Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

1. Khởi động:

 Cho HS ôn lại nét cong kín và nét móc xuôi

2. Nhận biết:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ những ai?

+ Nam và Hà đang làm gì ?

+ Hai bạn và cả lớp có vui không ?

+ Vì sao em biết?

- GV nói câu thuyết minh

 Nam và Hà ca hát.

- HD nhận biết tiếng có âm a: Trong câu cô vừa đọc có tiếng Nam, và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đều chứa chữ a, âm a. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a.

- GV viết đầu bài: a

3. Đọc :

Luyện đọc âm a

- GV viết âm a

- GV đọc mẫu âm a

- GV sửa lỗi phát âm cho HS

- GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và Cá Sấu để HS thấy rõ sự phát âm của âm a.

4. Viết bảng

- GVđưa mẫu chữ a,hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ a.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

 

doc 16 trang thuong95 4850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ Hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tiết 13+14: Tiếng Việt 
 BÀI 1: A a
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và đọc đúng âm a.
- Viết đúng chữ a.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui “ a”, tình huống cần nói lời chào hỏi( chào gặp mặt, chào tạm biệt)
- ATGT cho nụ cười trẻ thơ: Tích hợp bộ phận vào phần 7. Nói ( SGK trang 14): HS nhớ đội mũ bảo hiển và ngồi an toàn trên xe máy
B. CHUẨN BỊ:
- GV: + Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a
 + Nắm vững cấu tạo của chữ a.
 + Cần biết những tình huống reo lên “ A! A!” (Vui sướng, ngạc nhiên)
 + Cần biết các bác sĩ nha khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a( độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ em há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các em nói “ a a”
	- HS: SGK Tiếng Việt 1.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
1. Khởi động:
 Cho HS ôn lại nét cong kín và nét móc xuôi
2. Nhận biết:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Nam và Hà đang làm gì ?
+ Hai bạn và cả lớp có vui không ?
+ Vì sao em biết?
- GV nói câu thuyết minh 
 Nam và Hà ca hát.
- HD nhận biết tiếng có âm a: Trong câu cô vừa đọc có tiếng Nam, và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đều chứa chữ a, âm a. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a.
- GV viết đầu bài: a
3. Đọc : 
Luyện đọc âm a
- GV viết âm a
- GV đọc mẫu âm a
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và Cá Sấu để HS thấy rõ sự phát âm của âm a.
4. Viết bảng
- GVđưa mẫu chữ a,hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ a.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- HS đọc, viết nét cong kín và nét móc xuôi
- HS quan sát tranh
- 2, 3 HS trả lời câu hỏi
Nam và Hà. Các bạn Nam và Hà đang ca hát. Các bạn trong lớp rất vui. Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa 
- HS nói theo 1, 2 lần.
- HS quan sát.
 - 4,5 HS đọc, Nhóm, đồng thanh.
- HS quan sát chữ a.
- HS đọc tiếp nối
- HS lắng nghe, phát hiện tiếng A, A
- HS quan sát chữ viết
- HS viết chữ a thường, cỡ nhỡ vào bảng con.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ a
Chú ý liên kết các nét trong chữ a.
- GV quan sát hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, chữa bài của 1 số HS.
6. Đọc
- Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
