Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chia sẻ việc làm tốt của những người xung quanh em.

* Năng lực

- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

* Phẩm chất

- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số việc làm tốt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Phần 1: Nghi lễ

 - Lễ chào cờ.

- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.

- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

- Lắng nghe một số câu chuyện về một số việc làm tốt do TPT, lớp trực tuần chia sẻ.

 

docx 26 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 11293
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
HĐTN
Tiết 50: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chia sẻ việc làm tốt của những người xung quanh em.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số việc làm tốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phần 1: Nghi lễ
 - Lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.
- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
- Lắng nghe một số câu chuyện về một số việc làm tốt do TPT, lớp trực tuần chia sẻ.
Tiếng Việt
Tiết 193+194: BÀI 17A: ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - HS đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối p. Hiểu nghĩa các từ ngữ.
 - Nghe kể câu chuyện Tập chơi chuyền và trả lời câu hỏi. HS đọc đúng những từ chứa vần được ôn tập. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng chứa vần đã học.
 - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ.
 - Viết câu về con vật yêu thích.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Hoạt động: Đọc
 a. Đọc từ ngữ
 - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ dưới tranh (áo choàng, khoai lang, chim oanh, máy khoan).
 - GV viết tiếng có chứa vần: oai, oan, oang, oanh trên bảng.
- Gọi HS đọc các vần: oai, oan, oang, oanh
 b. Đọc vần, từ ngữ.
- GV đính bảng phụ, chỉ vào các dòng ngang, hỏi: Mỗi dòng ngang có gì?
- GV đọc các vần, từ ngữ trong bảng phụ.
- GV cho HS đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo nhóm.
 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương. 
c. Đọc câu chuyện: Chuột sợ gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 166, nói tên các con vật và cảnh vật xung quanh
- Gọi HS đọc tên đoạn và đoán nội tranh.
- Nhận xét.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV tổ chức đọc phân vai.
- Nhận xét.
Tiết 2
2. Hoạt động 2: Nghe – nói:
 Kể chuyện: Không nghe lời mẹ.
- GV cho HS quan sát tranh, đoán nội dung câu chuyện.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ nhất: 
 + Bức tranh thứ nhất xuất hiện nhân vật nào?
 + Hai mẹ con Nai đang làm gì?
- Nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai:
 + Em nhìn thấy gì trong tranh 2?
- Nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ ba:
 + Tranh 3 vẽ gì?
 - Nhận xét.
* GV giới thiệu câu chuyện: Không nghe lời mẹ.
- GV kể chuyện.
 + Nai mẹ và nai con sống ở đâu?
 + Một hôm, nai con nói với mẹ điều gì?
 + Nai con đi chơi có nhớ đến đường về không?
 + Khi trời tối, nai con gặp hiểm gì?
 + Khi đó, nai con nghe tiếng ai gọi mình?
 + Nai con nói gì với mẹ ?
- Nhận xét.
- GV đọc các câu hỏi dưới tranh.
- Yêu cầu HS mở sách giáo khoa trang 167, quan sát tranh theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh.
- GV gọi một số cặp lên hỏi – đáp trước lớp.
- Nhận xét.
- Gv cho HS quan sát lại ba bức tranh, gọi 3 HS lên bảng chỉ tranh, kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS liên hệ thực tế.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và xem tiếp bài 17B.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS đọc: cá nhân, lớp.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, nhóm. (oa, hoa cúc; .)
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc: cá nhân, lớp.
- Đại diện cácnhóm thi đọc.
- HS đọc phân vai trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời phóng đoán.
- HS quan sát.
- Bức tranh thứ nhất xuất hiện nhân vật nai mẹ và nai con.
- Hai mẹ con Nai đang nói chuyện với nhau.
- HS quan sát.
- Em nhìn thấy trong tranh 2 có 
có bạn nai, có cây, có cỏ, 
- HS lắng nghe.
- Tranh 3 vẽ nai mẹ đang cầm tay nai con bước đi trong khu rừng .
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- Nai mẹ và nai con sống trên một khoảnh đồi.
- Nai con nói:Mẹ cho con đi chơi loanh quanh nhé
- Nai con đi chơi không nhớ đường về.
- Khi trời tối, nó lạc trong rừng, không tìm được lối về
- Nai con nghe tiếng mẹ gọi.
- Nai con xin lỗi mẹ và hứa từ nay không đi chơi xa nữa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện kể nối tiếp..
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
Toán
Tiết 49: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Đạo đức
Tiết 17: BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
- Video/nhạc bài hảt Bà còng đi chợ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ khởi động
HĐ luyện tập
*Hoạt động 3: Em hãy kể truyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 26/sgk, hỏi:
+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Bạn Mèo ôm trên tay cái gì? Vào nhà bạn thấy trên bàn có gì nào?) 
+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo đã làm gì với cốc sữa?)
+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo mẹ vào nhà thấy cái cốc không nên đã hỏi mèo con : cái gì?)
+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo con trả lời mèo mẹ như thế nào?)
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, kể lại một lần nữa câu chuyện Cốc sữa ở đâu theo tranh cho HS nghe.
- GV hỏi:
+ Các con thấy mèo con đã thật thà chưa?
+ Các con có đồng ý với việc làm của mèo con không? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV gọi 1 nhóm HS lên đóng sân khấu hóa câu chuyện.
- GV tuyên dương, chốt: Mèo con uống cốc sữa nhưng lại nói dối mèo mẹ, mèo con không thật thà, chưa biết nhận lỗi, mèo con không ngoan
*Hoạt động 4: Em hãy cho biết bạn nào có biểu hiện thật thà.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức tranh (Trang 27) xem bức tranh vẽ gì.
- GV hỏi: Bạn nào trong tranh thể hiện tính thật thà? 
+ Vì sao em phải thật thà
- GV nhận xét, nhấn mạnh các hành động đúng: biết nhận lỗi và xin lỗi, nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà các em hãy thể hiện những hành động, lời nói thật thà với ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em mình nhé
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS quan sát, làm việc theo cặp:
+ Tranh 1 vẽ: Bạn mèo con đi đá bóng về thấy trên bàn có cốc sữa.
+ Tranh 2: Bạn mèo con liền cầm cốc sữa lên uống
+ Tranh 3: Mèo mẹ hỏi mèo con: Cốc sữa của em con đâu.
+ Tranh 4: Mèo con trả lời: Con không biết.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Mèo con chưa thật thà.
+ Không đồng ý vì mèo con nói dối, mèo con chưa ngoan.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu:
+ Tranh 1: Bạn nhỏ làm rơi chiếc cốc và bạn đã xin lỗi mẹ.
+ Tranh 2: Bạn nam áo xanh giấu ô tô của bạn và nói không thấy ô tô của bạn.
- HS trả lời: Bạn trong tranh 1.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại tên bài học.
- HS lắng nghe.
Thể dục
GV CHUYÊN BIỆT GIẢNG DẠY
Thể dục
GV CHUYÊN BIỆT GIẢNG DẠY
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 195+196: BÀI 17B: UÊ, UY, UƠ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc đúng vần uê, uy, uơ; các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Đọc trơn đoạn ngắn. Hiểu nghĩa từ ngữ và ý chính của đoạn Cá hồi.
 - Viết đúng: uê, uy, uơ, lũy tre.
 - Nói tên và những điều đã biết về một số loài cây và con vật.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc hiểu đoạn Cá hồi 
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Toán
Tiết 50: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HĐTN
Tiết 51: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tạo hứng thú cho HS với đôi bàn tay khích lệ.
- HS rèn luyện việc trao yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Sách HĐTN, phiếu đánh giá của GV.
- HS : Sách HĐTN, phiếu đánh giá của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS múa hát.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Noi gương những việc làm tốt
 - Tổ chức cho HS quan sát tranh.
 - Em hãy nêu những việc làm tốt trong t tranh.
 - GV nhận xét.
HĐ 2: Cảm xúc khi thực hiện việc làm tốt
- Tổ chức cho HS nêu cảm xúc của mình khi thực hiện những việc làm tốt.
- Mời các nhóm lên chia sẻ.
- GV nhận xét khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS múa hát.
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện tập TV
ÔN TẬP
Luyện tập Toán
ÔN TẬP
Luyện tập TV
ÔN TẬP
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 197+198: BÀI 17C: UÂN, UÂT, UÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc đúng vần uân, uât, uây; đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn văn. Hiểu nghĩa của từ ngữ qua tranh ảnh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng
 - Viết đúng: uân, uât, uây, sản xuất.
 - Nói được tên sự vật, hoạt động trong tranh.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng 
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Âm nhạc
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe nhạc:
+ Vận động cơ thể theo nhịp điệu.
+ Nghe và phân biệt được âm thanh cao thấp.
- Hát:
+ Hát được bài hát yêu thích.
+ Nêu được tên bài hát theo hình thức đơn ca và tập thể.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Thiết bị phát nhạc.
- Đàn phím (piano; organ) hoặc đàn guitar. 
- Các tệp âm thanh phân môn Hát. 
Học sinh
- SGK Âm nhạc lớp 1. 
- VBT Âm nhạc lớp 1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi: Lời mời lịch sự.
2. Bài mới 
HĐ 1: Sắm vai và vận động cơ thể theo nhịp điệu của lễ hội muông thú
- Cho HS nghe trích đoạn Lễ hội muông thú.
+ Hãy kể tên các con vật có trong bản nhạc vừa nghe.
+ Nêu tên con vật mà e thích nhất.
- Chia lớp thành các nhóm với tên các con vật khác nhau.
- GV HD HS vận động bắt trước các con vật của nhóm mình lựa chọn.
- Tổ chức cho HS sắm vai con vật mình đã lựa chọn vận động theo nhịp điệu của trích đoạn Lễ hội muông thú.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Nghe nhạc và phân biệt âm thanh cao-thấp, dài ngắn
- Cho HS nghe nhạc.
+ Hai âm thanh vừa rồi khác nhau ntn?
+ Âm thanh nào cao, âm thanh nào thấp?
- GV cho HS nghe nhạc.
+ Hãy kể tên các con vật có trong đoạn nhạc vừa nghe.
+ Tiếng con vật nào kêu dài hơn?
+ Tiếng con vật nào kêu ngắn hơn?
- GV nhận xét, kết luận. 
HĐ 3: Hát lại bài hát yêu thích
- Em đã học được những bài hát nào?
- Trong những bài hát đó em thích nhất bài hát nào?
- GV hướng dẫn HS hát lại bài hát yêu thích.
- Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về ôn lại các bài hát.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
+ HS kể tên các con vật.
+ HS nêu.
- HS lựa chọn con vật cho nhóm mình.
- HS thực hiện.
- HS nghe nhạc và thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
+ HS trả lời.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS kể.
- Con mèo.
- Con chó.
- HS lắng nghe.
- HS kể tên các bài hát đã học.
- Nêu tên bài hát mình thích.
- HS hát.
- HS thể hiện.
- Các nhóm thi hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
	Tự nhiên và xã hội
Tiết 34: BÀI 17: CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận ra các bộ phận giống nhau và khác nhau của một số cây thường gặp. (Cây cho rau, cây cho hoa, cây cho quả, cây cho bóng mất).
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Giấy, kéo, bút vẽ, bút màu, hồ dán. 
- Một số vật thật các bộ phận của cây (lá khô, cánh hoa khô,...) và tranh ảnh một số cây quen thuộc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi: Lời mời lịch sự.
2. Bài mới 
HĐ4: Hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của cây. 
Hoạt động nhóm (hoặc tổ): 
- HS giới thiệu trong nhóm một số cây thật đã chuẩn bị, nói được tên của cây. 
- HS sử dụng các giác quan của mình để quan sát kĩ từng cây, nhận biết đặc điểm bên ngoài nổi bật của từng cây. 
Hoạt động cả lớp: 
Hỏi – trả lời về đặc điểm của cây (nếu có điều kiện tổ chức). 
3. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG 
HĐ5: Cùng làm tranh từ các bộ phận của cây. 
Hoạt động nhóm hoặc tổ: 
- HS giới thiệu với các bạn trong nhóm những vật liệu đã chuẩn bị sẵn để làm tranh. 
- Nhóm HS lựa chọn ảnh cây mình thích để làm mẫu tranh. Lưu ý các hình ảnh cây để làm mẫu gợi ý cho tranh cần đơn giản, dễ làm, ít chi tiết. 
- HS trong nhóm nói được ý tưởng (mong muốn) vẽ tranh.
Hoạt động cả lớp: 
- HS giới thiệu sản phẩm của nhóm mình và tham quan sản phẩm của các nhóm bạn. (Hoặc GV có thể tổ chức hoạt động này vào tiết học kết thúc chủ đề.
* Củng cố tiết học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS HĐ theo nhóm 4
- HS thay nhau hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của từng cây.
- HS thực hiện theo tổ.
- HS giới thiệu.
- HS lựa chọn vật liệu phù hợp cho tranh: lá khô, cành nhỏ, bút, vỏ cây, giấy màu, bút vẽ, keo, hồ dán. 
- Các nhóm giới thiệu tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện tập Toán
ÔN TẬP
Luyện tập TV
ÔN TẬP
Luyện đọc
ÔN TẬP
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 199+200: BÀI 17D: UYÊN, UYÊT, UYT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc đúng vần uyên, uyêt, uyt; đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn.
- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh. Trả lời được câu hỏi về đoạn thơ.
- Viết đúng: uyên, uyêt, uyt, chuyền.
- Nhìn tranh, nói những điều em biết về công việc, hoạt động của các chú bộ đội (HĐ1).
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc hiểu đoạn thơ Những con thuyền nhỏ 
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt
Tiết 201: TẬP VIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Chơi trò Ai nhanh hơn?
- GV hướng dẫn cách chơi. Mỗi nhóm có bộ thẻ chữ và thẻ từ. Khi nghe GV đọc âm nào thì từng nhóm chọn thẻ chữ ghi âm đó giơ lên và đọc chữ trên thẻ. Khi GV đọc đến thẻ từ nào thì từng nhóm chọn thẻ từ đó lên dán vào dưới các hình GV đã dán trên bảng (nếu GV chuẩn bị đủ tranh ảnh).
- GV sắp xếp các thẻ chữ và thẻ từ theo trật tự trong bài viết.
 2. Hoạt động 2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần.
- GV đọc từng chữ cái.
- GV chỉ từng thẻ chữ, yêu cầu HS đọc theo: 
up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng.
 - Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Viết chữ ghi vần.
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết từng chữ: uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt (mỗi vần viết 1 – 2 lần, nhớ điểm đặt, nét nối giữa các con chữ 
- Yêu cầu HS viết bảng con từng chữ.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS viết vở.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS viết theo yêu cầu.
- HS viết vở.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 35: BÀI 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nhận biết được các bộ phận chính bên ngoài của một số con vật quen thuộc.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Tổ chức cho HS múa hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. HĐ khám phá
*Hoạt động 2: Chỉ trên hình và nói tên các bộ phận bên ngoài của con vật.
- Gv hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi về hoạt động của từng người có trong hình.
- Mời các cặp trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV cho HS quan sát từ tranh 1 đến trang 4: Em hãy nêu những bộ phận bên ngoài của con vật?
-GV giải thích thêm: Các con vật đều có các bộ phận chính bên ngoài là đầu, mình và bộ phận di chuyển. Bộ phận di chuyển ở một số loài động vật khác nhau như: chân( đa số các con vật; cánh, chân ( ở chim, gà, ong, bướm, ). Các bộ phận di chuyển khác nhau để con vật thích nghi với điều kiện sống và thói quen sinh sống.
- GV cho HS xem video về một số con vật trong đời sống tự nhiên
- GV nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 3: Hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của con vật.
- GV hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi về từng con vật ở HĐ2
- Mời các cặp trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-GV nêu câu hỏi kết luận: Trình bày đặc điểm bên ngoài của con vật?
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: xem lại nội dung đã học và chuẩn bị đồ dùng cho 2 hoạt động tiếp theo.
- HS múa hát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát từ hình 1 đến hình 4, nói tên từng con vật và các bộ phận của chúng.
- Đại diện các cặp trình bày
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS xem video.
- HS lắng nghe.
- HS thay nhau hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của từng con vật.
- Một số cặp lên bảng, đặt câu hỏi và trả lời đặc điểm bên ngoài con vật.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
MĨ THUẬT
Tiết 17: BÀI 9: NHỮNG CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU (Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Quan sát, nhận thức: HS nhận biết được cách tạo hình bằng xé, dán giấy màu.
- Sáng tạo và ứng dụng: HS tạo được hình cá bằng cách xé, dán giấy màu.
* Năng lực
 - HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật, năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
* Giáo viên
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh cá trong thiên nhiên và sản phẩm cá được tạo từ xé dán.
* Học sinh
- Sách học MT lớp 1.
- Bút chì, giấy màu, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV bắt nhịp cho HS hát bài: Cá vàng bơi trong bể nước.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại.
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ
*Quan sát hình, màu của những chú cá.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh do GV chuẩn bị hoặc hình trong SGK trang 38 để chia sẻ về:
+ Màu sắc của những chú cá.
+ Hình dáng cá.
+ Cách tạo ra những chú cá.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Màu của những chú cá như thế nào?
+ Hình của những chú cá giống hay khác nhau?
+ Những chú cá được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV tóm tắt: Những chú cá được làm bằng cách xé, dán giấy màu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG.
*Cách tạo hình cá.
- Yêu cầu HS đọc cách tạo hình cá trong SGK trang 63.
- Thao tác mẫu và hướng dẫn HS làm theo các bước:
+ Bước 1: Xé hình thân cá theo tưởng tượng.
+ Bước 2: Cùng bạn xé nhỏ giấy màu để làm vây, đuôi, mắt cá...
+ Bước 3: Lựa chọn, sắp xếp và dán thành hình cá.
- Yêu cầu HS làm BT1 VBT trang 22.
*Lưu ý: Có thể dùng tạp chí cũ và giấy màu vụn làm vây, đuôi, mắt và trang trí cá.
- GV tóm tắt: Có thể tạo hình cá bằng cách xé, dán giấy màu.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm BT.
- Hát tập thể.
- HS lắng nghe.
- Mở bài học.
- Quan sát, chia sẻ cảm nhận của mình
- Chia sẻ
- Chia sẻ theo ý hiểu.
- Chia sẻ.
- Lắng nghe, trả lời.
- 1, 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
- Đọc, tiếp thu.
- Quan sát, làm theo GV.
- Quan sát, tiếp thu.
- Quan sát, thực hiện.
- Quan sát, thực hiện.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hoàn thành BT.
Luyện tập TV
ÔN TẬP
Luyện tập TV
ÔN TẬP
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021
Toán
Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KÌ I: CÁC SỐ ĐẾN 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đếm, đọc, viết thành thạo và hiểu rõ cấu tạo số từ 0 đến 20.
- Thành thạo việc xác định một số lượng có đến 20 vật trên cơ sở hiểu cấu tạo các số từ 0 đến 20.
- Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng, con vật.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: phiếu bài tập, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- YC Hs chuẩn bị bảng con và các hình vuông để sắp xếp mô hình.
- GV hướng dẫn HS: Khi cô nói số nào thì lấy đủ số hình vuông dán vào bảng theo cột, mỗi cột nhiều nhất 10 hình”. 
- GV tổng kết, khen thưởng HS có nhiều sao. 
- GV giới thiệu bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Bài 1: Nói số hạt trong mỗi ô.
- GV treo tranh vẽ hoặc gắn sẵn các hạt trong hình ống như trong SHS. 
- GV yêu cầu HS nói số hạt ở mỗi ống.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về phần kiến thức này.
- Yêu cầu 1 số HS nói trước lớp.
* Bài 2: Mỗi loại có bao nhiêu:
- GV chiếu hoặc gắn lên bảng tranh các nhóm vật như trong SHS.
- GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu bài tập theo nhóm đôi.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về phần kiến thức này.
- Yêu cầu một số nhóm nói trước lớp kết quả viết số và giải thích
- GV nhận xét và chốt kết quả.
* Bài tập 3: đếm theo chục và đơn vị rồi nói kết quả:
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện đếm khoanh và viết số vào trong vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố, dặn dò
- GV tổ chức trò chơi: “tìm tên, tìm số”.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS chuẩn bị bảng con.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS tự nói số ở mỗi ống.
- HS lắng nghe.
- Một số HS nói số trước lớp. 
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Môt số nhóm trình bày.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_17_na.docx