Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Kì nghỉ - Bài 5: Ôn tập và kể chuyện
I. MỤC TIÊU: Học sinh đạt được những phẩm chất và năng lực sau đây:
1. Phẩm chất : Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
2. Năng lực chung :
- Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm;
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
3. Phát triển các năng lực đặc thù:
- Kể đúng, đọc đúng các âm chữ n, m, u, ư, g, gh, ng, ngh; nhận diện các âm chữ có trong bài đọc
- Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.
- Đánh vần thầm và gia tăng tốc độ đọc trơn bài đọc.
- Thực hiện đúng các bài tập chính tả.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng kì nghỉ hè
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHỦ ĐỀ 4 : KÌ NGHỈ Bài 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN MỤC TIÊU: Học sinh đạt được những phẩm chất và năng lực sau đây: 1. Phẩm chất : Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. 2. Năng lực chung : - Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết. 3. Phát triển các năng lực đặc thù: - Kể đúng, đọc đúng các âm chữ n, m, u, ư, g, gh, ng, ngh; nhận diện các âm chữ có trong bài đọc - Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới. - Đánh vần thầm và gia tăng tốc độ đọc trơn bài đọc. - Thực hiện đúng các bài tập chính tả. - Viết đúng cụm từ ứng dụng kì nghỉ hè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Máy chiếu (tranh ảnh) minh họa, thẻ từ,VTV, VBT, SGV. - Bảng phụ dung ghi nội dung cần rèn đọc. 2. Học sinh: - SHS, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: - Thi đua cài những từ có liên quan đến những âm mà em học trong tuần - GV nhận xét, chuyển ý. - HS tham gia trò chơi. 2. Khởi động: Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh thích thú trong học tập. - Giới thiệu bài học. Cách tiến hành: - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 kể tên những đồ vật , con vật... có trong tranh, từ những sự vật đó nêu ra các âm cần ôn - Giới thiệu tiết ôn tập - HS kể các âm : n, m, u, ư, g, gh, ng, ngh - HS học bài Ôn tập 3. Ôn tập các âm chữ được học trong tuần: (nhóm 4) - GV chia lớp thành các nhóm . - Nhóm 1 điền vào bảng ôn ( 2 hàng đầu tiên). - Nhóm 2 điền bảng ôn 2 hàng kế tiếp, - Nhóm 3 điền bảng ôn 2 hàng kế tiếp - Nhóm 4 điền bảng ôn có dấu thanh - GV nhận xét và yêu cầu Hs nói câu chứa tiếng, âm vừa ôn tập - GV lắng nghe và chỉnh sửa cho HS. -Nhóm 1: nu,nư, na, ne,nê, ni mu, mư, ma, me, mê, mi -Nhóm 2: gu, gư, ga; ghe, ghê, ghi -Nhóm 3: ngu, ngư, nga nghe, nghê, nghi -Nhóm 4: nà, ná, nạ, nả, nã; ngò, ngó, ngọ, ngỏ, ngõ -Học sinh luyện nói 4 . Luyện tập đánh vần, đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc. - GV yêu cầu HS mở SGK/trang 48 và giới thiệu bài đọc. Bé kể bà nghe : - Bè cá có ghẹ, cá mú, cá ngừ. - GV: Ai kể bà nghe? - GV: Bé cá có những gì ? - HS lắng nghe GV giới thiệu bài ôn tập. - HS : Bé kể bà nghe - Bè cá có ghẹ, cá mú, cá ngừ. TIẾT 2 5. Tập viết và chính tả: 5.1 Tập viết cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng kì nghỉ hè ( GV giải thích nghĩa của cụm từ). - GV yêu cầu HS tìm từ có chứa âm đã học trong tuần . - GV: yêu cầu học sinh nêu cách viết của từ kì nghỉ hè - GV viết từ kì nghỉ hè và yêu cầu học sinh viết - GV yêu cầu học sinh nhận xét bài của mình và bài của bạn - HS: kì nghỉ hè là thời gian nghỉ khoảng 2 tháng sau khi kết thúc năm học - HS: k, ngh - HS: nêu cách viết - HS: viết vào vở - HS nhận xét 5.2 Bài tập chính tả - GV yêu cầu điền d/đ Vở bài tập Tiếng việt bài 2 trang 14 - Lựa chọn các âm có sẵn viết vào chỗ chấm phù hợp với tranh - HS : viết gỗ, ngà, nghe, ghe - HS đọc lại 6. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu đọc những câu thơ, bài hát ngắn có mang âm n, m, u, ư, g, gh, ng, ngh - GV yêu cầu học nhắc lại âm đã học có trong câu hát, câu thơ - HS: nu na nu nống đánh trống thổi kèn -HS: Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương. - Nhông nhông ngựa ông đã vế 7. Củng cố - Nói những câu có tiếng chứa âm mà mình ôn trong tuần - Chuẩn bị tiết kể chuyện Nghỉ hè KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHỦ ĐỀ 4 : KÌ NGHỈ Bài 5: NGHỈ HÈ ( KỂ CHUYỆN) MỤC TIÊU : 1. Phẩm chất : - Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện. - Tin yêu và biết noi theo gương trung thực, những hành động đẹp. 2 .Năng lực chung : Bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ thích hợp khi nói, kể lại rõ ràng câu chuyện. 3 .Năng đặc thù : Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân. Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng kề phù hợp khi kể PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SHS, SGV Tranh minh họa truyện phóng to HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - HS hát Mục tiêu: HS được củng cố nội dung câu chuyện tuần trước. -Học sinh trả lời một vài câu hỏi về truyện kể tuần trước. Tiến hành: Tên câu chuyện là gì? - Câu chuyện kể về những nhân vật nào? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Em thích nhân vật/chi tiết nào nhất? Vì sao? 2. Quan sát tranh - GV giới thiệu tên truyện: nghỉ hè - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, dựa vào tên truyện, HS phán đoán và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý : - Trong các bức tranh có những nhân vật nào? - Tranh vẽ cảnh gì? - Mọi người đến đó để làm gì ? - Chuyện gì xảy ra với bạn? 3. Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện. -GV kể cho HS nghe câu chuyện nghỉ hè Mục tiêu: - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh. - GV giúp HS phát triển ý tưởng và lời nói bằng các kĩ thuật mở rộng ý và thêm từ ngữ. Tiến hành: - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 2 theo từng tranh - Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh, thay phiên nhau kể với âm lượng vừa đủ nghe, chú ý lắng nghe bạn kể. - GV yêu cầu học sinh xung phong kể toàn bộ câu chuyện - HS nhận xét, đánh giá về các nhân vật và nội dung câu chuyện. - Em cảm nhận thế nào khi được đi tham quan, tắm biển . Chốt: Em không nên ngâm mình dưới nước quá lâu và không nên tắm biển lúc trời nắng gắt . 4. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại tên truyện, kỉ niệm đáng nhớ của chuyến đi biển của em ( nếu có) - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau ( Chủ đề Ở nhà). - Bài : Hè ơi sao vui thế HS nhắc lại câu chuyện kể tuần trước. - HS: Bé và chị đi chợ - Câu chuyện kể về những nhân vật : bé, chị, bà .. - Ai cũng khen hai chị em bé thật thà - HS trả lời - HS đánh vần tên truyện. - HS quan sát tranh minh họa, dựa vào tên truyện, HS phán đoán và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. - HS trả lời: có bố, mẹ, anh, em - HS: Tranh vẽ cảnh biển - HS : ngắm cành, tắm biển, lặn ngắm san hô - HS tả lời - HS nghe kể - HS nghe kể - HS kể trong nhóm và mỗi nhóm kể 1 bức tranh theo thứ tự để kết nối câu chuyện - Cho học sinh mức độ trung bình kể trước, học sinh giỏi kể sau - HS : Chị em bạn ấy thật thà, trung thực + HS trả lời - HS nhắc lại tên truyện, kỉ niệm đáng nhớ của chuyến đi biển của em ( nếu có) - HS biết kể thêm truyện ở nhà.
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chan_troi_sang_tao_chu.docx