Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Chào cờ - SHL

Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10

Bài 64: in – it

Bài 64: in – it

Giữ trật tự trong trường lớp

Chào người bạn mới đến

Luyện đọc, viết bài 64

Bài 65 : iên- iêt

Bài 65: iên- iêt

Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10

Luyện bảng cộng, trừ

Bài 64, 65

Luyện bài 65

Bài 66 : yên- yêt

Bài 66 : yên- yêt

Luyện đọc, viết bài 65

 Con người nơi em sống

Bài 67: on- ot

Bài 67: on- ot

Luyện đọc viết bài 66

Con người nơi em sống

Màu cơ bản trong mĩ thuật

Bài: 66 + 67

Bài 68: Mây đen và mây trắng

Bài 69: Ôn tập

Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10

Bài 8: An toàn khi vui chơi

SH lớp – Sơ kết tuần – Lập KH tuần tới

 

doc 20 trang thuong95 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 13
(Từ ngày 30 tháng 11 đến ngày 4 tháng 12 năm 2020)
Thứ
 Buổi.
TIẾT
MÔN
NỘI DUNG
ĐỒ DÙNG
DH
Sáng
2
1
HĐTN
Chào cờ - SHL
2
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10 
3
Tiếng Việt
Bài 64: in – it 
Bộ cài
4
Tiếng Việt
Bài 64: in – it 
Máy tính
Chiều 
 2
1
Đạo đức
Giữ trật tự trong trường lớp
2
Â. Nhạc
Chào người bạn mới đến 
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài 64
Sáng
3
1
Tiếng Việt
Bài 65 : iên- iêt 
Bộ cài
2
Tiếng Việt
Bài 65: iên- iêt 
Máy tính
3
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10 
Máy tính
4
TC Toán
Luyện bảng cộng, trừ
Chiều 3
Tập viết
Bài 64, 65
TCTV
Luyện bài 65
Sáng4
1
Tiếng Việt
Bài 66 : yên- yêt 
Bộ cài
2
Tiếng Việt
Bài 66 : yên- yêt 
Máy tính
3
HĐCC
Luyện đọc, viết bài 65
4
TNXH
 Con người nơi em sống 
Máy tính
Sáng
 5
1
Tiếng Việt
Bài 67: on- ot 
Bộ cài
2
Tiếng Việt
Bài 67: on- ot 
Máy tính
3
HĐGD
Luyện đọc viết bài 66 
4
TNXH
Con người nơi em sống 
Máy tính
Chiều
5
1
M. thuật
Màu cơ bản trong mĩ thuật
Máy tính
2
Tập viết
Bài: 66 + 67
Máy tính
3
Kể chuyện
Bài 68: Mây đen và mây trắng
Máy tính
Sáng
6
1
Tiếng Việt
Bài 69: Ôn tập
Máy tính
2
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong p.vi 10 
3
HĐTN
Bài 8: An toàn khi vui chơi 
Máy tính
4
HĐTN
SH lớp – Sơ kết tuần – Lập KH tuần tới
Sáng thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu: HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần.
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình
 tuần 7;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Toán: 
| BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( T1)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 .
* Phát triển năng lực
- Qua xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép công và phép trừ từ đó liên hệ giải được bài toán có tình huống thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính. 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(1-4 phút)
- Tính 9- 3, 8 - 7, 4- 2
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá: Bảng cộng(10-12 phút)
 HD hình thành bảng cộng trong p.vi 7
+ Hình thành phép cộng 1+6 = 7
- gv yêu cầu Hs nhìn hoa nêu bài toán
- H: Muốn biết có mấy bông hoa làm ntn?
- GV viết bảng 1+ 6= 7
 Hd tương tự với các phép cộng còn lại 
- GV cho Hs đọc các phép cộng trên.
3. Hoạt động: (10-12 phút)
Bài 1: Số?
- Gv kẻ ở bảng lớp
-Củng cố về các phép cộng trong p.vi 10
Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng 
- Gv tổ chức trò chơi
Củng cố các phép cộng trong p. vi 10
Bài 3: Tìm cánh hoa cho mối chú ong
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- HD Hs nêu phép tính
4. Củng cố - dặn dò: (1-2 phút)
Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
 HS quan sát tranh
- HS nêu: có 1 bông hoa đỏ thêm 5 bông hoa vàng. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
- Lấy 1+ 6 = 7
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại các phép tính
- HS đọc. (CN – L - N)
- HS nêu nối tiếp kết quả
- HS đọc các phép cộng trên
- HS chơi nêu nối tiếp k.quả
- HS tìm kết quả
- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt : Bài 64: in, it 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần in, it; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần in, it. 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần in, it. 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Cua, Cò và đàn cá
+ Viết đúng vần in, it và từ đèn pin, quả mít (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần in
GV chỉ vần in đọc
- Đưa tiếng pin vào mô hình 
b. Dạy vần it ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần in, tiếng có vần it 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu- Đếm câu.
- Luyện đọc: dỗ, cắp, giơ gươm, kẹp cổ
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Đêm chợ quê.
- Lắng nghe
- HS đọc in: L – N - CN
- Phân tích in : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Quan sát – nói pin
- Đọc: L – N - CN - Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: in- it 
Cài vần : in, it, pin, mít 
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần in, it, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần in, it
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ in, it, pin, mít 
 (từ 2-3 lần)
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS theo dõi
-Về nhà viết lại chữ in, it, pin, mít 
vào vở
- Đọc bài 65
 Đạo đức: GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
 I . Môc tiªu : Gióp HS:
- CÇn ph¶i gi÷ trËt tù trong giê häc vµ khi ra, vµo líp ®Ó thùc hiÖn tèt quyÒn ®­îc häc tËp, quyÒn ®­îc ®¶m b¶o an toµn cña trÎ em.
- HS cã ý thøc gi÷ trËt tù khi ra, vµo líp vµ khi ngåi häc. 
II. §å dïng d¹y häc: M¸y tÝnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Khới động
- GV gäi 2 HS tr¶ lêi c©u hái: V× sao cÇn ph¶i ®i häc ®Òu vµ ®óng giê?
- GV cïng HS nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ .
HĐ 2: Quan s¸t tranh vµ th¶o luËn: (10-12 phút) 
- GV chia nhãm, yªu cÇu HSQS tranh BT1 vµ th¶o luËn vÒ viÖc ra, vµo líp cña c¸c b¹n trong tranh.
- Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- GVHD líp trao ®æi tranh luËn :
+ Em cã suy nghÜ g× vÒ viÖc lµm cña c¸c b¹n trong tranh 2?
+ NÕu em cã mÆt ë ®ã, em sÏ lµm g×?
- GV kÕt kuËn : Chen lÊn, x« ®Èy nhau khi ra, vµo líp lµm ån µo mÊt trËt tù vµ cã thÓ g©y vÊp ng·.
Ho¹t ®éng 3: Thi xÕp hµng ra, vµo líp
- GV thµnh lËp BGK gåm GV vµ c¸c b¹n c¸n bé líp.
- GV nªu y/c vµ tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ Tæ tr­ëng biÕt ®iÒu khiÓn c¸c b¹n 
+ Ra, vµo líp kh«ng chen lÊn, x« ®Èy 
+ §i c¸ch ®Òu nhau, cÇm hoÆc ®eo cÆp s¸ch gän gµng 
+ Kh«ng kÐo lª giµy dÐp g©y bôi, ån 
- GV cho HS thi. Sau ®ã BGK nhËn xÐt, tÝnh sè c¸c tæ, c«ng bè kÕt qu¶ vµ khen th­ëng c¸c tæ lµm tèt.
HĐ3: Kết thúc (1-3 phút)
- Y/c HS nh¾c l¹i t¸c dông cña viÖc gi÷ g×n trËt tù trong tr­êng häc.
- GV nhËn xÐt, nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt viÖc hµng ngµy gi÷ g×n trËt tù trong tr­êng häc.
- 2 HS tr¶ lêi. 
- C¸c nhãm th¶o luËn
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. 
- C¶ líp trao ®æi, tranh luËn.
- HS nªu ý kiÕn
- HS thµnh lËp BGK.
- Nghe GV nªu yªu cÇu cuéc thi.
- C¸c tæ tiÕn hµnh cuéc thi. Tæ nµo nhiÒu th× tæ ®ã th¾ng cuéc.
 Âm nhạc 
 Chủ đề 4: VÒNG TAY BẠN BÈ
- Học hát bài: 
CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN.
I. Mục tiêu: 	
1. Phẩm chất:
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, trân quý và giúp đỡ bạn bè trong học tập cũng như trong cuộc sống.
2. Năng lực: 
- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Chào người bạn mới đến.
- Bước đầu biết hát kết hợp với nhạc đệm.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp.
 II.Chuẩn bị: - Thanh phách, song loan ,Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động (4-5 phút)
GV hướng dẫn học sinh trò chơi khỏi động.
Luật chơi: 1 bạn nhắm mắt nghe theo sắc thái to (gần bạn) nhỏ (xa bạn) bài hát để tìm người bạn cùng bàn của mình đang ngồi ở vị trí nào trong lớp.
- GV điều khiển trò chơi.
- GV nhận xét.
HĐ2: Học hát (10-12 phút)
- Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu.
- GV tập hát từng câu 
- Hát cả bài 1 vài lần.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách: 
- GV hát vỗ tay mẫu.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.
- GV cho HS luyện hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân.
? trong bài hát, người bạn mới đã mang lại điều gì cho các bạn? 
? Chúng ta phải như thế nào đối với bạn bè của mình?
- GV có thể gợi ý: Yêu thương, giúp đỡ, ...
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS tham gia chơi 
HS đọc lời ca
HS hát từng câu đến hết
Hát cả bài (L- CN)
- HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV.
- HS theo dõi.
- HS hát và vỗ tay theo phách, dãy – tổ – cá nhân.
- HS nghe và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 64
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 64 và viết đúng đẹp vần in, it, pin, mít. Đọc đúng bài Cua, Cò và đàn cá. Làm đúng BT ở vở Thực hành TV.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 64 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 64
- Gọi HS đọc- Nhận xét
Tìm trong bài tập đọc các chữ in hoa
Nhận xét
HĐ3: Làm BT ở vở thực hành TV (15-18 phút)
- Gv hỗ trợ Hs- Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thảo luận nhóm đôi tìm lần lượt trong hai bài ( Cua, Cò và đàn cá)
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS mở vở Thực hành Tv làm bài
- Thực hiện ở nhà
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : Bài 65: iên, iêt 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần iên, iêt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần iên, iêt 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần iên, iêt
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Tiết tập viết. 
+ Viết đúng vần iên, iêt và từ cô tiên, Việt Nam (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV, Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động: (3-5 phút)
- GV đọc: bến đò, kết hợp, tên lửa 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá(12-15 phút)
a. Dạy vần iên:
GV chỉ vần iên đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ cô Tiên
- Đưa tiếng tiên vào mô hình 
- GV nhận xét.
b. Dạy vần iêt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ3. Luyện tập10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần iên, tiếng có vần iêt
- GV chỉ từng chũ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3. Tập đọc. 
Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: tiết tập viết, cẩn thận...
BT4. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết. GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò: (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS đọcviết vào bẳng
- Lắng nghe
- HS đọc iên: L – N - CN
- HS đọc: CN – L - N
- P. tích, đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích iên: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: iên- iêt 
HS: iên, iêt 
HS: tiên, Việt
Cài: : iên, iêt, tiên, Việt
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần iên, vần iêt
 ngoài bài.
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- Hs đọc toàn bài ở SGK
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: iên, iêt, tiên, việt (từ 2-3 lần)
-Về nhà viết lại chữ iên, iêt, tiên, việt vào vở.
Toán: 
| BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( T2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 .
* Phát triển năng lực
- Qua xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ từ đó liên hệ giải được bài toán có tình huống thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính. 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(3-5 phút)
- Tính 9- 3, 8 - 7, 4- 2
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá: Bảng trừ (10-12 phút)
HD hình thành bảng trừ trong p.vi 8
+ Hình thành phép cộng 8- 1= 7
- gv yêu cầu Hs nhìn hoa nêu bài toán
- H: Muốn biết có mấy bông hoa màu cam làm ntn?
- GV viết bảng 8- 1= 7
HD tương tự với các phép trừ còn lại 
- GV cho Hs đọc các phép trừ trên.
3. Hoạt động: (10-12 phút)
Bài 1: Số?
- Gv kẻ ở bảng lớp
-Củng cố về các phép trừ trong p.vi 6
Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ 
- Gv tổ chức trò chơi
Củng cố các bảng cộng trong p. vi 10
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv tổ chức trò chơi
- HD Hs nêu k.quả phép tính
4. Củng cố - dặn dò: (1-2 phút)
 Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
 HS quan sát tranh
- HS nêu: có 8 bông hoa cả tím cả cam, trong đó có 1 bông hoa tím. Hỏi còn lại có mấy bông hoa màu cam?
- Lấy 8- 1= 7
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại các phép tính
- HS đọc. (CN – L - N)
- HS nêu nối tiếp kết quả
- HS đọc các bảng trừ trên
- HS chơi nêu nối tiếp k.quả
- HS tìm kết quả
- Chuẩn bị bài sau
- Làm BT ở SGK
Tăng cường toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng bảng cộng, trừ vào giải toán
II. Chuẩn bị: Hs: Vở thực hành Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
 - Giới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập- Hs mở vở thực hành toán để làm
- Gv HD học sinh làm bài 
HĐ3: Thi đọc bảng cộng, trừ trong pvi 10
HĐ4: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bảng cộng 5
- Hs làm vào vở
- 4- 5 thi đọc
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết: Bài 64, 65
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng : in, it, yên, yêt, chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ in, it, yên, yêt, pin, mít,. .. 
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lại
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
 Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 65
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 65 và viết đúng đẹp vần iên, iêt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần iên, iêt. Đọc đúng bài Tiết tập viết. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 65 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 65
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đoc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần iên, iêt, tiên, việt, chiên, hiền... vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần iên, iêt, tiên, việt vào vở
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : Bài 66: yên- yêt 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần yên, yết; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần yên, yêt
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần yên, yêt
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Nam Yết của em
+ Viết đúng vần yên, yêt và yên ngựa, Nam Yết (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV, máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá10-12 phút)
a. Dạy vần yên:
GV chỉ vần en đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ yên ngựa 
- Đưa mô hình tiếng yên
- GV nhận xét.
b. Dạy vần yêt ( tương tự)
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập12-15 phút)
 BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần yên, tiếng có vần yêt 
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
- GV nhận xét.
BT3. Tập đọc. 
+ Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
-Luyện đọc: Nam Yết, bản đồ, chiến sĩ....
BT4. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Lừa và ngựa
- Lắng nghe
- HS đọc yên: L – N - CN
- HS đọc yên ngựa: CN – L - N
- Phân tích, đánh vần và đọc: CN, L, N
- Phân tích yên: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: yên- yêt 
HS: yên, yêt; HS: yên ngựa, Nam Yết
Cài: yên, yêt, yên ngựa, Nam Yết.
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần yên, yêt (CN - L)
- HS nói tiếng ngoài bài có vần yên, vần yêt
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu, đoạn - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- Đọc bài ở SGK- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: yên, yêt, yên ngựa, Nam Yết
- Đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động củng cố: LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 65
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành vở luyện viết tập 1 ( nếu có)
- Kiểm tra đọc bài tập 65
- Gv đọc cho Hs viết vào vở luyện một số tiếng, từ chứa âm vần đã học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoàn thành vở thực hành luyện viết tập 1
HĐ2: Luyện đọc
- Gv gọi 1 số em đọc còn chậm đọc bài ở SGK
HĐ3: Luyện viết vở ô ly
- Gv đọc một số tiếng, từ. 
Ví dụ: chiên, chiết, kiệt 
HĐ4: Gv chấm bài, nhận xét
- Hs hoàn thành vào ở
- Hs đọc bài
- Hs mở vở ô ly
- Hs nghe Gv đọc viết vào vở
 - Hs lắng nghe
Tự nhiên và xã hội: 
 Bài 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: 
- Kể được một số công việc của người dân xung quanh
- Nói được lợi ích của một số công việc cu thể
- Nói được công việc của bố mẹ và mơ ước của em sau này
II. Chuẩn bị: GV: ti vi, máy tính, tranh ảnh công việc một số người
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: .(1-2phút)
 cho HS nghe bài hát “ Mẹ của em ở trường”- GV g.thiệu bài
2. HĐ khám phá: 
HĐ1:Quan sát tranh: .(10-12 phút)
- Y/ c Hs quan sát tranh ti vi trả lời câu hỏi: Những người trong tranh làm nghề gì? Công việc đó đem lại lợi ích gì?...
- Gv nhận xét, bổ sung
HĐ2: Kể công việc của mọi người nơi em sống.
? Kể công việc em quan sát được nơi em sống 
HĐ thực hành:
- Y/ c Hs kể công việc của bố mẹ, người thân trong gia đình...? công việc của mọi người trong nhà đem lại lơi ích gì?
- Gv nhận xét bổ sung
HĐ vận dụng: 
? Hãy nói về ước mơ của em sau này
 Đánh giá: Nhận biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh và nói được mơ ước của em sau này.
3. Củng cố dặn dò: .(1-2 phút)
Nói mơ ước của em cho bố mẹ nghe.
- Hs lắng nghe
- HS HĐ cặp đôi
- Hs báo cáo 3- 4 cặp, nhóm khác nhận xét
- bác sĩ- khám chữa bệnh, bác nông dân gặt- lúa...
- Hs cả lớp
- Hs nêu ý kiến: cày cấy, buôn bán, chăn nuôi...
- Hs HĐ cặp đôi
- 2- 3 em báo cáo
- 2- 3 nêu ý kiến
- Hs lắng nghe, nhận xét
- HS thực hiện ở nhà
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : Bài 67: on - ot 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần on/ ot; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần on,ot
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần on,ot
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Mẹ con các rô. 
+ Viết đúng vần on, ot và mẹ con, chim hót (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV. Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 10- 12 ph)
a. Dạy vần on
GV chỉ vần on đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ mẹ con 
- Đưa mô hình tiếng tên
- GV nhận xét.
b. Dạy vần ot ( tương tự)
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(10-12 phút)
 BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần on, tiếng có vần ot 
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3. Tập đọc. 
+. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: cá rô, kiếm ăn, tót, rô con
BT4. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Nam Yết của em
- Lắng nghe
- HS đọc tên: L – N - CN
- HS đọc tên : CN – L - N
- Phân tích, đánh vần và đọc: CN, L, N
- Phân tích on: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: on- ot 
- HS: on- ot 
- HS: mẹ con, chim hót
- Cài: on- ot, mẹ con, chim hót
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần on, vần ot, CN,L
- HS nói tiếng ngoài bài có vần on, vần ot.
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu, đoạn - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: on- ot, mẹ con, chim hót. 
Đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động giáo dục: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 66
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành vở luyện viết tập 1 ( nếu có)
- Kiểm tra đọc bài tập 66
- Gv đọc cho Hs viết vào vở luyện một số tiếng, từ chứa âm vần đã học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoàn thành vở thực hành luyện viết tập 1
HĐ2: Luyện đọc
- Gv gọi 1 số em đọc còn chậm đọc bài ở SGK
HĐ3: Luyện viết vở ô ly
- Gv đọc một số tiếng, từ. 
Ví dụ: con cót, lót ngót, chót vót 
HĐ4: Gv chấm bài, nhận xét
- Hs hoàn thành vào ở
- Hs đọc bài
- Hs mở vở ô ly
- Hs nghe Gv đọc viết vào vở
 - Hs lắng nghe
Tự nhiên và xã hội: 
 Bài 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: 
- Nhạn biết được công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng cũng đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý, tôn trọng, biết ơn người lao động và có ý thức tự giác tham gia vào một số công việc phù hợp ở công đồng.
- Kể được tên một số ngành, nghề ở địa phương nơi em sinh sống;
II. Chuẩn bị: GV: ti vi, máy tính.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1-2 phút)
 Em ước mơ làm công việc gì? Vì sao em lại thích làm công việc đó?
 2. HĐ khám phá: (10-13 phút)
 - Y/ c Hs quan sát tranh ti vi trả lời câu hỏi: Nói công việc trong từng hình và lợi ích của công việc đó ?..
- Gv nhận xét, bổ sung
3. HĐ thực hành: (10-12 phút)
HĐ1: Quan sát tranh:
- Y/ c Hs quan sát tranh ti vi trả lời câu hỏi: Nói tên những công việc và lợi ích của những công việc đó?...
- Gv nhận xét bổ sung
HĐ2: Liên hệ
- Kể nghề truyền thống của quê hương em? 
 HĐ vận dụng:
- Kể việc làm của em đã tham gia trong cộng đồng, 
* Đánh giá: Hs bày tỏ ước mơ của mình sau này 
HĐ3: Dặn dò: Tìm hiểu một số công việc của người dân nơi em sống qua bố mẹ..
- HS trả lời
- Hs báo cáo 3- 4 cặp, nhóm khác nhận xét
- bác nông dân cấy lúa kết quả đem lại những hạt gạo ...
- Hs HĐ cặp đôi
- 3- 4 nhóm báo cáo
- Hs khác nhận xét 
- HĐ chăn nuôi bò sữa, làm mộc
-
 HĐ cả lớp
- trồng dưa hấu, trồng bí đỏ..
- Hs kể một số việc đã làm
- HS thực hiện ở nhà
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: 
-Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
- Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
II. Chuẩn bị: GV: máy tính.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát.
- Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Quan sát (12-13 phút)
GV giới thiệu về một số tranh ảnh 
GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát và nhận biết về ba màu cơ bản.
GV giải thích về màu cơ bản bằng cách kết hợp màu (nước, đất nặn, ).
HĐ3: Thể hiện (12-13 phút)
GV cho HS thể hiện hình có màu cơ bản yêu thích.
Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS theo dõi
HS trình bày hiểu biết của mình về màu cơ bản và màu cơ bản trong tranh vẽ.
HS thực hành vào Vở bài tập
Tập viết: Bài: 66, 67
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần yên/ yêt, on, ot và các từ yên ngựa, Nam Yết, mẹ con chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV cho HS đọc lại vần yên/ yêt, on, ot và các từ yên ngựa, Nam Yết, mẹ con. 
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
- Luyện viết ở nhà.
Kể chuyện: 
MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Không thể đánh giá người khác ở vẻ bề ngoài. Giá trị của mỗi người là ở những việc làm mà họ làm được.
II. Chuẩn bị: Máy tính, ti vi.
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Hs kể lại chuyện Sư Tử và Chuột Nhắt
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh cho HS nghe kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Em nhận xét gì về mây đen? 
GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
GV kết luận: Không thể đánh giá người khác ở vẻ bề ngoài. Giá trị của mỗi người là ở những việc làm mà họ làm được.
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học – kể chuyện cho người thân nghe.
HS kể- Hs khác nhận xét
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS mở SGK chú ý quan sát/ lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt: Bài 69: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết ghép các âm đã học thành vần, tìm đún tiếng có vần đó.
	- Đọc đúng bài Tập đọc Mẹ con cá rô.
	- Tập chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ vừa).
II. Chuẩn bị: Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
Bài 1: Ghép các âm đã học thành vần 
- GV cho xem trên màn hình- Gv ghi
- GV chỉ bảng đã hoàn thành.
BT2: Tập đọc
- GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Mẹ con cá chuối.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: vọt, chả ngờ, khô cạn, thần mưa, phất cờ, tha thứ.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 4 câu. / GV chỉ từng câu, HS đọc vỡ.- Thi đọc 
Tìm hiểu bài đọc: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? .....
 BT3: Tập chép
- GV chép câu văn lên bảng
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để sửa lồi cho nhau.
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
- Tập đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động của học sinh
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs chú ý trên màn hình ti vi nêu kết quả.
- Hs hoàn thành bảng ghép
- Hs đọc
- Hs chú ý
- Hs đọc cá nhân nối tiếp
- Hs luyện đọc câu: đọc nối tiếp câu
- Từng cặp đọc bài
- Hs thi đọc: 2- 3 em
- H S thảo luận nhóm đôi
- Nhóm báo cáo kết qủa
- HS đọc trên bảng câu văn cần tập chép 
- Hs viết vào vở
- HS soát bài
- HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	| 
* Kiến thức 
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có hai dấu phép tín

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc