạt động của con người nơi bạn Hà sống qua việc quan sát tranh ) 
- GV kết hợp với HS nhận xét
- So sánh nơi bạn hà và an sống.
4/ Tìm tòi, mở rộng:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiếp : Quang cảnh nơi em sống T2
HS thực hiện
-HS thực hiện
HS nêu
Tiết 2: TIẾT 2: QUANG CẢNH NƠI EM SỐNG (TT)
1/ Khởi động
-GV cho HS làm các câu 2 , 3 của Bài 6 ( VBT ) để kiểm tra bài cũ . 
 - Giới thiệu: Tiết học này các em sẽ tìm hiểu về nơi sống của mình 
2/ Khám phá
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nơi sống của em
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
 - Yc HS tìm hiểu về nơi sống của bạn bằng cách hỏi đáp 
 - Nhà bạn ở đâu ? ( Nêu rõ số nhà , tên xóm , thôn , xã , huyện , tỉnh hoặc phố , phường , quận , tỉnh / thành phố )
 - Theo bạn , nơi chúng mình sống có giống với nơi sống của bạn An hay bạn Hà không ? Giống ở chỗ nào ? 
- Gia đình bạn thường mua thức ăn , đồ uống ở đâu ?
- Ngày nghỉ , bạn thường được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu ? 
Bạn có thể giới thiệu một địa điểm nổi bật mà bạn thích đến đó ( hoặc được nhiều người trong cộng đồng hay khách du lịch thích đến đó ) .
- Hãy nói về tình cảm của bạn đối với nơi bạn sống 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
 -GV cho HS đặt câu hỏi với cả lớp về cảnh vật và hoạt động của con người ở nơi các em đang sống và được chỉ định HS khác trả lời ; nếu HS nảy trả lời đúng sẽ có quyền đặt câu hỏi cho HS khác ( tiếp tục như vậy cho đến khi HS hết câu hỏi ) . 
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
3/Luyện tập , Vận dụng
Hoạt động 4 : Đóng vai “ Hướng dẫn viên du lịch ”. 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
-GV yêu cầu HS sắp xếp những tranh ảnh của nhóm và xây dựng nội dung giới thiệu về nơi sống của mình . 
- HD HS đóng vai “ Hướng dẫn viên du lịch " 
-GV theo dõi hướng dẫn 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu các nhóm lần lượt đóng vai “ Hướng dẫn viên du lịch ” để giới thiệu nơi sống của mình
- GV cùng HS nhận xét , đánh giá .
4/ Tìm tòi, mở rộng:
-Nhận xét tiết học
- chuẩn bị học tiết 3 của bài.
Hát
-HS thực hiện
- Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời . Sau đó đổi lại 
-HS thực hiện
-HS thảo luận nhóm: Nhóm trưởng cùng các bạn tập hợp , sắp xếp; cử ra một hoặc hai , ba bạn cùng đóng vai “ Hướng dẫn viên du lịch” dựa trên những tranh ảnh của nhóm đã sưu tầm được.
-Các nhóm lần lượt đóng vai 
-Cả lớp bình bầu xem nhóm nào sau tầm được nhiều tranh ảnh, sắp xếp đẹp, giới thiệu được điểm nổi bật về cảnh vật và hoạt động của con người cũng như thể hiện được tình cảm của các em đối với nơi sống của mình . 
Củng cố Tiếng Việt
Ôn tập: Họp lớp
I/MỤC TIÊU
-Thực hiện đúng trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Họp lớp.
-Chép 1 câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.
II/CHUẨN BỊ
-GV:10 thẻ để thực hiện trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
 Bảng quy tắc chính tả g /gh.
