Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS:

 - Nhận biết được vần oanh, oach.Biết đánh vần, ghép vần đọc tiếng, từ đọc đúng tiếng có thanh. Và đọc thanh đúng.

 - Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện tiếng có vần oanh, oach.

 - Tìm đúng tiếng có hình và đặt câu tiếng vừa tìm được.

 - Viết đúng vần oanh, oach và từ doanh trại, thu hoạch ( bảng con )

 - Hợp tác tốt với các bạn trong nhóm, tổ và trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

1. HS:

- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

 - SGKTV2, Bộ ĐDTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 20 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 1830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
TIẾNG VIỆT
Bài 106: oanh, oach 
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS:
 - Nhận biết được vần oanh, oach.Biết đánh vần, ghép vần đọc tiếng, từ đọc đúng tiếng có thanh. Và đọc thanh đúng.
 - Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện tiếng có vần oanh, oach.
 - Tìm đúng tiếng có hình và đặt câu tiếng vừa tìm được.
 - Viết đúng vần oanh, oach và từ doanh trại, thu hoạch ( bảng con )
 - Hợp tác tốt với các bạn trong nhóm, tổ và trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV2, Bộ ĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần uyên, uyêt 
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oanh, oach.
a. vần oanh
- GV cho hs quan sát tranh doanh trại. 
+ Doanh trại này của ai?
- GV nói qua để HS hiểu về doanh trại.
- GV viết bảng: doanh trại.
+ Từ doanh trại có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng doanh chưa học
- GV viết bảng: doanh
+ Trong tiếng doanh có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oanh chưa học
- GV viết bảng: oanh
b. Vần oach, GV làm tương tự để HS bật ra tiếng hoạch.
* GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oanh,oach. Giáo viên ghi đề trên bảng lớn.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oanh:
+ Phân tích vần oanh
- GVHDHS đánh vần: o-a-nh 
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “doanh”
- GVHDHS đánh vần: dờ- oanh- doanh.
b. Vần oach,: GV thực hiện tương tự như vần oanh.
o-a-ch
hờ- oách- hoách-nặng –hoạch. 
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oanh, oach, 
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học.
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa 1 số từ.
3. Tạo tiếng mới chứa oanh, oach.
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với oanh để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm kh ta được các tiếng:khoanh giò (chạy quanh, vòng quanh, chim oanh ).
 Vần oach tìm tiếng mới cách làm tương tự.
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oanh, doanh trại.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o,a và nh , cách viết giữa chữ doanh và chữ trại, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oach, và chữ thu hoạch. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: tiếng chim
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh SGK:
+ Tranh vẽ những gì? 
+ Em đã nghe chú chim hót bao giờ chưa?
- GVNX, đọc bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Trong bài có từ nào tả tiếng chim?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: nói thêm các từ tả tiếng chim?
- GVNX bổ sung
+ Các con có yêu quý những chú chim không?.
+ Yêu quý những chú chim thì ta phải làm gì? 
- GV giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ chúng.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oanh, oach.
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS thực hiện
- HSQS, TLCH
Đây là doanh trại của các chú bộ đội.
+ Có tiếng trại đã học 
Có âm d đã học
- HS nhận ra trong tiếng doạnh, có vần oanh, chưa học, trong tiếng hoạch ,có vần oach chưa học.
+ vần oanh có âm o đứng trước, âm a đứng giữa và âm nh đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “doanh” có âm ng đứng trước, vần oanh đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng doanh
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 doanh trại
 doanh
 oanh
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần oach, tiếng hoạch
- HS đánh vần đọc trơn:
 thu hoạch
 hoạch
 	oach
- vần oanh, oach
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oanh, oach: doanh, hoạch.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oanh, doanh trại.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ đồng lúa và những chú chim.
+ HS trả lời theo nhiều ý. 
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có vần oanh, oach: chim oanh, choanh choách, oách. 
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
- HS trong bài có những từ tả tiếng chim: (lảnh lót, choanh choách, ríu rít, lao sao).
- HS TL: líu lo,lích rích,
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
 oanh, oach, 
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oanh, oach, 
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 107: uynh,uych 
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết học được cách đánh vần uynh,uych, các tiếng chữ có uynh,uych, MRVT có tiếng chưa uynh,uych.
 - Đọc, hiểu bài Chơi với em. Đặt và trả lời được câu hỏi về những hoạt động thường làm cùng anh, chị, em của mình.
 - Biết thể hiện tình cảm yêu thương bé trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV2, Bộ ĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần oanh,oach. 
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uynh,uych.
a. vần uynh
- GV cho hs quan sát tranh đèn huỳnh quang. 
+ Đây là gì?
- GV nói qua để HS hiểu về đèn huỳnh quang.
- GV viết bảng: đèn huỳnh quang.
+ Từ đèn huỳnh quang có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng huỳnh chưa học
- GV viết bảng: huỳnh
+ Trong tiếng huỳnh có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần uynh chưa học
- GV viết bảng: uynh
b. Vần uych, GV làm tương tự để HS bật ra tiếng huỵch.
* GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uynh,uych. Giáo viên ghi đề trên bảng lớn.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần uynh:
+ Phân tích vần uynh
- GVHDHS đánh vần: u-y-nh 
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “huỳnh”
- GVHDHS đánh vần: h-uynh-huyền-huỳnh.
b. Vần uych,: GV thực hiện tương tự như vần uynh.
u-y-ch
hờ- uych- huych-nặng –huỵch. 
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần uynh,uych 
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học.
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa 1 số từ.
3. Tạo tiếng mới chứa uynh,uych .
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với uynh để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm kh ta được các tiếng: khuynh, huỳnh (chạy huỳnh huỵch, phụ huynh ).
 Vần uych tìm tiếng mới cách làm tương tự.
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uynh, phụ huynh.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u,y và nh , cách viết giữa chữ phụ và chữ huynh, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uych và chữ thu huỵch. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Chơi với em
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh SGK:
+ Tranh vẽ những gì? 
+ Hai anh em đang làm gì?
- GVNX, đọc bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Hai anh em cùng làm gì với nhau?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn thường làm gì với anh chị em của mình?
- GVNX bổ sung
+ Các con có yêu quý anh, chị,em của mình không?
- GV giáo dục HS biết yêu thương anh, chị, em trong gia đình.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: uynh,uych,phụ huynh,ngã huỵch
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có uynh,uych.
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS thực hiện
- HSQS, TLCH
Đây bóng đèn
+ Có tiếng đèn, quang đã học 
Có âm h đã học
- HS nhận ra trong tiếng huynh, có vần uynh, chưa học, trong tiếng huỵch ,có vần uych chưa học.
+ vần uynh có âm đôi u đứng trước âm y đứng giữa và âm nh đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “huỳnh” có âm h đứng trước, vần uynh đứng sau và thanh huyền.
- HS đánh vần: tiếng huỳnh
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 đèn huỳnh quang
 huỳnh
 uynh
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần uych, tiếng huỵch
- HS đánh vần đọc trơn:
 ngã huỵch
 huỵch
 	 uych
- vần uynh,uych 
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần uynh,uych : huynh, huých, huỳnh huỵch
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS viết bảng con: uynh,huynh.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ hai anh em
+ HS trả lời theo nhiều ý. 
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có vần uynh,uych, huỳnh huỵch. 
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
- HS TL: hai anh em cùng cười với nhau.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
 uynh, uych
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uynh,uych 
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 108: oai, oay, uây
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần oai, oay, uây và các tiếng/chữ có oai, oay, uây. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oai, oay, uây.
 - Đọc, hiểu bài Học làm bánh. Đặt và trả lời được câu hỏi về tên những loài bánh muốn làm.
 - Thích nấu ăn, biết cách làm bánh rán .
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần uynh, uych theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oai, oay,uây
a. vần oai
- GV trình chiếu hình ảnh khoai lang
+ Đây là gì?
- GV nói qua để HS hiểu về khoai lang
- GV viết bảng: khoai lang
+ Từ khoai lang có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng khoai chưa học
- GV viết bảng: khoai
+ Trong tiếng khoai có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oai chưa học
- GV viết bảng: oai
b. Vần oay GV làm tương tự để HS bật ra tiếng xoáy, vần oay
c. Vần uây: GV làm tương tự để HS bật ra tiếng khuấy, vần uây 
- GV giới thiệu 3 vần sẽ học: oai, oay, uây
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oai:
+ Phân tích vần oai?
- GVHDHS đánh vần: o- a- i - oai
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “khoai”
- GVHDHS đánh vần: khờ- oai- khoai
b. Vần oay, uây: GV thực hiện tương tự như vần oai:
o- a- y- oay/ u-ớ-y-uây
xờ- oay- xoay- sắc- xoáy/kh-uây-khuây-sắc-khuấy
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oai, oay, uây
+ Chúng ta vừa học 3 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oai, oay, uây
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với oai(sau đó là oay, uây) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:(choai, đoài, đoái, hoài, loài, ngoai, hoay, hoáy, ngoáy, nguây, nguậy, nguẩy .)
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oai, khoai lang
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và a, a và i,
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oay/uây, xoáy nước, khuấy bột.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Học làm bánh
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai? 
+ Họ đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng: Để biết hai nhân vật trong tranh đang làm gì chúng ta cùng đọc bài nhé.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Hoài muốn làm gì?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn muốn làm những loại bánh nào?
- GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS biết thích nấu ăn, biết cách làm bánh rán .
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oai, oay,uây, khoai lang, xoáy nước, khuấy bột.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oai hoặc oay,uây?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
 khaoi lang
+ Có tiếng lang đã học ạ
 âm kh đã học
- HS nhận ra trong xoáy nước có tiếng xoáy chưa học, trong tiếng xoáy có vần oay chưa học.
- HS nhận ra trong khuấy bột có tiếng khuấy chưa học, trong tiếng khuấy có vần uây chưa học.
+ vần oang có 3 âm: âm o, âm a, âm i.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “khoai” có âm kh đứng trước, vần oai đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng khoai
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Khoai lang
 khoai
 oai
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần oay/uây, tiếng xoáy/ khuấy
- HS đánh vần đọc trơn:
 xoáy nước/ khuấy bột
 xoáy	/ khuấy
 oay	/uây
- vần oai,oay và uây
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oai, oay, uây:xoài, xoáy, thoại, nguẩy,
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oai, khoai lang
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oai, oay, uây: hoài, khuấy, loay hoay, ngoài, loại)
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Hoài muốn làm bánh rán.
- HS kể theo ý kiến cá nhân
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
 oai, oay,uây
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oai, oay,uây
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 109: oong, ooc, ươ, uênh, uêch,uâng, uyp.
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần oong, ooc, ươ, uênh, uêch,uâng, uyp và các tiếng/chữ có oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp.
 - Đọc, hiểu bài Trên con tàu, Đặt và trả lời được câu hỏi về nghề nghiệp muốn làm khi lớn lên
 - Biết mơ ước những điều tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 21. tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó 
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới
Giới thiệu một số vần khó, ít dùng:
GV giới thiệu hôm nay chúng ta học vần: oong, ooc, ươ,uênh, uêch, uâng, uyp
Giới thiệu vần oong, ooc, ươ, uênh, uêch,uâng, uyp.
a. vần oong
- GV trình chiếu hình ảnh cái xoong
+ Đây là cái gì?
- GV nói qua để HS hiểu về cái xoong.
- GV viết bảng: cái xoong
+ Từ cái xoong có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng xoong chưa học
- GV viết bảng: xoong
+ Trong tiếng xoong có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oong chưa học
- GV viết bảng: oong
b. Vần uơ
 GV làm tương tự để HS bật ra tiếng huơ, vần uơ
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oong, uơ
Và các vần còn lại:ooc, uênh, uêch, uâng,uyp
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oong
+ Phân tích vần oong?
- GVHDHS đánh vần: o-o-ngờ- oong
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “xoong”
- GVHDHS đánh vần: xờ- oong- xoong 
b. Vần uơ: 
+ Phân tích vần uơ?
- GVHDHS đánh vần: u-ơ-uơ
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “huơ”
- GVHDHS đánh vần: hờ-uơ-huơ
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ooc, uêch, uâng, uyp:
GV giói thiệu : Chúng ta sẽ cùng học cách đọc, cách phân tích các vần ooc, uêch, uâng, uyp. 
+ Phân tích vần ooc?
- GVHDHS đánh vần: o-o-cờ-ooc
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích vần uênh?
- GVHDHS đánh vần: u-ê-nhờ-uênh
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích vần uêch?
- GVHDHS đánh vần: u-ê-chờ-uêch
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích vần uâng?
- GVHDHS đánh vần: u-â-ngờ-uâng
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích vần uyp?
- GVHDHS đánh vần: u-y-pờ-uyp
- GVNX, sửa lỗi
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp.
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với oong (sau đó là ooc, ươ, uêch, uâng, uyp.)để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa.
Ví dụ: boong (boong tàu), tòong (tòong teng), móoc (rơ móoc), vọoc (con vọoc), thuở ( thuở xưa), nguệch (nguệch ngoạc), khuâng ( bâng khuâng), tuềnh (tuyềnh toàng), tuýp ( đèn tuýp), chuệch( chuệch choạc), huênh (huênh hoang) 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oong.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và o, o với n,vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uơ, uâng, cái xoong, huơ vòi
 TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Trên con tàu.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+Các em đã đi tàu biển bao giờ chưa? 
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Khi lớn lên Bin muốn làm gì?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: 
-Khi lớn lên, bạn muốn làm gì?
- GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oong, uơ, uâng ( chữ cỡ vừa) cái xoong, huơ vòi (chữ cỡ nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có vần oong, ooc, uơ, uêch, uênh, uâng, uyp?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
 cái xoong
+ Có tiếng cái đã học ạ
 âm x đã học
- HS nhận ra trong huơ vòi có tiếng huơ chưa học, trong tiếng huơ có vấn uơ chưa học.
+ vần oong có: âm oo, âm ng đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “xoong” có âm x đứng trước, vần oong đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng xoong
 - HS đánh vần, đọc trơn:
 Cái xoong
 Xoong
 oong 
+ vần uơ có: âm u đứng trước, âm ơ đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “huơ” có âm h đứng trước, vần uơ đứng sau
- HS đánh vần: tiếng huơ
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Huơ vòi
 Huơ
 uơ
+ vần ooc có: âm oo, âm c .
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ vần uênh có: âm u, âm ê,âm nh
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ vần uêch có: âm u, âm ê, âm ch
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ vần uâng có: âm u, âm â,âm ng
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ vần uyp có: âm u, âm y ,âm p
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ooc, uơ, uyp: sóoc, huơ, tuýp.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
HS viết bảng con: oong, uơ, uâng, cái xoong, huơ vòi
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS TLCH
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có : oong,ooc, uơ,uêmh, uêch, uâng.
Boong (tàu), (rơ) móoc, huơ (tay), (bâng) khuâng, tuềnh (toàng), nguệch (ngoạc).
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+Khi lớn lên Bin muốn làm thuyền trưởng.
- HS kể theo ý kiến cá nhân
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
Oong, uơ
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oong, uơ
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
	TIẾNG VIỆT
Bài 110: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 	 - Đọc, viết được các vần, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp. MRVT có tiếng chứa oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp.
 	- Đọc, hiểu bài Dặn em. Biết tôn trọng và thực hiện đúng Nội qui trường, lớp, cẩn thận trong việc làm của mình.
- Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừ và nhỏ từ ngữ ứng dụng, nhìn- viết câu ứng dụng, tô được chữ hoa B, C.
- Kể được câu chuyện ngắn Dê con bị bươu đầu bằng 4- 5 câu; Biết được hiện tượng dê mọc sừng; Bước đầu hình thành được phẩm chất nhân ái.
 	 - Biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1 tập 2, Bộ ĐDTV, ti vi (Bảng phụ: viết các từ ứng dụng, chữ mẫu, bài viết mẫu)
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
 TIẾT 1
A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK (Tr 44)
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
- GV cho HS đọc lại các vần vừa ôn ở cột 2.
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
 GV nêu yêu cầu
 GV sửa phát âm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xếp hoa vào giỏ như SGK (nhóm 4)
- GVNX, trình chiếu kết quả
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: gấu bông, thuyền giấy
- GV viết mẫu: gấu bông
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét.
- GV thực hiện tương tự với: thuyền giấy
4. Viết vở Tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: gấu bông, thuyền giấy
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV quan sát, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GV nhận xét vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Dặn em
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV dùng tranh SGK để giới thiệu bài. 
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Anh dặn bé không được làm gì trong giờ ngủ trưa?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV giới thiệu câu luyện viết: 
 Đi học đúng giờ
 Loanh quanh sẽ trễ
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: loanh quanh 
- GV hướng dẫn HS viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV đọc chậm cho HS soát lại bài.
- GV kiểm tra vở 1 số bạn, hướng dẫn sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần đã học? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT)
1. GV giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
- GV trình chiếu mẫu chữ hoa: B, C
- GV cho HS quan sát chữ B, C và nhận xét độ cao, độ rộng.
- GV mô tả cấu tạo các nét.
- GV nêu qui trình tô chữ hoa B, C cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ các nét theo chiều mũi tên, chú ý điểm đặt bút, dừng bút.
- GV cho HS quan sát chữ hoa B, C cỡ nhỏ.
- GV giới thiệu từ: Cao Bằng
- GV giảng từ: Cao Bằng là tên một tỉnh thuộc miền bắc (vùng Đông Bắc Bộ) Việt nam
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao các chữ trong từ ứng dụng
- GVNX
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Nghe- kể: Dê con bị bươu đầu
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh Dê con bị bươu đầu (SGK) vã dẫn dắt vào bài
2. Nghe GV kể:
- GV kể câu chuyện 2- 3 lần
3. Kể từng đoạn theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1: Hỏi
+ Ba bạn đang làm gì ?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Chuyện gì xãy ra với Dê con?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Vì sao ba bạn đều cảm thấy lo lắng?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Các bạn phát hiện ra điều gì bất ngờ?
Hỏi tiếp: Ba bạn cảm thầy thế nào?
4. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, VD:
- Mức 1: Dê con, lơn con, chó con cùng nhau chơi cầu trượt ở trường. Trong lúc chơi, dề con bị ngã. Ba bạn đều cảm thầy lo lắng vì dê con bị bươu đầu. Hôm sau, chó con, lợn con đén thăm thì phát hiện dê con không phải bị bươu đầu mà là đã mọc sừng, Cả ba đều cảm thấy bất ngờ, thú vị.
- Mức 2: Dê con, lơn con, chó con cùng nhau chơi cầu trượt ở trường. Các bạn rất thích thú trò chơi này. Trong lúc chơi, lợn con cười tít mắt nên va phải dê con, dề con bị ngã va đầu xuống đất. Dê con sờ lên đầu và kêu lên: “ÔI! Bươu đầu rồi!”. Ba bạn đều cảm thầy lo lắng vì dê con bị bươu đầu. Hôm sau, chó con, lợn con đén thăm thì phát hiện dê con không phải bị bươu đầu mà là chỗ bươu kia đã mọc lên 2 chiếc sừng rất đẹp. Cả ba đều cảm thấy bất ngờ, thú vị.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng: Hỏi
+ Em biết được điều gì về loài dê qua câu chuyện?
- GV liên hệ, giáo dục mở rộng.
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột 4: toanh, xoạch, huỳnh, huỵch, choãi, xoáy, khuấy, công, thuở, khuâng. 
- HS quan sát, nhận xét độ cao con chữ, vị trí dấu thanh đọc lại các vần ở cột 2: oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp. (nối tiếp)
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các từ ngữ: tàu hỏa, bóng chuyền, loa nhựa, gấu bông, cần cẩu, thuyền giấy.
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS thảo luận nhóm 4, Xếp hoa vào giỏ xếp từ ngữ (Hoa) với (lọ) thích hợp
- HS trình bày, nhận xét.
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng dòng thơ trong nhóm
- HS đọc nối tiếp dòng thơ theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn (khổ thơ): cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Anh dặn bé không loay hoay trong giờ ngủ trưa
- HS nhìn SGK đọc câu: 
- HS viết bảng con
- HS nhìn- viết vào vở chính tả 
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc 
- HS quan sát, nhạn xét.
- HS quan sát
- HS viết lên không theo GV
- HS nhận xét độ cao, độ rộng
HS đọc
- HS viết bảng con
- HS nhận xét.
- HS tô chữ hoa và viết vào vở tập viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ba bạn cùng nhau chơi cầu trượt ở trường.
+ Dê con bị ngã
+ Ba bạn đều cảm thấy lo lắng vì Dê con bị bươu đầu .
+ Hóa ra dê con không phải bị bươu đầu mà là đã mọc sừng.
+ Cả ba bạn đều cảm thấy bất ngờ, thú vị.
- HS kể trong nhóm 4: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm 
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
+ Dê mọc sừng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_truon.doc