Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

. MỤC TIÊU

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ăng, ăc và các tiếng/ chữ có ăng, ăc; MRVT có tiếng chứa ăng, ăc.

- Đọc - hiểu bài Rằm tháng tám; đặt và trả lời được câu hỏi về những việc có thể làm vào đêm rằm tháng tám.

- Biết thể hiện sự hào hứng, nhiệt tình khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:

+ Tranh/ảnh/slide minh họa: búp măng, quả lắc; tranh minh họa bài đọc.

+ Bảng phụ viết sẵn: ăng, ăc, búp măng, quả lắc.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 14 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Bài 66: ăng, ăc
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ăng, ăc và các tiếng/ chữ có ăng, ăc; MRVT có tiếng chứa ăng, ăc.
- Đọc - hiểu bài Rằm tháng tám; đặt và trả lời được câu hỏi về những việc có thể làm vào đêm rằm tháng tám.
- Biết thể hiện sự hào hứng, nhiệt tình khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: búp măng, quả lắc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ăng, ăc, búp măng, quả lắc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.
- GV tổ chức cho HS hát: Tết Trung thu
- Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Khám phá 
*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ăng, ăc và các tiếng/ chữ có ăng, ăc MRVT có tiếng chứa ăng, ăc.
1. Giới thiệu vần mới
- GV giới thiệu từng vần: ăng, ăc.
- HD học sinh đọc cách đọc vần: ăng, ăc
2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa
- GV đánh vần mẫu: ăng
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng măng
- GV đánh vần mẫu: ăc
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng lắc
3. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tiếng: thăng, bằng, mặc, khắc.
- GV giải nghĩa các tiếng.
4. Tạo tiếng mới chứa vần ăng, ăc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ăng, ăc để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: ăng, ăc, búp măng, quả lắc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát. 
- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. 
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
*GV giới thiệu bài đọc: Rằm tháng tám
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Các bạn ấy đang làm gì ?
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: trăng, vằng vặc, Hằng, đặc (biệt)
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vân và các bạn đã làm gì ?
+ Ai giành giải đặc biệt ?
8. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Bạn làm gì vào đêm rằm tháng tám ?
- Nhận xét, tuyên dương.
9. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ăng, ăc, búp măng, quả lắc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ăng, ăc
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi nhóm đôi soát bài.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
TUẦN 14
Bài 67: âng, âc
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết, học được cách đọc vần âng, âc và các tiếng/ chữ có âng, âc; MRVT có tiếng chứa âng, âc.
- Đọc - hiểu bài Giàn gấc; đặt và trả lời câu hỏi về tác dụng của quả gấc.
- Ham thích tìm hiểu, phát hiện vẻ đẹp của cây cối, thiên nhiên xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: nhà tầng, quả gấc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: âng, âc, nhà tầng, quả gấc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.
- GV tổ chức cho HS nêu nhanh một số loại xôi mà em thích.
+ Em có thích xôi gấc không ? vì sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS,
 chuyển bài, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần âng, âc và các tiếng/ chữ có âng, âc. MRVT có tiếng chứa âng, âc
1. Giới thiệu vần mới
- GV giới thiệu từng vần: âng, âc
- HD học sinh đọc cách đọc vần: âng, âc
2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa
- GV đánh vần mẫu: âng
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng tầng
- GV đánh vần mẫu: âc
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng gấc
3. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tiếng: vầng, nâng, bậc, bấc.
- GV giải nghĩa các tiếng.
4. Tạo tiếng mới chứa vần âng, âc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần âng, âc để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: âng, âc, nhà tầng, quả gấc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS thi tìm nhanh
- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. 
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc: Giàn gấc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những Gì? Bà đang đứng ở đâu ?
- GV giới thiệu bài.
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: gấc.
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Giàn gấc nhà bà thế nào ?
+ Bà có tình cảm gì với giàn gấc ?
- GV nhận xét.
8. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Quả gấc để làm gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
9. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: âng, âc, nhà tầng, quả gấc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa âng, âc
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi nhóm đôi soát bài, chữa lỗi.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
TUẦN 14
Bài 68: eng, ec
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết, học được cách đọc vần eng, ec và các tiếng/ chữ có eng, ec; MRVT có tiếng chứa eng, ec.
- Đọc - hiểu bài Giúp bạn; đặt và trả lời câu hỏi về những việc đã làm để giúp đỡ bạn bè.
- Biết giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: xà beng, tờ séc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: eng, ec, xà beng, tờ séc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.
- GV tổ chức cho HS hát
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần eng, ec và các tiếng/ chữ có eng, ec MRVT có tiếng chứa eng, ec.
1. Giới thiệu vần mới
- GV giới thiệu từng vần: eng, ec
- HD học sinh đọc cách đọc vần: eng, ec
2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa
- GV đánh vần mẫu: eng
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng beng
- GV đánh vần mẫu: ec
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng séc
3. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tiếng: kẻng, xẻng, véc, béc.
- GV giải nghĩa các tiếng.
4. Tạo tiếng mới chứa vần eng, ec
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần eng, ec để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: eng, ec, xà beng, tờ séc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Lớp phó học tập điều hành cho lớp hát.
- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. 
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc: Giúp bạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè ?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: kẻng
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vì sao lợn con về muộn ?
8. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Bạn đã làm gì giúp bạn bè ?
- Nhận xét, tuyên dương.
9. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: eng, ec, xà beng, tờ séc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa eng, ec
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi nhóm đôi soát bài, chữa lỗi.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
TUẦN 14
Bài 74: ong, oc
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ong, oc và các tiếng/ chữ có ong, oc; MRVT có tiếng chứa ong, oc.
- Đọc - hiểu bài Làm gì khi bị lạc ?; đặt và trả lời câu hỏi về kĩ năng xử lý để tránh bị lạc.
- Biết xử lý tình huống khi bị lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: quả bóng, con cóc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ong, oc, quả bóng, con cóc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.
- GV tổ chức cho HS hát.
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ong, oc và các tiếng/ chữ có ong, oc; MRVT có tiếng chứa ong, oc.
1. Giới thiệu vần mới
- GV giới thiệu từng vần: ong, oc.
- HD học sinh đọc cách đọc vần: ong, oc.
2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa
- GV đánh vần mẫu: ong, oc
- Cho HS luyện đọc 
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: bóng, cóc
3. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tiếng: sóng, chong, chóng, học, tóc.
- GV giải nghĩa các tiếng.
4. Tạo tiếng mới chứa vần ong, oc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ong, oc để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: ong, oc, quả bóng, con cóc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Lớp phó học tập điều hành lớp hát.
- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. 
- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
- HS trao đổi bài nhóm đôi soát bài và chữa lỗi
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc: Làm gì khi bị lạc ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Em đã bị lạc khỏi bố mẹ, người thân khi ở nơi công cộng bao giờ chưa ? Nếu bị lạc, em sẽ làm gì ?
* Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: khóc, lòng vòng, phòng, cóc.
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vì sao chớ nghe kẻ lạ mặt dụ dỗ ?
8. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Bạn cần làm gì để tránh bị lạc ?
- Nhận xét, tuyên dương.
9. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ong, óc, quả bóng, con cóc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ong, oc
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời.
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi bài nhóm đôi soát bài và chữa lỗi.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
TUẦN 14
Bài 70: Ôn tập
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc; MRVT có tiếng chứa: ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc.
- Đọc - hiểu bài Đổ rác; biết đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng; viết ( chính tả nhìn – viết ) chữ cỡ vừa câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 
+ Tranh minh họa bài đọc Đổ rác.
+ Bảng phụ viết sẵn: trạm xăng, bấc đèn, vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc.
- HS: VBT, bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.
- GV tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc.
- GV tuyên dương HS, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
*Mục tiêu: Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc.
; MRVT có tiếng chứa: ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc. Đọc – hiểu bài đọc. Viết đúng chính tả.
1. Đọc ( ghép âm, vần và thanh thành tiếng )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- HD học sinh đọc các tiếng ghép được ở cột 4, chỉnh sửa phát âm cho HS và làm rõ nghĩa các tiếng vừa ghép được.
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
- GV yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng trang 152
- GV yêu cầu HS tìm và nối tranh phù hợp với từ trong VBT.
- GV giải nghĩa thêm về các từ
3. Viết 
a.Viết vào bảng con
- GV viết mẫu lên bảng lớp: trạm xăng, bấc đèn. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
b.Viết vào vở Tập viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở TV: trạm xăng, bấc đèn ( cỡ vừa)
- GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
- HS tìm và nêu nhanh.
- HS đọc và phân tích lại các vần.
- HS quan sát, đọc thầm bài trang 152
- HS đọc cá nhân, nối tiếp các tiếng. Đọc lại các vần ở cột 4. 
- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.
- HS tìm từ và nối tranh trong VBT.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
- HS chỉnh tư thế ngồi viết
- HS viết vở TV.
- HS trao đổi bài nhóm đôi, kiểm tra.
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc: Đổ rác
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ.
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Kẻng báo đổ rác thế nào ?
+ Em cần đổ rác ở đâu ?
8. Viết (vào vở Chính tả, nhìn – viết)
- GV nêu ND bài viết: 
 Leng keng leng keng
 Đến giờ đổ rác
- GV lưu ý cho HS chữ dễ viết sai chính tả: súng, trắng
- Yêu cầu HS nhìn-viết vào vở Chính tả
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa vần vừa ôn
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài.
- HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
TẬP VIẾT
TUẦN 15: Vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc 
I- Mục tiêu tiết học:
- Viết đúng các từ ngữ ứng dụng vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc (kiểu chữ thường cỡ vừa).
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng cỡ chữ theo quy định.
- HS có ‎ thức rèn chữ, giữ vở.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt; Bảng phụ viết mẫu sẵn: vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc 
- HS: Bảng con; bút chì; Vở Tập viết 1- tập 1; 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học
- GV tổ chức HS nói nhanh từ có chứa vần: ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc.
- Giới tuyên dương, thiệu vào bài
Hoạt động 2: Khám phá
*Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ ứng dụng vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc (kiểu chữ thường cỡ vừa).
1. Giới thiệu
- Cho HS quan sát bảng phụ, đọc thầm từ ngữ: vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc 
+ Tìm và nêu các vần đã học trong tuần có trong các tiếng có sẵn ? 
- GV nhận xét.
2. Viết vào bảng con
- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu: vầng trán để nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái.
- GV viết mẫu.
- GV quan sát chỉnh sửa cho HS
- Tương tự với: bậc thang, sóng biển, tóc bạc 
3. Viết vào vở Tập viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở TV trang 55: vầng trán, bậc thang, sóng biển, tóc bạc 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá 
- GV tổng kết giờ học
- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.
- HS nói nhanh từ có chứa vần đã học
- HS quan sát và đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu, tìm vần: âng, âc, ong, oc
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết bảng con
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài.
- HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi.
- HS đọc và phân tích lại các vần vừa ôn.
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
Kể chuyện
TUẦN 14 : Xem – kể: Chim trong lồng 
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện Chim trong lồng dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe – kể và quan sát; hình thành năng lực sáng tạo.
- Giáo dục HS bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái, biết yêu thương loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa bài kể chuyện
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học
- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
+ Em đoán xem họa mi thích ở trong lồng hay bay ca hát ngoài trời ?
- Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Khám phá
*Mục tiêu: Kể được câu chuyện ngắn Chim trong lồng bằng 4 – 5 câu, bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái, biết yêu thương loài vật.
1. Kể theo tranh
- Cho HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: Bé được tặng món quà gì ?
+ Tranh 2: Chú chim họa mi thế nào ?
+ Tranh 3: Bé đã làm gì ?
+ Tranh 4: Bé mơ thấy gì ?
- GV nhận xét.
2. Kể toàn bộ câu chuyện
- HD kể toàn bộ câu chuyện
+ Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm 4
+ Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
+ Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
3. Mở rộng
- Gợi ý HS đưa ra các ý kiến mà các em suy nghĩ
+ Nếu là em, em có làm như bé không ?
Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá 
- GV tổng kết giờ học
- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nội dung từng bức tranh
- HS thực hiện làm việc nhóm theo yêu cầu.
3 – 4 HS lên bảng, vừa chỉ theo tranh vừa kể.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình.
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_truon.doc