-HS: SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Luyện tập
Bài 1: Nối từng cặp vần với tiếng cho đúng
-GV nêu yêu cầu 
-HS, GV nhận xét
Bài 2: Điền g hoặc gh
-GV nêu yêu cầu
Bài 3:Tập chép : Họp lớp
-GV nêu yêu cầu 
-GV giới thiệu hoa, HD cách viết
3/ Củng cố , dặn dò:
-GV KT VBT nhận xét
-Nhận xét tiết học
Hát
-Hs lắng nghe , thực hiện
( âp- nấp, ơp- chớp, êm –đêm, iêp-tiếp)
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại qui tắc chính tả (Viết gh trước i,e,ê, các âm khác viết g)
-HS thực hiện( gà, gắp, ghi)
-HS lắng nghe, đọc câu văn trong VBT
-HS viết VBT
-Hs lắng nghe
Ngày dạy: 10/11/2020 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( T3 )
I/ MỤC TIÊU:
-HS đọc, viết đúng các vần: am, ap, ăm, ăp, âm, âp, em, ep
-Hs đọc đúng các bài tập đọc: Ve và gà(1), (2);Bé Lê; Thi vẽ
II/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK
HS:SGK, bảng con
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động 
2/ Luyện tập
 2.1.Bài am ,ap
- Đọc ,viết am, ap
-Đọc và tìm tiếng có vấn am ,ap
-Đọc bài tập đọc : Ve và gà (1)
 2.2. Bài ăm, ăp : Thực hiện tương tự
 2.3. Bài âm, âp: Thực hiện tương tự
2.4. Bài : em, ep: Thực hiện tương tự
* Cho HS bốc thăm đọc 1 đoạn
3/ tìm tòi, mở rộng
-Nhận xét tiết học
-Đọc ôn lại bài
Hát
-HS viết bảng con, đọc cá nhân , nhóm , lớp
-HS đọc cá nhân , lớp
- HS đọc , nhận xét
Vài HS bốc thăm, đọc
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T4)
I/ MỤC TIÊU:
-HS đọc , viết đúng các vần: êm, êp, im, ip, om , op, ôm, ôp, ơm ,ơp
-Hs đọc đúng các bài tập đọc: Lúa nếp, lúa tẻ; Sẻ và cò; Lừa và ngựa, Chậm... như thỏ
II/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK
HS:SGK, bảng con
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Luyện tập
 2.1. Bài êm ,êp
- Đọc ,viết êm ,êp
-Đọc và tìm tiếng có vấn êm, êp
-Đọc bài tập đọc : Lúa nếp, lúa tẻ 
 2.2. Bài im, ip : Thực hiện tương tự
 2.3. Bài om, op: Thực hiện tương tự
2.4. Bài ôm, ôp; ơm, ơp
* Cho HS bốc thăm đọc 1 đoạn
3/ Tìm tòi, mở rộng:
-Nhận xét tiết học
-Đọc ôn lại bài
Hát
-HS viết bảng con, đọc cá nhân , nhóm , lớp
-HS đọc cá nhân , lớp
- HS đọc , nhận xét
Vài HS bốc thăm, đọc
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. CHUẨ BỊ:
- Các que tính, các chấm tròn, Các thẻ phép tính cộng trong phạm vi 10.
- Một số tình huống cơ bản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Tổ chức chơi trò chơi: “Đố bạn” để tìm kết quả các phép tính cộng trong phạm vi 10 đã học.
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: Tìm kết quả của mỗi phép tính 
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv cho HS thực hiện nhóm đôi: Tìm kết quả các phép tính cộng nêu trong bài: phép tính đố bạn tìm kết quả và ngược lại
- Các nhóm báo cáo kết quả 
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Yc HS tự làm bài tập cá nhân 
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Có thể tính nhẩm hoặc bảng cộng trong phạm vi 10
+Tìm kết quả phép cộng nêu trên sau đó đổi vở và đặt câu hỏi cho nhau về kết quả mỗi phép tính
- Báo cáo kết quả. Thảo luận về cách làm. Chia sẻ trước lớp
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Số 
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- GV Hướng dẫn HS cách làm bài: 
+Quan sát ngôi nhà và số trên mỗi mái nhà để nhận ra phép tính đúng sao cho để có kết quả ghi trên mái nhà.
+Ví dụ ngôi nhà có số 7, có các phép tính 5 + 2 = 7; 4 + 3 = 7; 6 + 1 = 7
- Yc HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích HS nói theo cách của mình
Bài 4: 
a) Nêu phép tính có kết quả bằng 10 từ những thẻ số sau
-Yêu cầu Hs quan sát, suy nghĩ vấn đề, chia sẻ nhóm
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng 10 để hình thành được các phép tính đúng
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét, chốt.
b) Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. 
Ví dụ: Trong hộp có 5 bút màu, bạn nhỏ để vào trong hộp 3 bút màu. Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu bút màu?
- Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp 
- Gv nhận xét.
3/ Vận dụng.
- Gv cho hs nêu một vài ví dụ thực tế về phép tính cộng trong phạm vi 10
- Gv nhận xét
4/ Tìm tòi, mở rộng:
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Yêu cầu hs về nhà tìm một vài ví dụ về phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Nhóm báo cáo kết quả theo hình thức hỏi đáp
- HS lắng nghe yêu cầu
- Chọn kết quả đúng mỗi mỗi phép tính bên dưới
- Lắng nghe
- Nối tiếp cá nhân nêu kết quả:
7 + 1 = 8 9 + 1 = 10 9 + 0 =9
5 + 4 = 9 4 + 4 = 8 0 + 8 = 8
8 + 2 = 10 2 + 7 = 9 0 + 10 = 10
- HS lắng nghe và thực hiện. 
- Hs lắng nghe yêu cầu.
- HS lắng nghe GVHD 
- HS báo cáo kết quả.
- Hs lắng nghe yêu cầu. HS quan sát 
-Thực hiện
- Lắng nghe.
- Quan sát, suy nghĩ làm.
- HS chọn phép cộng 5 + 3 = 8
Trong hộp có tất cả 8 bút màu.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh các phép tính.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9. HS nhớ và trả lời được tất cả các câu hỏi của bài
 - Yêu thương gia đình,biết vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. Biết quan tâm , chăm sóc người thân của mình
 - Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
II. Chuẩn bị :
 -GV : Tranh minh họa
 -HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động
Cho HS bốc thăm, TLCH
 - Đối với em nhỏ em cần đối xử như thế nào ? Vì sao ?
 - Nếu là anh (chị) của em bé đang khóc em sẽ làm gì? 
 2/ Luyện tập
- Vì sao em phải giữ sạch đôi tay?Nếu không giữ sạch đôi tay điều gì sẽ xảy ra?
 -HS, GV nhận xét
-Vì sao phải tắm gội hàng ngày ?
-HS, GV nhận xét
-ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
* GDHS : Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân
 - Gia đình em gồm có những ai ?
 - Em cư xử như thế nào đối với những người trong gia đình ?( ông bà ,cha ,mẹ, anh chị, em nhỏ)
-Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, giúp đỡ em nhỏ 
 *GDHS : yêu quý gia đình mình
3/ Tìm tòi, mở rộng:
 - Thực hiện theo bài học, xem trước bài 10
- HS hát
- Yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- HS trả lời
- HS thảo luận trình bày
- HS thảo luận trình bày
- Không bệnh, mọi người yêu quý
- HS tự kể về gia đình mình
- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với những người trong gia đình mình
- Nhường cho em chọn trước. Vì cách giải quyết này thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em
- Yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- HS thảo luận trình bày(phụ giúp cha mẹ công việc nhà,thăm hỏi , chúc mừng ông bà, .)
Ngày dạy: 11/11/2020 Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T5)
I/ MỤC TIÊU:
-HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi chỗ có dấu câu 2 đoạn của bài : Nằm mơ
II/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK
HS:SGK, bảng con
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Luyện tập
-GV nêu yêu cầu : Đọc 2 đoạn đầu của bài : nằm mơ
*Luyện đọc đoạn 1: “Mẹ ở...dép lắm”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
 * Luyện đọc đoạn 2 : “Hôm đó...em chưa?”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
* Cho HS bốc thăm đọc 1 đoạn
3/ Tìm tòi, mở rộng:
-HS đọc lại cả 2 đoạn của bài Nằm mơ
-Nhận xét tiết học
Hát
-2HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp : (về, chíp, vị)
-HS nêu : 4 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp ( sớm, Trà, ra, đêm)
-HS nêu : 4 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
Vài Hs bốc thăm, đọc
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T6)
I/ MỤC TIÊU:
-HS đọc đúng , ngắt nghỉ hơi chỗ có dấu câu 2 đoạn cuối của bài : Nằm mơ
II/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK
HS:SGK, bảng con
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Luyện tập
-GV nêu yêu cầu : Đọc 2 đoạn cuối của bài : nằm mơ
*Luyện đọc đoạn 3: “Chị Trà...em mà”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
 * Luyện đọc đoạn 4 : “Hôm đó...em chưa?”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
* Cho HS bốc thăm đọc 1 đoạn
3/ Tìm tòi, mở rộng:
-HS đọc lại cả 2 đoạn cuối của bài Nằm mơ
-Nhận xét tiết học
Hát
-2HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân , nhóm , lớp : ( Trà,ra, tìm dép)
-HS nêu : 3 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân , nhóm , lớp ( Khắp, gầm, nhòm, sẽ)
-HS nêu : 4 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
Vài Hs bốc thăm, đọc
Toán 
KHỐI HỘP CHỮ NHẬT, KHỐI LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
- Hs có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Đếm được số khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Xếp được các hình bằng những khối hộp chữ nhật, khối lập phương để tạo ra hình mới.
- Nhận biết các đồ vật có trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập 
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, giao tiếp, chia sẻ với bạn.
- Hs yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương (hộp sữa, hộp màu, con súc sắc....)
- Bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Thực hiện trong nhóm đôi, học sinh đặt các đồ vật chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết của mình về hình dạng của đồ vật đó.
VD: hộp sữa có hình hộp chữ nhật, hộp màu có hình vuông .
2/ Khám phá ( hình thành kiến thức):
- Yêu cầu Hs lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.
- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật: xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “ Khối hộp chữ nhật”
- Yêu cầu HS tự lấy một số khối hộp chữ nhật của cá nhân, cho cô và các bạn xem đồng thời nói: “ Khối hộp chữ nhật”.
+ VD: Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật.
+ Hộp màu có dạng khối hộp chữ nhật.
- Tiến hành tương tự với khối lập phương.
Chú ý: Các mặt của khối hộp lập phương là hình vuông.
- Gv yêu cầu HS thực hành xếp thành hai nhóm đồ vật
+ Nhóm 1: Đồ vật dạng khối hộp chữ nhật
+ Nhóm 2: Đồ vật dạng khối lập phương.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Thực hành, luyện tập
Bài 1. 
- GV nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nêu tên các đồ vật có trong bài.
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật có dạng khối lập phương.
- Nhận xét, đánh giá.
Mở rộng: HS có thể kể thêm các đồ vật trong lớp có khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Bài 2. 
Phần a.
- Cho HS quan sát BT
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương có ở mỗi hình vẽ.
- Báo cáo kết quả trước lớp
- Nhận xét, đánh giá.
Phần b. 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình gợi ý hay các hình theo ý thích.
- Cho các bạn xem hình mới ghép được
- Chia sẻ với các bạn về ý tưởng ghép hình
- Các bạn khác có thể đặt câu hỏi về hình vừa ghép cho bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
4/vận dụng
Bài 3. 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu Hs làm việc nhóm 4: kể tên các đồ vật trong thực tế có khối hộp chữ nhật, khối lập phương
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét,đánh giá.
5/ Tìm tòi, mở rộng:
- Quan tiết học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà quan sát những đò vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
- HS để các đồ vật chuẩn bị lên bàn, nói cho bạn bên cạnh nghe những hiểu biết của mình về đồ vật đó.
- Lấy các các đồ vật theo yêu cầu.
- Quan sát theo hướng dẫn cảu GV.
- Nói theo GV.
- Tự lấy các đồ vật cso khối hộp chữ nhật.
- Nói trước lớp.
- Xếp các đồ vật thành hai nhóm
VD: 
+ Nhóm 1: Đồ vật dạng khối hộp chữ nhật( hộp sữa, tẩy, hộp màu )
+ Nhóm 2: Đồ vật dạng khối lập phương( con súc sắc, Zubich, hộp quà .)
- Lắng nghe yêu cầu.
- Kể tên các đồ vật: Tủ lạnh, hộp quà, bể cá ảnh, con súc sắc, hộp đựng giấy
+ Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: Tủ lạnh, bể cá cảnh, hộp quà
+ Kể tên các đồ vật có dạng khối lập phương: hộp đựng giấy, con súc sắc
- HS trình bàu.
- Kể thêm các đồ vật trong lớp có khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Quan sát BT và quan sát các hình
- Tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình.
- Báo cáo kết quả:
+ Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật.
+ Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật
+ Cái ghế gồm 5 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.
+ hình còn lại gồm: 2 khối hộp chữ nhật và 5 khối lập phương.
- HS tự ghép, xếp hình theo ý thích.
- Cho Các bạn xem hình
- Chia sẻ cách xếp, ghép
- Có thể đặt câu với các bạn.
+ Bạn sử dụng bao nhiêu khối lập phương để xếp
+ Khi xếp bạn có thấy khó không 
- Lắng nghe yêu cầu
- Làm việc trong nhóm và chia sẻ trước lớp
VD: Cái loa có dạng khối lập phương
+ Hộp giấy ăn có dạng hình hộp chữ nhật.
+ Chiếc tủ có dạng hình hộp chữ nhật.
- Trả lời: khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T7)
I/ MỤC TIÊU:
-HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi chỗ có dấu câu 2 đoạn đầu của bài: Hứa và làm.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK
HS:SGK, bảng con
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Luyện tập
-GV nêu yêu cầu : Đọc 2 đoạn đầu của bài : Hứa và làm
*Luyện đọc đoạn 1: “Khỉ...hứa gì”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
 * Luyện đọc đoạn 2 : “Về nhà...chả làm”
-GV đọc mẫu
-GV HD HS luyện đọc từ khó
-Đoạn văn có mấy câu?
-GV cho HS luyện đọc từng câu
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
* Cho HS bốc thăm, đọc 1 đoạn
3/ Tìm tòi, mở rộng:
-HS đọc lại cả 2 đoạn đầu của bài : Hứa và làm.
-Nhận xét tiết học
Hát
-2HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân , nhóm , lớp : (sẽ, về,gì, nhím)
-HS nêu : 3 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân , nhóm , lớp (quà gì, gặp, thầm thì, và)
-HS nêu : 3 câu
-HS đọc cá nhân , lớp
-HS thực hiện 
Vài Hs bốc thăm, đọc
HĐTN
CHỦ ĐỀ 3 : TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
BÀI 6 : THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I.MỤC TIÊU: HS có khả năng:
Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước.
Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điểu Bác Hồ dạy và xác định được những biểu hiện cụ
thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
Tự đánh giá được những việc đã làm được và những việc cẩn cố gắng trong thực
hiện Năm điều Bác Hồ dạy.
Biết cách rèn luyện thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên.
II.CHUẨN BỊ:
a) Đối với GV
Thiết bị phát nhạc, một số bài hát về Bác Hồ phù hợp với HS lớp 1.
ví dụ: Ai yêu BácHồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (sáng tác: Phong Nhã).
b) Đối với HS
Thẻ màu xanh/ mặt cười; thẻ màu đỏ/ mặt mếu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
- Tổ chức hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 
- Các em cảm thấy như thế nào khi nghe và hát bài hát này?
-Các em có muốn làm theo những lời Bác Hồ dạy không?
- HS tham gia hát theo nhạc và đưa ra câu trả lời: Chúng ta muốn làm theo những lời Bác Hồ dạy.....
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy.
- Yc HS nêu 8 điều Bác Hồ dạy mà em biết.
 Sau đó, GV chốt lại Năm điểu Bác Hồ dạy
- Yc HS quan sát tranh: Kể những việc em đã làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
- YC HS làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 5 nhóm; Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát tranh trong SGK, kể cho các bạn trong nhóm về những điều em đã làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
GV chốt ý
HS nêu theo hình thức cá nhân
1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào;
2. Học tập tốt, lao động tốt;
3. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt;
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt;
5, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
-HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
1/ Yêu Tổ quốc, Yêu đồng bào là biết giúp đỡ người gặp khó khăn.
2/Học tập tốt, lao động tốt là biết học bài làm bài đầy đủ, giúp đỡ mẹ việc nhà
3/Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt là trật tự trong lớp, trong lúc thảo luận, không tranh bạn đánh bạn.
4/Giữ gìn vệ sinh thật tốt là luôn rửa tay thường xuyên, áo quần sạch sẽ gọn gàng.
5/Khiêm tốn thật thà dũng cảm là biết nhận lỗi khi làm sai.
Đại di

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx