Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Mở rộng vốn từ: Bài tập 2

Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình

GV cho HS đọc lại từ vừa đọc

4/ Tập viết : Bài tập 4

GV giới thiệu eng, xà beng, ec, béc giê

GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,

tiếng vừa hướng dẫn HS viết

Vần eng: Viết các chữ e trước ng sau. Chú ý nối nét giữa e và ng

xà beng: Viết chữ xà trước beng sau

Vần ec: Viết chữ e trước c sau. Chú ý nối nét giữa e và c

béc giê: Viết chữ béc trước giê sau

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2

5/ Tập đọc: Bài tập 3

GV chỉ hình giới thiệu

GV đọc mẫu

Luyện đọc từ ngữ

 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?

Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp

Tìm hiểu bài

GV dựa vào tranh nêu câu hỏi

GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.

6/ Củng cố, dặn dò

GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học

Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 83

 

doc 16 trang thuong95 6561
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16	
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 82 : ENG – EC Tiết 1+ Tiết 2 
 Ngày: 21 - 12 - 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần eng, ec; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần eng, ec
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần eng, vần ec.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần eng, ec các tiếng xà beng, béc giê
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng beng, vần eng
Tiếng beng có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần eng, tiếng beng
Giới thiệu mô hình vần eng
eng
e
n
e - ngờ - eng
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng beng
beng
b
eng
bờ - eng - beng
Yêu cầu HS đọc lại
Vần ec tương tự vần eng
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu eng, xà beng, ec, béc giê
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần eng: Viết các chữ e trước ng sau. Chú ý nối nét giữa e và ng
xà beng: Viết chữ xà trước beng sau
Vần ec: Viết chữ e trước c sau. Chú ý nối nét giữa e và c
béc giê: Viết chữ béc trước giê sau 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 83
HS nhận diện được vần eng, vần ec, phát âm đúng vần eng, vần ec, các tiếng có vần eng, vần ec rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng beng có âm b đứng trước, vần eng đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
eng: e - ngờ - eng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn eng cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
beng: bờ - eng - beng
Đánh vần và đọc trơn tiếng beng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần eng, vần ec 
HS luyện đọc các từ theo tranh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Tìm tiếng ngoài bài có vần eng, vần ec
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc eng, xà beng, ec, béc giê
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ eng 1 lần
HS tập viết bảng chữ xà beng 1 lần
HS tập viết bảng chữ ec 1 lần
HS tập viết bảng chữ béc giê 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 9 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 83 : IÊNG – YÊNG - IÊC Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: 22 - 12 – 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêng, yêng, iêc
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần iênn, vần yêng, iêc, vần iêc.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần iêng, yêng, iêc các tiếng gõ chiêng, yểng, xiếc
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
	Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm. 
	Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng chiêng, vần iêng
Tiếng chiêng có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần iêng, tiếng chiêng
Giới thiệu mô hình vần iêng
iêng
iê
ng
iê - ngờ - iêng
Giới thiệu mô hình tiếng chiêng
chiêng
ch
iêng
chờ - iêng – chiêng
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần yêng, iêc dạy tương tự vần iêng
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu iêng, gõ chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc.
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần iêng: Viết các chữ iê trước ng sau. Chú ý nối nét giữa iê và ng
gõ chiêng: Viết chữ gõ trước chiêng sau.
Vần yêng: Viết các chữ yê trước ng sau. Chú ý nối nét giữa yê và ng
yểng: Viết chữ yê trước ng sau dẩu hỏi đặt trên chữ ê.
Vần iêc: Viết các chữ iê trước c sau. Chú ý nối nét giữa iê và c
xiếc: Viết chữ x trước vần iêng sau, dấu sắc viết trên chữ ê.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu. GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
HS nhận diện được vần iên, vần iêt, phát âm đúng vần iên, vần iêt, các tiếng có vần iên, vần iêt rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
iêng: iê - ngờ - iêng
Đánh vần và đọc trơn vần iêng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
chiêng: chờ - iêgn – chiêng
Đánh vần và đọc trơn tiếng chiêng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài iêng, vần yêng, vần iêc
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc thiệu iêng, gõ chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc
HS quan sát, lắng nghe
HS tập viết bảng chữ iêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ gõ chiêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ yêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ yểng 1 lần
HS tập viết bảng chữ iêt 1 lần
HS tập viết bảng chữ Việt Nam 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 9 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: 22 - 12 – 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Tô đúng, viết đúng các chữ eng, ec, iêng, yêng, iêc, các tiếng xà beng, béc giê, gõ chiêng, yểng, xiếc - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập một.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết eng, ec, iêng, yêng, iêc, xà beng, béc giê, gõ chiêng, yểng, xiếc
2. Khám phá và Luyện tập
Tập Viết eng, ec, xà beng, béc giê
GV giới thiệu eng, xà beng, ec, béc giê
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần eng: Viết các chữ e trước ng sau. Chú ý nối nét giữa e và ng
xà beng: Viết chữ xà trước beng sau
Vần ec: Viết chữ e trước c sau. Chú ý nối nét giữa e và c
béc giê: Viết chữ béc trước giê sau 
Tập Viết iêng, yêng, iêc, gõ chiêng, yểng, xiếc
GV giới thiệu iêng, gõ chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc.
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần iêng: Viết các chữ iê trước ng sau. Chú ý nối nét giữa iê và ng
gõ chiêng: Viết chữ gõ trước chiêng sau.
Vần yêng: Viết các chữ yê trước ng sau. Chú ý nối nét giữa yê và ng
yểng: Viết chữ yê trước ng sau dẩu hỏi đặt trên chữ ê.
Vần iêc: Viết các chữ iê trước c sau. Chú ý nối nét giữa iê và c
xiếc: Viết chữ x trước vần iêng sau, dấu sắc viết trên chữ ê.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 84
Hs chú ý lắng nghe.
HS đọc eng, ec, iêng, yêng, iêc, xà beng, béc giê, gõ chiêng, yểng, xiếc
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc eng, xà beng, ec, béc giê
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ eng 1 lần
HS tập viết bảng chữ xà beng 1 lần
HS tập viết bảng chữ ec 1 lần
HS tập viết bảng chữ béc giê 1 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc thiệu iêng, gõ chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc
HS quan sát, lắng nghe
HS tập viết bảng chữ iêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ gõ chiêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ yêng 1 lần
HS tập viết bảng chữ yểng 1 lần
HS tập viết bảng chữ iêt 1 lần
HS tập viết bảng chữ Việt Nam 1 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 84 : ONG - OC Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: 23 - 12 – 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ong, oc
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần ong, vần oc.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần ong, oc các tiếng bóng, sóc
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng bóng
Tiếng bóng có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần ong, tiếng bóng
Giới thiệu mô hình vần ong
ong
o
ng
o - ngờ - ong
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng bóng
bóng
b
ong
bờ - ong – bong – sắc - bóng
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần oc tương tự vần ong
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu ong, bóng, oc, sóc
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần ong: Viết các chữ o trước ng sau. Chú ý nối nét giữa o và ng
bóng: Viết chữ b trước vần ong sau, dấu sắc đặt trên chữ o.
Vần oc: Viết các chữ o trước c sau. Chú ý nối nét giữa o và c
sóc: Viết chữ s trước vần oc sau, dấu sắc đặt trên chữ o.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu Bài có mấy dòng?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 85
HS nhận diện được vần ong, vần oc, phát âm đúng vần ong, vần oc, các tiếng có vần ong, vần oc rõ ràng, mạch lạc.
Tiếng bóng có âm b đứng trước, vần ong đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
ong: o - ngờ - ong
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần ong 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
bóng: bờ - ong – bong – sắc - bóng
Đọc trơn bóng
HS đọc lại ong, bóng
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần ong, vần oc 
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài vần ong, vần oc
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc ong, bóng, oc, sóc
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ ong 1 lần
HS tập viết bảng chữ bóng 1 lần
HS tập viết bảng chữ oc 1 lần
HS tập viết bảng chữ sóc 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 12 dòng
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 85 : ÔNG - ÔC Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: 24 - 12 – 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần ông, ôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ông, ôc
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần ông, vần ôc.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần ông, ôc tiếng dòng sông, gốc đa
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng sông
Tiếng sông có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần ông, tiếng sông
Giới thiệu mô hình vần ông
ông
ô
ng
ô - ngờ - ông
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng sông
sông
s
ông
sờ - ông – sông
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần ôc tương tự vần ông
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu ông, dòng sông, ôc, gốc đa
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần ông: Viết các chữ ô trước ng sau. Chú ý nối nét giữa ô và ng
dòng sông: Viết chữ dòng trước chữ sông sau.
Vần ôc: Viết các chữ ô trước c sau. Chú ý nối nét giữa ô và c
gốc đa: Viết chữ gốc trước chữ đa sau, dấu sắc trên chữ ô
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
HS nhận diện được vần ông, vần ôc, phát âm đúng vần ông, vần ôc, các tiếng có vần ông, vần ôc rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng sông có âm s đứng trước, vần ông đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
ông: ô - ngờ - ông
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần ông 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
sông: sờ - ông – sông 
Đọc trơn sông
HS đọc lại ông, sông
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần ông, vần ôc 
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài vần ông, vần ôc
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc ông, dòng sông, ôc, gốc đa
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ ông 1 lần
HS tập viết bảng chữ dòng sông 1 lần
HS tập viết bảng chữ ôc 1 lần
HS tập viết bảng chữ gốc đa 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 11 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: 24 - 12 – 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
	Tô đúng, viết đúng các chữ ong, oc, ông, ôc các tiếng bóng, sóc, dòng sông, gốc đa - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập một.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết ong, oc, ông, ôc, bóng, sóc, dòng sông, gốc đa
 2. Khám phá và Luyện tập
Tập Viết ong, oc, bóng, sóc
GV giới thiệu ong, bóng, oc, sóc
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần ong: Viết các chữ o trước ng sau. Chú ý nối nét giữa o và ng
bóng: Viết chữ b trước vần ong sau, dấu sắc đặt trên chữ o.
Vần oc: Viết các chữ o trước c sau. Chú ý nối nét giữa o và c
sóc: Viết chữ s trước vần oc sau, dấu sắc đặt trên chữ o.
Tập Viết ông, ôc, dòng sông, gốc đa
GV giới thiệu ông, dòng sông, ôc, gốc đa
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần ông: Viết các chữ ô trước ng sau. Chú ý nối nét giữa ô và ng
dòng sông: Viết chữ dòng trước chữ sông sau.
Vần ôc: Viết các chữ ô trước c sau. Chú ý nối nét giữa ô và c
gốc đa: Viết chữ gốc trước chữ đa sau, dấu sắc trên chữ ô
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 86
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc Viết ong, oc, ông, ôc, bóng, sóc, dòng sông, gốc đa 
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc ong, bóng, oc, sóc
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ ong 1 lần
HS tập viết bảng chữ bóng 1 lần
HS tập viết bảng chữ oc 1 lần
HS tập viết bảng chữ sóc 1 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc ông, dòng sông, ôc, gốc đa
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ ông 1 lần
HS tập viết bảng chữ dòng sông 1 lần
HS tập viết bảng chữ ôc 1 lần
HS tập viết bảng chữ gốc đa 1 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI 86 : CÔ BÉ VÀ CON GẤU
Ngày: 25 - 12 – 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	Hiểu ý của câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Cần sống thân thiện, giúp đỡ các loài vật
Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ
Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 SGK, GSV
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chia sẻ - giới thiệu câu chuyện:
GV giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Cô bé và con gấu
Giới thiệu các nhân vật trong chuyện qua tranh ảnh
GV giới thiệu bối cảnh câu chuyện, tạo hứng thú cho học sinh.
Khám phá và luyện tập
a/ GV kể từng đoạn
GV cho HS vừa xem tranh vừa nghe GV kể chuyện
GV kể nhiều lần
b/ Trả lời câu hỏi theo tranh
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi dưới tranh HS trả lời câu hỏi theo từng tranh
c/ Kể chuyện theo tranh không dựa vào câu hỏi
Hướng dẫn, khuyến khích HS nhìn tranh kể câu chuyện 
	GV nhận xét – tuyên dương
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Ý của câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Cần sống thân thiện, giúp đỡ các loài vật
 3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
 – Nếu có hs kể được ý chính toàn bộ câu truyện- tuyên dương
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 87
Hs đọc theo
Hs nhắc và phân biệt các nhân vật
Hs ghi nhớ
Hs chú ý quan sát/ lắng nghe
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh quan sát
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
Học sinh kể lại theo từng tranh 
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Hs lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 87: ÔN TẬP 
Ngày: 25 - 12 – 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống thích hợp.
Nghe viết đúng câu văn cỡ chữ vừa
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Luyện tập
Bài tập 1: Tập đọc
GV chỉ tranh giới thiệu 
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu
Bài có mấy câu
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu
Tìm hiểu bài đọc
GV cho HS đọc lại 
Câu hỏi, bài tập:
Điền dấu chấm hay chấm hỏi
GV nhận xét
Bài tập 2: Tập chép
GV đọc Lông yểng đen biếc, cổ có sọc vàng.
GV đọc từng chữ cho HS viết
Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học về nhà tập viết các chữ vừa ôn vào bảng con
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 88
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát .
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 9 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
Học sinh đọc cá nhân , nhóm , dãy bàn 
Cả lớp đọc đồng thanh 
HS thảo luận nhóm đôi
a) dấu chấm b) Dấu chấm hỏi
HS đọc cá nhân
Nhóm đôi sắp xếp các thẻ theo ý đúng 
HS đọc to Lông yểng đen biếc, cổ có sọc vàng.
HS lắng nghe viết đúng, đẹp
Đổi vở soát lỗi
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_canh_dieu_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc