Giáo án Toán Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2020-2021
Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HD HS tìm ra kết quả của từng phép tính
- HS thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 2: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV ?: 4 cộng mấy bằng 7?
-GV Vậy ta điền vào ô trống số mấy?
GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại
-HS trả lời, ghi kết quả vào vở
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV HD HS nêu được bài toán theo tình huống
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV HD hS cách làm: Tính kết quả của phép cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có phép tính có kết quả bằng 10
_ HS làm bài
-Yêu cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả bằng 10 và đọc phép tính
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 5: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV cho HS quan sát tháp số nvaf dựa vào gợi ý của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số
TUẦN 11 TOÁN: Tiết: 26 BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm. - Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó . - Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải. - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính. * Phát triển năng lực: - Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của | bài toán. 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -HD HS tìm ra kết quả của từng phép tính - HS thực hiện - GV cùng Hs nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu bài tập -GV ?: 4 cộng mấy bằng 7? -GV Vậy ta điền vào ô trống số mấy? GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại -HS trả lời, ghi kết quả vào vở - GV cùng Hs nhận xét *Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh - GV HD HS nêu được bài toán theo tình huống - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng - GV cùng Hs nhận xét *Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -GV HD hS cách làm: Tính kết quả của phép cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có phép tính có kết quả bằng 10 _ HS làm bài -Yêu cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả bằng 10 và đọc phép tính - GV cùng Hs nhận xét *Bài 5: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -GV cho HS quan sát tháp số nvaf dựa vào gợi ý của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số -HS nêu kết quả - GV cùng Hs nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: GV: Cùng hs hệ thống lại các dạng bài tập Nhận xét tiết học HS thực hiên HS nhận xét -HS nêu 4 cộng 3 bằng 7 - HS tra lới - HS ghi kết quả vào vở - HS nhận xét HS quan sát HS nêu bài toán HS thực hiện phép cộng HS quan sát HS nêu HS thực hiện HS quan sát HS nêu HS thực hiện Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Bong bóng, quả cam nhựa, tranh vẽ - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 7’ 20’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: HĐ1:GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ2: Khám phá: Bớt đi còn lại mấy GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả còn lại mấy quả cam?” –HS đếm số quả cam còn lại GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5, 6 – 1 = 5, dấu - là dấu trừ GV đọc phép tính 6-1=5 HS tự trả lời câu hỏi như câu a 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - a)Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ: 8 -3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô ? Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét Tương tự GV cho HS làm câu b) *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát hình vẽ : GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - HS nêu phép tính tìm được - Thực hiện bài tập vào vở - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS đọc và tính: 2 + 6 = ; 3 + 4 = ; 2 + 5 = ; 1 + 5 = - Về nhà tập đọc phép tính và tính nhẩm nhanh hơn - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Hát - Lắng nghe - HS theo dõi HS đọc phép tính HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS quan sát tranh HS nêu kết quả HS nhận xét =============================================================== Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết2) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Tranh vẽ, que tính, phấn màu - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 7’ 20’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: HĐ1:GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ2: Khám phá: Tách ra còn lại mấy Yêu cầu HS quan sát tranh GV hỏi: 9 bông hoa gồm cả (nhóm) hoa màu đỏ và (nhóm) hoa màu vàng, biết hoa màu vàng có 3 bông, hoa màu đỏ có mấy bông? GV hình thành phép tính: 9-3 = 6 GV đọc phép tính GV cho HS khám phá như câu b 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 6 – 2 = 4 ? Vậy có mấy sóc bông? - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 8 – 4 = 4 - HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng b - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng - - HS nêu thực hiện - GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS GV hỏi: Có 10 con chim, 3 con bây đi còn mấy con ở trên cành? - Yêu cầu HS hình thành phép tính - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: 6- 5=?, 7- 1=?, 9 – 2 =?... Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau Quan sát, lắng nghe và trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét TUẦN 12 Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết3) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Các chú thỏ ghi sẵn các phép tính, tranh vẽ - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: GV giới thiệu bài, ghi bảng. 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát hình vẽ : - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - HD HS hình thành phép trừ trong phạm vi 10 - Thực hiện , đọc phép trừ - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV cho HS quan sát tranh - HS nhẩm tính ra kết quả các phép tính ghi trên mỗi con thỏ - HS trình bày GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD bài mẫu - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD quan sát tranh từ mỗi hình vẽ để tìm ra phép tính thích hợp - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: GV: Hỏi HS 6 – 1= ?, 6 - 2= ? 6 - 3= ?, 6 – 4 =?, 6- 5 =? Nhận xét tiết học, dặn dò HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết 4) Số 0 trong phép trừ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Tranh vẽ, que tính - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 7’ 20’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: HĐ1:GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ2:Khám phá: Số 0 trong phép trừ GV cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài toán rồi trả lời: a)? Trong bình có mấy con cá ? Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá? Vậy ta có phép tính nào? 3 – 1 = 2 - GV viết phép tính lên bảng 3- 1 = 2 - Yêu cầu HS đọc phép tính. GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d) - GV nêu phép trừ 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1; 3 – 3 = 0; 3 – 0 = 3 GV: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó” 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính *Bài 2: Hai phép tính nào cùng có kết quả GV nêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS nhẩm ra két quả phép tính, rồi tìm phép tính có cùng kết quả. _ GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS quan sát tranh GV nêu: Lúc đầu có 3 con vịt ở trong chuồng, sau đó con 3 con chạy ra hết - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 3 – 3 = 0 - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - GV: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ cho 0 cũng bằng chính số đó. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau HS quan sát HS trả lời HS đọc phép tính HS tính nhẩm HS nhận xét HS quan sát tranh Hs thực hiện HS nhận xét HS quan sát tranh HS nêu phép tính Nhận xét Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết 5) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . bông hoa ghi sẵn các phép tính, tranh vẽ - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: GV giới thiệu bài, ghi bảng. 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1 a/ :Tính nhẩm -GV nêu yêu cầu bài tập - GV có thể hướng dẫn HS làm theo từng cột và tìm kết quả phép tính. - Yêu cầu Hs nêu lần lượt các phép tính trừ - GV cùng HS nhận xét *Bài 1 b/: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD bài mẫu - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3 -GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính với 3 - HS thực hiên - Gv cùng Hs nhận xét *Bài 3/ a : - GV nêu yêu cầu bài tập - GV ? Trên bờ có bao nhiêu con mèo? Mấy con câu được cá?. -GV cùng Hs nhận xét *Bài 3/ b: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS tính nhẩm 7 – 2 =? GV ghi: 7 – 2 = 5 - Yêu cầu HS thực hiện bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD quan sát tranh ? GV nêu: Lúc đầu có 8 con vịt ở trên bờ, sau đó con 5 con chạy xuống ao. Hỏi trên bờ còn lại mấy con? - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 8 – 5= 3 GV cùng HS nhận xét - HS trình bày GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - GV: 7 -1 = ?, 7 -2 = ?, 7 -3 =?... Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS quan sát tranh HS trả lời HS nêu phép tính HS nhận xét TUẦN 13 Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS, xúc xắc, cá nhựa - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: GV giới thiệu bài, ghi bảng. 3. Hoạt động ứng dụng: HĐ1: *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -HD HS quan sát tranh thứ nhất: Trong bể có mấy con cá? Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá? Hình thành phép tính: 9 – 3 - 2 = 4 - GV cùng Hs nhận xét *Bài 2: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập -GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải -HS trả lời, ghi kết quả vào vở - GV cùng Hs nhận xét HĐ2: Chơi trò chơi: Câu cá GV nêu cách chơi HD HS chơi theo nhóm ( Như hướng dẫn ở SKK) GV giám sát động viên 4. Hoạt động nối tiếp: - GV: 8-2=?, 10- 5=?,7 -4 =? , 3 + 6=?.. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS tham gia chơi Bài 12: BẢNG CỘNG BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS * Kiến thức Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm. * Phát triển năng lực Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Những mô hình, vậy liệu, xúc xắc, để tổ chức hoạt động, trò chơi. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS, xúc xắc, cá nhựa - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 7’ 20’ 3’ 1.Khởi động: ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Khám phá: Bảng cộng Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính cộng có kết quả bằng 7. (Nêu được kết quả các phép tính 1 + 6, 2 + 5, 3 + 4, 4 + 3, 5 + 2, 6 + 1). 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS hoàn thành bảng cộng trong phạm vi 10 - - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Tìm cánh hoa cho mỗi chú ong - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú ong. Chú ong sẽ đậu vào cành hoa chứa kết quả của phép tính ghi trên chú ong đó. Chẳng hạn: cành hoa số 5 cho các chú ong ghi phép tính 3 + 2 và 4 + 1. - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - HS:Đọc lại bảng cộng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Quan sát,lắng nghe và trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét =============================================================== Bài 12: BẢNG CỘNG BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS * Kiến thức Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm. * Phát triển năng lực Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Những mô hình, vậy liệu, xúc xắc, để tổ chức hoạt động, trò chơi. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS, xúc xắc, cá nhựa - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 7’ 20’ 3’ Khởi động: ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: HĐ1: giới thiệu bài HĐ1: Khám phá: Bảng trừ -Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính 8 trừ cho một số. (Nêu được kết quả các phép tính 8 - 1, 8 - 2, 8 - 3, 8 - 4, 8 - 5, 8 - 6, 8 - 7). 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm 6 trừ cho một số - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS hoàn thành bảng trừ trong phạm vi 10 - GV cho HS đọc kết quả phép tính theo từng cột - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm ra các phép tính ghi ở lá cờ cắm trong mỗi lọ hoa - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - HS:Đọc lại bảng cộng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Quan sát,lắng nghe, trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét Bài 12: BẢNG CỘNG BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 LUYỆN TẬP ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS * Kiến thức Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm. * Phát triển năng lực Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Những mô hình, vậy liệu, xúc xắc, để tổ chức hoạt động, trò chơi. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS, xúc xắc, cá nhựa - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1’ 12’ 14’ 3’ Khởi động: ổn định tổ chức Hoạt động cơ bản: GV: Giới thiệu bài 3. Hoạt động ứng dụng: Luyện tập *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính *Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - HD HS thực hiện phép rính theo thứ tự mũi tên để tìm ra số thích hợp trong ô GV hỏi: 5 cộng 4 bằng mấy? ( 9) điền 9 vào ô trống thứ nhất. 9 trừ 4 bằng mấy? ( 5) . Diền 5 vào ô trống tiếp theo HD tương tự với bài b - HS thực hiện – GV cùng HS nhận xét 3/ Trò chơi: Chọn tấm thẻ nào? - GV nêu cách chơi: + Chơi theo nhóm + Đặt 12 tấm thẻ trên mặt bàn. Khi đến lượt người chơi gieo xúc xắc, úp tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm ở mặt trên xúc xắc + Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ. -Yêu cầu HS chơi theo nhóm -GV giám sát - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - HS:Đọc lại bảng cộng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét Lắng nghe Tham gia chơi =============================================================== Bài 12:LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS: * Kiến thức Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. * Phát triển năng lực Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ Khởi động: ổn định tổ chức Hoạt động cơ bản: HĐ1: Giới thiệu bài 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS : Đọc 5 phép tính đầu, sau đó tìm kết quả của 5 phép tính sau - Yêu cầu HS làm bài - HS lần lượt nêu nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm tìm ra kết quả - Yêu cầu HS làm bài - HS lần lượt nêu nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập b/Hd HS tính theo chiều mũi tên để tìm ra kết quả b/ Cho Hs thấy được quy luật: 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3; 3 + 0 = 1 3 + 3 = 6; 3 + 1 = 4; 6 + 4 = 10 - Yêu cầu HS làm bài - HS lần lượt nêu nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - HS:Đọc lại bảng cộng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét Bài 12:LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS: * Kiến thức Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. * Phát triển năng lực Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). 2. Phẩm chất: - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán 1 - Sách, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ Khởi động: ổn định tổ chức 2. Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài 3. Hoạt động ứng dụng: *Bài 1: Những con ong nào chứa phép tính có kết quả bằng 4? - Nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi: Hình vẽ con gì? GV: Trên mình mỗi chú ong mang một phép tính, các em tìm ra kết quả các phép tính rồi tìm chú ong chứa phép tính có kết quả bằng 4 - HD tìm nhanh theo nhóm - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HStính nhẩm dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 GV hỏi: Bông hoa mang số mấy? GV: Các em hãy tìm số thích hợp trong mỗi phép tính, biết kết quả phép tính đều là 5 - GV cho HS thực hiện và nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập a)Hd HS tìm kết quả ghi trên mỗi quả bưởi b) Có mấy quả bưởi có phép tính có kết quả bằng 5? - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - HS:Đọc lại bảng cộng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_11_de.docx