+ Nam và Hà đang chơi trò chơi gì? Vì sao các bạn vỗ tay reo “a”
+ Hai bố con đang vui chơi ở đâu? Họ reo to” a” vì điều gì? 
7. Nói theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, khi vào lớp Nam nói gì với bố?
+ Bố đèo Nam bằng xe gắn máy, bố và Nam có đội mũ bảo hiểm không?
- Hướng dẫn HS chia nhóm, đóng vai.
- GV nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a
- GV nhận xét chung giờ học
- HS tô chữ a.
- HS đọc thầm a
- HS đọc thành tiếng a: Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- 2, 3 HS trả lời
+ Nam và các bạn đang chơi thả diều. Các bạn thích thú vỗ tay reo a
+ Hai bố con đang chơi trong công viên nước. Họ reo to “a” vì trò chơi rất thú vị.
- HS quan sát tranh và nói 
+ Tranh vẽ cảnh trường học.
+ Bố chở Nam đến trường học 
+ Nam chào tạm biệt bố để vào lớp.
+ Bố và Nam đều đội mũ bảo hiểm.
- HS chia nhóm 2 bạn đóng vai
- Đại diện 1 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán
 Bài 3: SỐ 4, SỐ 5
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng của một nhóm có 4,5 đồ vật và những số lượng đó được viết là 4, 5.
- Đọc, đếm, viết được các chữ số 1,2,3, 4,5.
- Lấy được một số lượng từ 1 đến 5 đồ vật.
B. CHUẨN BỊ:
- 4 hình vuông. 5 hình tròn. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động: (Cả lớp)
HS trả lời câu hỏi “Có bao nhiêu?”. 
GV gắn từng hình vuông lên bảng, HS đếm theo, đủ 4 hình thì dừng lại. GV vẽ khoanh bao 4 hình vuông và hỏi: “Có bao nhiêu hình vuông?". Tương tự như vậy với 4 hình tròn.
- GV chỉ vào từng nhóm hình và yêu cầu HS cùng nói “bốn hình vuông", “bốn hình tròn” rồi hỏi có gì chung trong hai kết quả đó, từ đó GV giới thiệu với HS rằng từ “bốn” là chỉ số lượng (như số lượng hình vuông, số lượng hình tròn)...
GV giới thiệu: Bài học hôm nay là về số bốn, số năm.
2. Khám phá: 
- GV treo tranh mục khám phá trong sgk để cả lớp cùng theo dõi khi thảo luận chung. 
*Nhận biết số lượng “bốnt”, viết số 4 và cách đọc.
 - Cho HS quan sát cột thứ nhất tranh của mục Khám phá trong SHS, tự trả lời các câu hỏi: “Có bao nhiêu chiếc cặp sách?”, “Có bao nhiêu lá cờ?. “Có bao nhiêu hình vuông màu vàng?".
- HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu rằng số lượng mỗi nhóm đồ vật ở đây đều là “bốn" và đều được viết là 4, được đọc là “bốn".
3. Luyện tập:
Hoạt động chung cả lớp với GV
- Mỗi lần GV gắn trên bảng một nhóm có từ một đến năm đồ vật thì HS giơ thẻ số thích hợp. một số HS lên gắn thẻ số cạnh nhóm vật, đếm số vật của nhóm để khảng định mình gắn thẻ số đúng, rồi đọc số. 
- Cả lớp đọc số HS nào giơ thẻ sai phải đổi lại thẻ đúng. Với mỗi số làm như vậy hai lần với loại đồ vật khác, không theo thứ tự về số lượng.
HS thực hiện HĐ1 trong SHS.	
- HS nhận biết yêu cầu của HĐ1 qua mẫu, tự thực hiện HĐ1.
GV theo sát tưng HS để kịp thời hướng dẫn: đếm để biết số lượng
HS khác nhận xét, cùng GV xác nhận kết quả đúng. HS sai sửa bài.
Tập viết số 4, số 5.
- GV viết mẫu số 4 lên bảng: điểm bắt đầu, hướng viết mỗi nét trên số 4.
- HS "viết lên không khí” để thuộc hướng viết số, sau đó dùng ngón trò tay phải đặt lên điểm bắt đầu và tô theo số màu.
- HS tự viết số vào trong vở.
- Hoạt động tương tự như vậy với số 5.
4. Vận dụng
HĐ 2 trong SHS
- GV nói yêu cầu của HĐ
- GV đánh giá từng HS qua sản phẩm học tập nào Kết quả viết số vào ô từ trái sang phải là 3, 5, 4, 2
Hoạt động cặp đôi HS 1 nói”bốn”, “năm” thì HS 2 vỗ tay đúng 4 (5) lần, sau đó đổi vai trò ngược lại.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh.
Cá nhân: HS lấy đủ số hình vuông màu vàng theo Y/c của GV
Gắn lên bảng mô hình của năm số 1,2,3,4,5. Y/c HS chỉ vào từng cột và đọc số. Hoạt động này chốt lại bài học.
5. GV HDHS về nhà thực hiện trong SHS.
- Nhắc lại bài 
- HS đếm theo, đủ 4 hình thì dừng lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- Có 4 chiếc cặp sách, có 4 lá cờ.
- Có 4 hình vuông màu vàng.
- HS nói vài lần theo tay cô chỉ từ trên xuống: “bốn lá cờ’.
' bốn bông hoa cúc”, “bốn hình vuông”, “bốn” (hay “số bốn'). 
- HS lấy 5 thẻ số và giơ thẻ số thích hợp theo y/c của GV.
- HS đọc số
- HS dơ thẻ số
- HS theo dõi
- HS tự xác định số lượng mỗi loại và viết số vào vở.
- HS lấy các số lần lượt 1, 2, 3, 4, 5 rồi xếp trên bảng con theo cột 
- HS chỉ tay và đọc theo y/c
- HS lấy hình 
- Một HS dưới lớp thực hiện trên hình vuông to
- HS đọc số. 
- HS thi đọc số nhanh
Hoạt động trải nghiệm thường xuyên
CHÀO LỚP 1
CÙNG LÀM QUEN ( Tiết 2)
	A. MỤC TIÊU: 
- Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè.
- Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị và bạn bè mới.
- Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
	- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề, mặt nạ đóng tiểu phẩm.
	- HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 
- GV vào lớp chào HS: "Cô chào cả lớp!". 
- HS đồng thanh chào: "Chúng em chào cô ạ!"
* Giới thiệu bài: Cô giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Rèn luyện kĩ năng và vận dụng- mở rộng:
Hoạt động 2: Giới thiệu bản thân. 
- HĐ này giúp HS biết cách tự giới thiệu về bản thân. 
* GV làm mẫu trước lớp: " Cô chào các em! Cô tên là Yến cô rất yêu trẻ em."
* GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ
- HS thực hiện nhóm 2
* GV YC HS lần lượt thực hành giới thiệu bản thân trước nhóm
- VD: " Tôi tên là Mai, tôi rất thích chơi nhảy dây"
* GV có thể đổi nhóm để HS giới thiệu bản thân với nhiều bạn hơn.
* GV đặt câu hỏi: Qua phần giới thiệu, ai nhớ được tên bao nhiêu bạn trong lớp của mình? 
- HS nêu ý kiến.
* GV mời 1 số HS chia sẻ trước lớp
- HS lên bảng tự GT trước lớp.
 - GV nhận xét
Hoạt động 3: Làm quen với các bạn, các anh chị. 
- HĐ này giúp HS biết cách chào hỏi, làm quen với bạn bè trong lớp, các anh chị lớp trên.
* GV giao nhiệm vụ; cả lớp làm quen nhau.
- Lưu ý: Nếu làm quen với anh (chị) lớp trên thì nên nói lời chào: " Em chào anh (chị)" , " Em tên là,...."
* GV làm mẫu về làm quen nhau: Quen với bạn, quen với anh (chị)
- HS quan sát mẫu.
* GV cho lớp đứng thành 4 hàng ngang. Hai hàng đứng quay mặt vào nhau và thực hành làm quen. Sau đó đổi vị trí.
- HS xếp hàng giới thiệu làm quen.
- HS sắm vai làm quen với anh 
(chị) lớp trên.
* GV trao đổi với lớp và ghi nhận. 
- Em ấn tượng với bạn nào nhất khi làm quen? Vì sao? 
- HS nêu. 
* GV nhận xét, khen ngợi 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV có thể hướng dẫn thêm đối với các lời chào hỏi, làm quen: nói rõ về địa chỉ gia đình, sở thích cá nhân...
Tiếng Việt ( Tăng cường)
	LUYỆN TẬP : A a
Thứ Ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiết 5	Toán
Bài 4: SỐ 6, SỐ 7
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng của một nhóm có 6,7 đồ vật và những số lượng đó được viết là 6, 7.
- Đọc, đếm, viết được các chữ số 1,2,3, 4,5,6,7.
- Lấy được một số lượng từ 1 đến đồ vật.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Các mô hinh có số lượng là 6,7. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 
 - GV mời 6 HS xếp hàng ngang hướng trước lớp, lần lượt từng HS bước lên, HS dưới lớp củng đếm rồi trả lời câu hỏi của GV: “Có bao nhiêu bạn?". GV đưa cho mỗi HS một lá cờ va GV cũng cầm một lá lần lượt giư lên và đếm, cả lớp đếm cùng rồi trả lời câu hỏi của GV: “Có bao nhiêu lá cờ?”.
- GV giới thiệu: Bài học hôm nay là về số sáu, số bảy
2. Khám phá: 
- GV treo tranh mục khám phá trong sgk để cả lớp cùng theo dõi khi thảo luận chung. 
Nhận biết số lượng “sáu”, viết số 6 và cách đọc.
- GV chiếu hoặc treo tranh của mục Khám phá trong SHS lên để cả lớp cùng theo dõi khi thảo luận chung.:
- HS xem kĩ cột bên trái, tự trả lời các câu hòi: “Có bao nhiêu quả bóng?, “Có bao nhiêu hình vuông màu vàng?". 
- GV giới thiệu rằng số lượng mỗi nhóm đồ vật ở đây đều là “Sáu" và đều được viết là 6. đọc là "sáu”.
- HS nói, đọc vài lần theo tay cô chi từ trên xuống: “sáu quả bóng , “sáu hình vuông", sáu” (hay “số sáu”).
Nhận biết số lượng “bảy”, viết số 7 và cách đọc. Các bước tương tự như với số 6.
3. Luyện tập:
Mỗi lần GV gắn trên bảng một nhóm có từ một đến bảy đồ vật thì HS giơ thẻ số thích hợp. Một HS lên gắn thẻ số cạnh nhóm vật, đếm số vật của nhóm để khẳng định mình gắn thẻ số đúng, rồi đọc số. 
Bài 1: Chọn số đúng. 
GV HD HS nhận ra số lượng đồ vật và cách viết số (6, 7) tương ứng Các bước:
- HS nhận biết yêu cầu của Bài 1 (GV hướng dẫn), tự thực hiện Bài 1. GV theo sát từng HS để kịp thời HD: đếm để biết số lượng.
- GV nhận xét.
HS tập viết số 6, số 7.
Các bước tập viết số 6:
- GV viết mẫu số 6 lên bảng: điểm bắt đầu, hướng viết mỗi nét trên số 6.
- HS theo dõi GV viết mẫu số 6 lên bảng: điểm bắt đầu, hướng viết mỗi nét trên số 6.
- Y/c “viết lên không khí" để thuộc hướng viết số, sau đó dùng ngón trỏ tay phải đặt lên điểm bắt đầu và tô theo số màu.
- Hoạt động tương tự như vậy với số 7
4. Vận dụng
 Bài 2: GV nói cho HS yêu cầu của HĐ để 
Kết quả viết số vào ô từ trái sang phải là 1,2, 7, 6.
- Nhận xét
- HS1 nói số lượng vật nào thí HS2 lấy đủ số đồ vật đo (trong hộp đồ dùng học Toán) đặt lên bàn. Ví dụ: “lấy ra sáu thẻ số”, “Lấy ra bảy hình tròn”, .. Đổi vai trò giữa hai HS.
- GV dơ thẻ số
GV này chốt lại bài học.
GVHD HS về nhà thực hiện trong SHS.
- HS đếm theo, đủ 6 hình thì dừng lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- Có 6 quả bóng, có 6 hình vuông .
- HS khác nhận xét
- HS nói vài lần theo tay cô chỉ từ trên xuống: “sáu qủa bóng .
' sáu hình vuông” 
- Mỗi HS lấy ra 7 số thẻ.
- HS quan sát
- HS đọc số
- HS nối tiếp chọn số
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS “viết lên không khí" để thuộc hướng viết số, sau đó dùng ngón trỏ tay phải đặt lên điểm bắt đầu và tô theo số mẫu.
- HS tự viết số vào vở.
- HS viết số tương ứng vào bảng con
- HS lên trình bày kết quả 
- HS làm việc theo cặp
- HS lấy đủ số hình vuông màu vàng theo yêu cầu của GV (lần lượt là 1,2, 3, 4, 5, 6, 7) rồi xếp vào bảng con theo cột.
- Một HS thực hiện việc này với hình vuông to cùa GV, gắn trên bảng. Đây là một mô hình của bảy số 1, 2, 3, 4, 5 6, 7. GV yêu cầu HS chỉ vào từng cột và đọc số
Tiết 15, 16: Tiếng Việt 
 BÀI 2: B b \ 
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc thành tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.
- Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật( nhận biết các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh họa ( Tình yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với bố mẹ; cảnh gia đình sum họp đầm ấm,...)
- Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.
B. CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi - môi.
- GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.
- Tranh minh họa sgk.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiết 1
 1. Khởi động.
- GV mở bài hát: " Búp bê bằng bông" của tác giả Lê Quốc Thắng 
- GV nhận xét giới thiệu bài : B b
2. Nhận biết
- GVgiới thiệu tranh
+ Bức tranh vẽ những ai ? 
 + Bà cho bé chơi gì ?
 + Theo em, nhận được quà của bà, bé vui không ? Vì sao ?
- GV nhận xét tranh, nói câu thuyết minh dưới tranh .
- GV đọc từng cụm từ 1 số lần
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b.
- Trong câu vừa đọc, có các tiếng Bà, bé, búp, bê, các tiếng này đều chứa chữ b, âm b. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm b.
3. Đọc
a. Đọc âm
- GV đưa chữ b lên bảng để HS nhận biết chữ b trong bài học.
- GV đọc mẫu âm b.
b. Đọc tiếng
- GV viết bảng : ba,bà
- GV đánh vần mẫu:
bờ - a - ba
bờ - a - ba - huyền - bà
- GV đọc trơn tiếng mẫu: ba, bà
- HD ghép chữ ba, bà vào bảng cài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS phân tích cấu tạo của tiếng ba, bà
c. Đọc từ ngữ.
- GV đưa tranh minh họa từ: ba (Số 3).
+ Em thấy gì trong tranh vẽ ?
- Các từ bà, ba ba(Tương tự như từ ba).
3. Viết bảng.
- GV đưa mẫu chữ b và dấu huyền cho HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b
- Chú ý liên kết các nét trong chữ b, giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa dấu huyền với ba khi viết bà
- GV quan sát giúp đỡ HS chưa thực hiện được.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- HS hát theo
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- HS nói theo
- HS đọc 2 lần các cụm từ
- HS quan sát phần gạch chân chữ b.
- HS quan sát.
- HS đọc CN - nhóm - ĐT. 
- HS đọc CN - nhóm- ĐT.
- HS đọc CN - nhóm- ĐT.
- HS đọc CN - nhóm- ĐT.
- HS ghép tiếng.
- Tiếng ba có âm b đứng trước âm a đứng sau.
- Tiếng bà có âm b đứng trước âm a đứng sau, thanh huyền trên âm a. 
- HS đọc CN - nhóm- ĐT.
- HS trả lời.
-HS phân tích và đánh vần tiếng ba.
- HS đọc trơn từ ba.
- 4 HS đọc trơn các từ.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS quan sát.
- HS viết chữ b, ba, bà vào bảng con.
 b bà 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
Tiết 2
4. Viết vở
- GV quan sát liên kết các nét trong chữ b, giữa chữ b và chữ a. Hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài 1 số HS.
5. Đọc câu
- GV yêu cầu HS quan sát phần đọc trong SGK đọc thầm câu "A, bà".
- Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai ?
+Bà đến thăm mang theo quà gì ?
+Cô bé có vui không?Vì sao em biết ?
+ Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào ?
- GV đọc mẫu: " A, bà".
- GV nhận xét
6. Nói theo tranh
- GV đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào? 
+ Gia đình có mấy người ? Gồm những ai ?
+ Khung cảnh trong gia đình như thế nào ? Vì sao em biết ?...
- Hoạt động nhóm HS phân vai.
- Nhận xét.
- Hãy kể về gia đình mình.
7. Củng cố
- Tìm một số từ ngữ có âm b và đặt câu với từ vùa tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên hs.
- GV lưu ý hs ôn lại chữ b, dấu huyền và khuyến khích hs thực hành giao tiếp.
- HS tô và viết chữ b vào trong vở
- HS quan sát 
- HS trả lời tiếng bà.
- HS đọc thành tiếng - Đoc ĐT.
- HS quan sát tranh và tra lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh trong SGK từ trái qua phải
 - HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm phân vai dựa theo tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp. 
- HS tự kể về gia đình mình.
- HS tìm và đặt câu.
	Thứ Tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tiết 18+ 19 Tiếng Việt 
 BÀI 3: C c 
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và đọc đúng ảm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố câu cá”, “A, cá, và tranh “Chào hỏi" .
- Thêm yêu thích môn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
B. CHUẨN BỊ:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này	
- HS: SGK Tiếng Việt 1.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
1. Khởi động:
Cho HS nghe bài hát: A! Con Cá Sấu.
GV nhận xét dẫn dắt vào bài
- HS hát theo 
2. Nhận biết:
- GVgiới thiệu tranh
+ Bức tranh vẽ những ai ?
- GV nhận xét tranh, nói câu thuyết minh dưới tranh .
- HS nói theo
- GV đọc từng cụm từ 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm .. và giới thiệu chữ ghi âm ..
- HS quan sát phần gạch chân chữ ..
- Trong câu vừa đọc, có các tiếng các tiếng này đều chứa chữ .., âm ... Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm ..
3. Đọc
a. Đọc âm
- GV đưa chữ .. lên bảng để HS nhận biết chữ .. trong bài học
- HS quan sát.
- GV đọc mẫu âm b.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- HD ghép âm
- HS ghép âm
b. Đọc tiếng
- HD ghép tiếng
- GV viết bảng
- HS ghép tiếng
- Đọc tiếng
- GV đánh vần mẫu:
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- HD phân tích cấu tạo của tiếng
- HS phân tích cấu tạo của tiếng 
c. Đọc từ ngữ.
- GV đưa tranh minh họa từ: 
+ Trong tranh vẽ gì ?
- HS trả lời cá nhân
-HS phân tích và đánh vần tiếng
- Các từ .. ( Tương tự)
- HS đọc trơn từ .
- 4 HS đọc trơn các từ.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Viết bảng.
- GV đưa mẫu chữ.. cho HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ 
- HS quan sát.
- HS viết chữ vào bảng con.
 b bà 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
Tiết 2
4. Đọc câu
- GV yêu cầu HS quan sát phần đọc trong SGK đọc thầm câu "A, bà".
+ Tranh vẽ những ai ?
- Tìm tiếng có âm 
- HD HS đọc câu
- HS quan sát 
- HS đọc .
-HS quan sát tranh và tra lời câu hỏi.
- HS trả lời CN
- HS đọc thành tiếng - Đoc ĐT.
5. Nói theo tranh
- HD đọc chủ đề luyện nói
- GV đặt câu hỏi
- HD luyện nói theo cặp
- Nhận xét.
- HS đọc ĐT
- HS trả lời thành câu luyện nói
- HS luyện nói theo cặp
- Đại diện 1,2 nhóm thể hiện nội dung trước lớp.
6. Viết vở
- GV quan sát liên kết các nét trong chữ b, giữa chữ b và chữ a. Hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài 1 số HS.
- HS viết bài vào vở
7. Củng cố
- Tìm một số từ ngữ có âm b và đặt câu với từ vùa tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên hs.
- GV lưu ý hs ôn lại chữ b, dấu huyền và khuyến khích hs thực hành giao tiếp.
- HS tìm và đặt câu.
	Thứ Năm, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tiết Tiếng Việt 
 BÀI 
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và đọc đúng âm a.
- Viết đúng chữ a.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui “ a”, tình huống cần nói lời chào hỏi( chào gặp mặt, chào tạm biệt)
- ATGT cho nụ cười trẻ thơ: Tích hợp bộ phận vào phần 7. Nói ( SGK trang 14): HS nhớ đội mũ bảo hiển và ngồi an toàn trên xe máy
B. CHUẨN BỊ:
- GV: + Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a
 + Nắm vững cấu tạo của chữ a.
 + Cần biết những tình huống reo lên “ A! A!” (Vui sướng, ngạc nhiên)
 + Cần biết các bác sĩ nha khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a( độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ em há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các em nói “ a a”
	- HS: SGK Tiếng Việt 1.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
1. Khởi động:
Cho HS nghe bài hát: 
GV nhận xét dẫn dắt vào bài
- HS hát theo 
2. Nhận biết:
- GVgiới thiệu tranh
+ Bức tranh vẽ những ai ?
- GV nhận xét tranh, nói câu thuyết minh dưới tranh .
- HS nói theo
- GV đọc từng cụm từ 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm .. và giới thiệu chữ ghi âm ..
- HS quan sát phần gạch chân chữ ..
- Trong câu vừa đọc, có các tiếng các tiếng này đều chứa chữ .., âm ... Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm ..
3. Đọc
a. Đọc âm
- GV đưa chữ .. lên bảng để HS nhận biết chữ .. trong bài học
- HS quan sát.
- GV đọc mẫu âm b.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- HD ghép âm
- HS ghép âm
b. Đọc tiếng
- HD ghép tiếng
- GV viết bảng
- HS ghép tiếng
- Đọc tiếng
- GV đánh vần mẫu:
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- HD phân tích cấu tạo của tiếng
- HS phân tích cấu tạo của tiếng 
c. Đọc từ ngữ.
- GV đưa tranh minh họa từ: 
+ Trong tranh vẽ gì ?
- HS trả lời cá nhân
-HS phân tích và đánh vần tiếng
- Các từ .. ( Tương tự)
- HS đọc trơn từ .
- 4 HS đọc trơn các từ.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Viết bảng.
- GV đưa mẫu chữ.. cho HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ 
- HS quan sát.
- HS viết chữ vào bảng con.
 b bà 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
Tiết 2
4. Đọc câu
- GV yêu cầu HS quan sát phần đọc trong SGK đọc thầm câu "A, bà".
+ Tranh vẽ những ai ?
- Tìm tiếng có âm 
- HD HS đọc câu
- HS quan sát 
- HS đọc .
-HS quan sát tranh và tra lời câu hỏi.
- HS trả lời CN
- HS đọc thành tiếng - Đoc ĐT.
5. Nói theo tranh
- HD đọc chủ đề luyện nói
- GV đặt câu hỏi
- HD luyện nói theo cặp
- Nhận xét.
- HS đọc ĐT
- HS trả lời thành câu luyện nói
- HS luyện nói theo cặp
- Đại diện 1,2 nhóm thể hiện nội dung trước lớp.
6. Viết vở
- GV quan sát liên kết các nét trong chữ b, giữa chữ b và chữ a. Hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài 1 số HS.
- HS viết bài vào vở
7. Củng cố
- Tìm một số từ ngữ có âm b và đặt câu với từ vùa tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên hs.
- GV lưu ý hs ôn lại chữ b, dấu huyền và khuyến khích hs thực hành giao tiếp.
- HS tìm và đặt câu.
Thứ Sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc