Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

 + Đọc (đánh vần)

*Tiếng: kẻ, khế

 (Tương tự như với hề).

c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho HĐN 2, đọc bài

- Gọi HS chia sẻ:

+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới

+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ

d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa h, k, kh.

- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với h(k, kh) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới

e. HĐ 5: Viết bảng con(h, k, kh)

- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ h, k, kh

- GV viết mẫu và nêu cách viết

- Cho Hs viết bảng con

GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.

Tiết 2

*Thư giãn: Hát

g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai?

-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh

- Gv Đọc mẫu

- Cho HS đọc tiếng, từ ngữ có h, k, kh

- Đọc từng câu (cá nhân)

- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)

- Đọc cả đoạn

h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:

- Cho HS đọc các cột bên trái, bên phải

- Bé Kì có gì?

- Dì Kha có gì?

*MR: Bé Kì muốn dì Kha làm gì?

 

docx 34 trang thuong95 5990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
SÁNG Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 1: Chào năm học mới - Tuần 3: Nói lời hay, làm việc tốt
Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa và biết được yêu cầu của “Nói lời hay, làm việc tốt”.
- Đưa ra những cách ứng xử đúng và đẹp trong một số tình huống.
- Kể được những việc làm tốt giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô, những người gặp khó khăn; việc làm tốt bảo vệ trường, lớp xanh, sạch, đẹp.
- Thực hiện “Nói lời hay, làm việc tốt” ở mọi nơi.
II. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ
- HS: Tập văn nghệ 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tổng phụ trách Đội điều hành.
..................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 11: h, k, kh
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có h, k, kh; MRVT có tiếng chứa h, k, kh.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài: Quả
- Trong bài hát có loại quả nào có vị chua?
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm h, k, kh .
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ h (k, kh) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh h (k, kh).
- Em hãy chỉ ra h (k, kh) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào hề và y/c HS đọc 
-GV y/c HS + phân tích tiếng hề
 + Đọc (đánh vần)
*Tiếng: kẻ, khế
 (Tương tự như với hề).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa h, k, kh.
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với h(k, kh) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(h, k, kh)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ h, k, kh
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ ngữ có h, k, kh
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc các cột bên trái, bên phải 
- Bé Kì có gì?
- Dì Kha có gì?
*MR: Bé Kì muốn dì Kha làm gì?
k.HĐ 8: Viết bảng con (hề, kẻ, khế, 0)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có h, k, kh và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Hát
-HS nêu: Quả khế
- Quan sát tranh
- Đây là chữ h (k, kh)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào h (k, kh) trong các tiếng và đọc h (k, kh)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm h đúng trước, âm ê đứng sau và thanh huyền
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 hồ cá kì đà 
 khe đá khỉ bé
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT)
- Bé Kì có khế
- Dì Kha có cá
- Bé Kì muốn dì Kha kho cá
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..
Toán
Bài 7: Các số 4, 5, 6.
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - TC: Truyền điện: Nêu các nhóm đồ vật trong lớp có SL là 1, 2,3
2. Hoạt động khám phá:
a.HĐ1: Hình thành biểu tượng các số 4, 5, 6 .
( Tương tự số 1, 2, 3)
c. HĐ 3: Viết số 4, 5, 6.
- GV nêu độ cao, độ rộng các số 4, 5, 6.
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
3. HĐ luyện tập – thực hành :
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết số
Bài 2: Số?( Đếm SL và viết số vào ô trống)
Bài 3: Tô màu thêm cho đủ số hình
4.HĐ Vận dụng:
Bài 4:- GV cho HS quan sát tranh và đếm SL các nhóm đồ vật theo y/c
5. Hoạt động củng cố:
- Cho HS quan sát lớp học, nêu các vật có SL là 4, 5, 6.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Chơi TC
-Nhận biết, hình thành biểu tượng các số 4, 5, 6.
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Quan sát tranh và đếm Sl
-Quan sát, đếm, và nêu
Đạo đức
Chủ đề: Thực hiện nội quy trường, lớp 
Bài 2: Nội quy trường, lớp tôi ( T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Nêu được lí do vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Thực hiện được đúng nội quy trường, lớp.
- Nhắc nhở được bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Thể hiện thái độ đồng tình với các hành vi tuân thủ nội quy trường, lớp và không đồng tình với các hành vi không tuân thủ nội quy trường, lớp.
- Năng lực: Điều chỉnh hành vi, 
- Phẩm chất: trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động – tạo cảm xúc: 
- GV cho cả lớp đọc nội quy trường, lớp
* HĐ1: Chia sẻ cảm nhận
- Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH:
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Những việc làm đó Đ hay S?
+ Em cảm thấy thế nào về những việc làm sai?
-GVKL: .
2. Hoạt động vận dụng:
*HĐ2: Những biểu hiện của thực hiện nội quy trường, lớp
GV cho HĐN 2, quan sát tranh và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Gọi đại diện trình bày
 GV nhận xét, tổng kết.
- HĐN 2, và cho biết :
+ Bạn nào thực hiện đúng nội quy trường, lớp ?
+Điều gì có thể xảy ra với bạn đi học muộn ?
+ Nếu bạn vứt rác bừa bãi thì trường, lớp sẽ ra sao ?
+Bức tường sẽ thế nào nếu đạp chân bẩn lên ?
+ Khi hai bạn nhỏ chào hỏi không lễ phép thì mọi người lớn sẽ cảm thấy thế nào ?
Gọi đại diện trình bày
 GV nhận xét, tổng kết.
-Các việc làm nào thể hiện việc thực hiện đúng nội quy trường, lớp ?
3.Củng cố, dặn dò :
- GV cho Hs đọc theo phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
-Đọc theo GV
-Quan sát và nêu cảm nhận
HS khác nhận xét
-Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- Đại diện trình bày. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HĐN 2, và TLCH
-Đại diện trình bày.
HS nhận xét
-Lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
CHIỀU Luyện toán
Ôn các số 4, 5, 6..
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 3: Làm bài 1, 4, 6, 9.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - Hát: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành: 
- Gv nêu y/c từng bài và cho HS nhắc lại y/c bài.
- Cho Hs làm từng bài(cá nhân => Nhóm 2)
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết số
Bài 4: Khoanh cho đủ số hình theo mẫu
Bài 5: Khoanh theo mẫu
Bài 9: Số?
3. Hoạt động củng cố:
- Cho HS quan sát lớp học, nêu các vật có SL là 4,5,6.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Hát
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
 .
Luyện tiếng việt
Ôn: h, k, kh
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có h, k, kh.
 - Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 9)
- GV HD HS làm bài 1, 2.
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát 4 tranh và nối các chữ h, k, kh có trong các tiếng dưới bức tranh với h, k, kh .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào h, k, kh trong các tiếng và đọc h, k, kh. 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3:Nối
- GV cho HS đọc bên trái, bên phải và dựa vào bài đọc SGK để nối
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có h, k, kh và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc và nối
- HS đọc
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 3: Đồ dùng trong nhà ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh các loại đồ dùng khác nhau.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Nghe bài hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
- Kể tên một số đồ dùng trong có trong nhà em. Em thích đồ dùng nào nhất?
2. Hoạt động khám phá
a. HĐ 1: Các đồ dùng trong nhà Minh
- Cho HĐN 2, quan sát hình SGK và cho biết:
+Nhà Minh có các đồ dùng nào? 
+Những đồ dùng đó có tác dụng gì?
+ Đồ dùng nào sử dụng điện?
- Gọi đại diện trình bày 
-GVKL: Gia đình nào cũng cần có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.
b. Hoạt động 2:Cách giũ gìn, bảo quản các đồ dùng.
- HĐN 2, quan sát tranh và thảo luận: 
+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào? 
+ Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?
- Gọi HS chia sẻ
- Em hãy kể tên các đồ dùng khác mà em biết? Nêu cách sử dụng và cách bảo quản các loại đồ dùng đó
-GVKL: Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.
3. Hoạt động thực hành
- Tổ chức trò chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc
4. Hoạt động vận dụng:
+ Nêu ra những việc làm ở gia đình để giữ gìn đồ dùng? 
+ Lợi ích của việc làm đó ? 
+ Em đã làm những việc gì ?
5.Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe nhạc
- HS nêu
- HĐN 2, quan sát và nêu.
-HS trả lời
-Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát và nêu.
-HS trả lời
-HS nêu
-Chơi TC
-HS nêu: lau quạt, giặt chăn màn, .
-Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 2: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Thực hiện được các động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a. HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND bài học hôm trước
- GV cho HS tập Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
+ nhóm ( tổ)
+ cả lớp 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
 ..
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 12: t, u, ư
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có t, u, ư; MRVT có tiếng chứa t, u, ư. Viết được chữ số 1.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa h, k, kh.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm t, u, ư.
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ t( u, ư) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh t( u, ư).
- Em hãy chỉ ra t( u, ư) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào tổ và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
 + phân tích tiếng tổ
*Tiếng: dù, dữ
 (Tương tự như với tổ).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa t, u, ư.
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với t(u, ư) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(t, u, ư)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ t, u, ư 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai?Bé đang làm gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ mới
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Tí có gì?
*MR: Bé Kì muốn dì Kha làm gì?
k.HĐ 8: Viết bảng con (tổ, củ từ, 1))
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có t, u, ư và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
- Quan sát tranh
- Đây là chữ t (u, ư)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào t( u, ư)trong các tiếng và đọc t( u, ư).
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm t đúng trước, âm ô đứng sau và thanh hỏi
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 tê tê củ từ 
 tu hú cử tạ
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): gì.
- Tí có đu đủ
- Bé Kì muốn dì Kha kho cá
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
 ..
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 2: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( Tiết 3).
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Thực hiện được các động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a. HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND bài học hôm trước
- GV cho HS tập Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
+ nhóm ( tổ)
+ cả lớp 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
CHIỀU Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn : t, u, ư
I. Mục tiêu:
 - - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có t, u, ư; MRVT có tiếng chứa t, u, ư. 
 - Đọc – hiểu, viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 10)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3.
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát 3 tranh và nối các chữ t, u, ư có trong các tiếng dưới bức tranh với t, u, ư .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào t, u, ư trong các tiếng và đọc t, u, ư . 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3:
- GV cho HS đọc Câu hỏi và hai đáp án.
- Gọi HS nêu câu trả lời: Tí có gì?
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng 
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có t, u, ư và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc 
- Hs nêu: b. Đu đủ
- HS đọc
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
..............................................................
Kĩ năng sống 
CHỦ ĐỀ 1: EM TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đi giày, và biết khi đi tắm cần phải chuẩn bị những gì.
- Có kĩ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống 
- Tự làm được những việc đơn giản.
II. Các hoạt động:
Khởi động: Hát: Mèo con rửa mặt.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: ( Bài 6 )Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- GV đưa những vật trong tranh và chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cử ra 2 bạn lên tham gia trò chơi trong 5p, chon đồ dùng cần chuẩn bị khi đi tắm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Tổng kết trò chơi
b.Hoạt động 2: ( Bài 5) Cách đi giày
- GV nêu yêu cầu, cho HS quan sát từng tranh.
- GV làm mẫu.
- Gọi HS nhắc lại cách đi giày
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, thực hành đi giày.
- Gọi HS chia sẻ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tự làm chuẩn bị đồ dùng khi đi tắm và thực hiện tự đi giày.
- Quan sát và lắng nghe
- Cử thành viên lên chơi trò chơi
- Chơi trò chơi 
- Lắng nghe
- Quan sát và Lắng nghe
- Quan sát
- HS nhắc lại( cá nhân)
- HĐN 2, thực hành đi giày
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
 .
An toàn giao thông
 Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
Mục tiêu:
Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông. Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư.
 Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn
Các hoạt động:
Khởi động: Hát: 
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
- Cho HĐN 2, thảo luận:
+ Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? + Đèn tín hiệu có mấy màu ?
+Thứ tự các màu như thế nào ?
-Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ
b.Hoạt động 2:Quan sát tranh
- Cho HĐN 2, quan sát tranh và thảo luận:
+ Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?
+Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
+ Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ?
-Gọi HS chia sẻ
 - Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe, nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ?
+ Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
+ Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao?
+Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì?
3.Hoạt động thực hành.Trò chơi: “ đèn xanh, đèn đỏ”.
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
- Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?
+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : 
GV hô : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.
1.Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ.
2. Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
3.Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ
4. Hoạt động ứng dụng:
 * liên hệ: Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người
- HĐN 2, Thảo luận
+ Đặt ở các nơi có đường giao nhau: ngã 3, ngã tư, 
+ 3 màu: Xanh, đỏ, vàng
-Chia sẻ ( cá nhân)
- HĐN 2, quan sát và thảo luận:
-Chia sẻ( cá nhân)
- Quan sát và nêu
+ Đỏ - dừng lại
+ Xanh – đi
+ Vàng- các phương tiện chuẩn bị dừng lại
-HS nêu:
-Lắng nghe và chơi trò chơi
-Liên hệ
- Lắng nghe
 .
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 13: l, m, n
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có l, m, n; MRVT có tiếng chứa l, m, n. Viết được chữ số 2.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa h, k, kh.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm l, m, n.
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ l (m, n) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh l (m, n).
- Em hãy chỉ ra l (m, n) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào lá và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
 + phân tích tiếng 
*Tiếng: mạ, nụ
 (Tương tự như với lá).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa l (m, n).
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với l (m, n) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(l, m, n)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ l (m, n)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những loại phương tiện giao thông nào?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ mới
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi SGK, cột trái, côt phải và chọn câu trả lời.
k.HĐ 8: Viết bảng con (lá, mạ, nụ, 2)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có l, m, n và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
- Quan sát tranh
- Đây là chữ l (m, n)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào l (m, n) trong các tiếng và đọc l (m, n)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm l đúng trước, âm a đứng sau và thanh sắc
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 le le li 
 nơ đỏ tô mì
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): Ai.
- Đọc Nội dung và chia sẻ câu 
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..............
Toán
Bài 8: Đếm đến 6
I.Mục tiêu
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
- Nhận biết được các hình.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- TC: Truyền điện: Kể các đối tượng có SL là 5
2. Hoạt động khám phá
*Đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1
-Cho HS quan sát hình SGK, đếm SL các khối lập phương.
- Cho HS đọc lần lượt các số ở dưới mỗi cột khối lập phương
3.HĐ thực hành – luyện tập
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Số? ( Theo thứ tự 1->6, 6-.>1)
Bài 2: Tô màu
Bài 3: Khoanh cho đủ số quả
Bài 4: Tô màu theo HD
4.Hoạt động củng cố:
- Cho HS đếm từ 1=>4, 1=>5, 1=>6 và ngược lại
- GV tổng kết nội dung bài học
-Chơi TC
-HS quan sát, đếm và nêu SL
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-HS đếm nối tiếp
 . ..
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
CHIỀU Luyện toán
Ôn đếm đến 6
I. Mục tiêu:
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
- Nhận biết được các hình, và biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 3: Làm bài 3, 8, 10.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - Hát: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành: 
- Gv nêu y/c từng bài và cho HS nhắc lại y/c bài.
- Cho Hs làm từng bài(cá nhân => Nhóm 2)
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 3:Số?( Theo thứ tự)
Bài 8:Đ/ S
Bài 10: Kể tên hai vật nhìn thấy theo nhóm 4.
VD: Lợn có 4 chân, ghế có 4 chân, 
3. Hoạt động củng cố:
- Cho HS VN tiếp tục tìm xem vật gì e nhìn thấy theo nhóm 4.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Hát
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Lắng nghe
 ..
Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn : l, m, n
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có l, m, n; MRVT có tiếng chứa l, m, n.
 - Đọc – hiểu, viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 11)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3.
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát 3 tranh và nối các chữ l, m, n có trong các tiếng dưới bức tranh với l, m, n .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào l, m, n trong các tiếng và đọc l, m, n. 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3: Nối:
- GV cho HS đọc câu ứng dụng SGK, và nối
- Gọi HS đọc bài làm
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có l, m, n và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc và nối
- Hs nêu: 
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Hoạt động trải nghiệm
Bài 2:Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
- Rèn luyện kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
- Bước đầu rèn luyện KN thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- TC Truyền điện: Nêu được 1 việc mình đã làm dc trong giờ học, giờ chơi.
2. Hoạt động thực hành:
a. HĐ 1: Sắm vai xử lí tình huống
- Cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung của bức tranh
-HĐN 2, sắm vai một tình huống theo sự phân công TH của GV
GV quan sát các cặp sắm vai, hướng dẫn các nhóm, xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp.
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt.
- GV chốt: Các em cần từ chối và khuyên nhủ bạn không làm những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi
3. Vận dụng:
- GV y/c HS tự nhận thức/ suy ngẫm xem mình có những thói quen chưa phù hợp nào:
+ Trong giờ học
+ Trong giờ chơi
+ Cách khắc phục, thay đổi thói quen.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi.
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn.
GV yêu cầu HS cam kết thay đổi và từng ngày khắc phục những điều em chưa thực hiện được.
4.Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.
-Nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hiện tốt các nội dung của bài học
- Chơi TC
- HS quan sát, trả lời: 
+ Tranh 1: Bạn nam đang nói chuyện với bạn nữ trong giờ học.
+ Tranh 2: Bạn nam đang rủ bạn nữ hái quả trong giờ ra chơi.
-HĐN 2, sắm vai
-3- 4 cặp HS thực hiện trước lớp
- HS đóng góp ý kiến
-HS lắng nghe
- HS trao đổi theo nhóm bàn
- Thói quen chưa phù hợp
+ Nói chuyện trong giờ học
+ Đùa nghịch trong giờ cô giảng bài.
+ Ngủ trong giờ học, .
- Cách khắc phục, thay đổi thói quen:
+ Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng bài, không nói chuyện riêng.
+ Không trêu đùa bạn, lấy đồ của bạn.
+ Đi ngủ sớm để dậy đi học đúng giờ và không bị ngủ gật trong lớp 
-HS lắng nghe, cam kết với GV
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 14: nh, th, p - ph
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có nh, th, ph. Mở rộng vốn từ có nh, th, ph. Viết được chữ số 3.
 - Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa l, m, n.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm nh, th, ph.
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ nh (th, ph) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh nh (th, ph).
- Em hãy chỉ ra nh (th, ph) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào nho và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
 + phân tích tiếng 
*Tiếng: thị, phở
 (Tương tự như với nho).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa n

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_1_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.docx