Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ơm, ơp và các tiếng/chữ có ơm, ơp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ơm, ơp
- Đọc, hiểu bài: Lan ốm. Đặt và trả lời được câu hỏi về việc mẹ đã làm cho em khi em ốm.
- Biết thể hiện lòng biết ơn đối với người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV:
- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 ***= = =*** TIẾNG VIỆT Bài 61: ơm, ơp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ơm, ơp và các tiếng/chữ có ơm, ơp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ơm, ơp - Đọc, hiểu bài: Lan ốm. Đặt và trả lời được câu hỏi về việc mẹ đã làm cho em khi em ốm. - Biết thể hiện lòng biết ơn đối với người thân trong gia đình. II. Đồ dùng: 1. HS: - SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV đưa ra 1 số âm, dấu thanh - GV cho HS thi ghép tiếng có vần ôm, ôp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. - GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới: 1.1. Giới thiệu vần ơm, ơp a. vần ơm - GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu từ mới: nấm rơm - GV giải nghĩa từ nấm rơm + Từ nấm rơm có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng rơm chưa học - GV viết bảng: rơm + Trong tiếng rơm có âm nào đã học? - GV: Vậy có vần ơm chưa học - GV viết bảng: ơm b. Vần ơp: - GV làm tương tự để HS bật ra tiếng chớp, vần ơp - GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ơm, ơp 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ơm: + Phân tích vần ơm? - GVHDHS đánh vần: ơ- mờ- ơm - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng rơm - GVHDHS đánh vần: rờ- ơm- rơm b. Vần ơp: GV thực hiện tương tự như vần ơm: ơ- pờ- ơp chờ- ớp- chớp- sắc- chớp - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ơm, ơp + Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh - GVNX, sửa lỗi nếu có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ơm, ơp - GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ơm (sau đó là ơp) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm s ta được các tiếng: sớm (sáng sớm), chọm âm n ta được: nớp (nơm nớp) - GVNX 4. Viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ mẫu: ơm, nấm rơm - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV thực hiện tương tự với: ơp, tia chớp TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Lan ốm 5.1. Giới thiệu bài đọc: - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Nhân vật nào xuất hiện nhiều nhất trong tranh? + Chuyện gì xảy ra với bạn nhỏ? - GV giới thiệu vào bài. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Khi Lan ốm, bố làm gì? 5.4. Nói và nghe: - GVHDHS luyện nói theo cặp: Khi bạn ốm, mẹ làm gì? - GVNX 6. Viết vở tập viết - GVHDHS viết: ơm, ơp, nấm rơm, tia chớp - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần mới nào? + Tìm 1 tiếng có ơm hoặc ơp? Đặt câu. - GVNX. - GVNX giờ học. - HS chơi - HSQS, TLCH + Tranh vẽ cây nấm + Có tiếng nấm đã học ạ âm r đã học - HS nhận ra trong tia chớp có tiếng chớp chưa học, trong tiếng chớp có vần ơp chưa học. + vần ơm có âm ơ đứng trước, âm m đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - HS đọc trơn: ơm + Tiếng rơm có âm r đứng trước, vần ơm đứng sau - HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, đọc trơn: Nấm rơm- rơm- ơm, ơ- mờ- ơm - HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ơp, tiếng chép - HS đánh vần đọc trơn: Tia chớp- chớ- ơp, ơ- pờ- ơp - vần ơm và ơp - 2- 3 HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. - 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ơm, ơp: cơm, bơm, hợp, lợp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát - HS viết bảng con: ơm, nấm rơm - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH + bố và bạn nhỏ + Bnaj nhỏ bị ốm - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc, phân tích các tiếng có ơm, ơp: sớm, cơm, lớp - HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi - HSTL: có thể mỗi em 1 ý, bạn khác bổ sung: Bố đắp khăn mát lên trán lan,bố cho Lan ăn cháo, bố vỗ về, bố ru Lan ngủ - HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp: mẹ nấu cháo/ vắt cam/ cho uống thuốc/ nghỉ làm để chăm sóc mình - HS viết vở TV ơm, ơp - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ơm, ơp - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 62: um, up, uôm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần um, up, uôm và các tiếng/chữ có um, up, uôm. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa um, up, uôm - Đọc, hiểu bài: Mùa hè đến. Đặt và trả lời được câu hỏi về mùa hè. - Ham thích tìm hiểu đặc điểm các mùa trong năm. II. Đồ dùng: 1. HS: - SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV đưa ra 1 số âm, dấu thanh - GV cho HS thi ghép tiếng có vần ơm, ơp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. - GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới: 1.1. Giới thiệu vần um, up, uôm a. vần um - GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? + Các con biết chum được làm từ cái gì không? - GVNX, giới thiệu từ mới: chum đất - GV giải nghĩa từ chum đất + Từ chum đất có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng chum chưa học - GV viết bảng: chum + Trong tiếng chum có âm nào đã học? - GV: Vậy có vần um chưa học - GV viết bảng: um b. Vần up, uôm: - GV làm tương tự để HS bật ra: + Tiếng chụp, vần up; + Tiếng muỗm, vần uôm - GV giới thiệu 3 vần sẽ học: um, up, uôm 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần um: + Phân tích vần um? - GVHDHS đánh vần: u- mờ- um - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng chum - GVHDHS đánh vần: chờ- um- chum b. Vần up, uôm: GV thực hiện tương tự như vần um: + u- pờ- up chờ- úp- chúp- nặng- chụp + uô- mờ- uôm mờ- uôm- muôm- ngã- muỗm - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần um, up, uôm + Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh - GVNX, sửa lỗi nếu có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa um, up, uôm - GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với um (sau đó là up, uôm) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm s ta được các tiếng: sum (sum họp), súp (súp gà), chọm âm nh ta được: nhuộm (nhuộm vải) - GVNX 4. Viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ mẫu: um, chum đất - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV thực hiện tương tự với: up, chụp đèn; uôm, quả muỗm TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Mùa hè đến 5.1. Giới thiệu bài đọc: - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những gì? + Em đoán xem cảnh trong tranh là vào mùa nào? - GVNX, giới thiệu vào bài. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Con gì núp sau chùm vải chín? 5.4. Nói và nghe: - GVHDHS luyện nói theo cặp: Mùa hè có gì? - GVNX 6. Viết vở tập viết - GVHDHS viết: um, up, uôm, chum đất, chụp đèn, quả muỗm - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần mới nào? + Tìm 1 tiếng có um hoặc up hoặc ơp? Đặt câu. - GVNX. - GVNX giờ học. - HS chơi - HSQS, TLCH + Tranh vẽ cái chum - HSTL theo ý mình + Có tiếng đất đã học ạ âm ch đã học - HS nhận ra: trong chụp đèn có tiếng chụp chưa học, trong tiếng chụp có vần up chưa học; trong quả muỗm có tiếng muỗm chưa học, trong tiếng muỗm có vần uôm chưa học + vần um có âm u đứng trước, âm m đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - HS đọc trơn: um + Tiếng chum có âm ch đứng trước, vần um đứng sau - HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, đọc trơn: chum đất- chum- um, u- mờ- um - HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần up, uôm, tiếng chụp, muỗm - HS đánh vần đọc trơn: chụp đèn- chụp- up, u- pờ- up quả muỗm- muỗm- uôm, uô- mờ- uôm - vần um, up, uôm - 2- 3 HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. - 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần um, up, uôm: chuôm, búp, mũm, lụp xụp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát - HS viết bảng con: um, chum đất - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH +Tranh vẽ đầm sen, ruộng đồng, cây, mặt trời - HSTL theo ý hiểu - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc, phân tích các tiếng có um, up, uôm: nhuộm, um, núp, chùm - HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi + Con tu hú núp sau chùm vải chín. - HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp: con tu hú, có hoa sen, có quả vải, có con ve, - HS viết vở TV um, up, uôm - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần um, up, uôm - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 63: ươm, ươp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ươm, ươp và các tiếng/chữ có ươm, ươp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ươm, ươp - Đọc, hiểu bài: Giàn mướp. Đặt và trả lời được câu đố về các loại quả - Ham thích tìm hiểu, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm của các loài cây. II. Đồ dùng: 1. HS: - SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV đưa ra 1 số âm, dấu thanh - GV cho HS thi ghép tiếng có vần um, up, uôm theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. - GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới: 1.1. Giới thiệu vần ươm, ươp a. vần ươm - GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu từ mới: con bướm + Từ con bướm có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng bướm chưa học - GV viết bảng: bướm + Trong tiếng bướm có âm nào đã học? - GV: Vậy có vần ươm chưa học - GV viết bảng: ươm b. Vần ươp: - GV làm tương tự để HS bật ra tiếng mướp, vần ươp - GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ươm, ươp 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ươm: + Phân tích vần ươm? - GVHDHS đánh vần: ươ- mờ- ươm - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng bướm - GVHDHS đánh vần: bờ- ươm- bươm- sắc- bướm b. Vần ươp: GV thực hiện tương tự như vần ươm: ươ- pờ- ươp mờ- ướp- mướp- sắc- mướp - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ươm, ươp + Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh - GVNX, sửa lỗi nếu có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ươm, ươp - GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ươm (sau đó là ươp) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm l ta được các tiếng: lượm (lượm lúa), chọm âm n ta được: nườm (nườm nượp) - GVNX 4. Viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ mẫu: ươm, con bướm - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV thực hiện tương tự với: ươp, quả mướp TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Giàn mướp 5.1. Giới thiệu bài đọc: - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ gì? + Em đã nhìn thấy cây mướp chưa? - GVNX, giới thiệu vào bài. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Ngọn mướp như thế nào? 5.4. Nói và nghe: - GVHDHS luyện nói theo cặp trả lời câu đố: Họ hàng nhà mướp Cho bát canh ngon. (Là quả gì) - GVNX 6. Viết vở tập viết - GVHDHS viết: ươm, ươp, con bướm, quả mướp - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần mới nào? + Tìm 1 tiếng có ươm hoặc ươp? Đặt câu. - GVNX. - GVNX giờ học. - HS chơi - HSQS, TLCH + Tranh vẽ con bướm + Có tiếng con đã học ạ âm b đã học - HS nhận ra trong quả mướp có tiếng mướp chưa học, trong tiếng mướ có vần ươp chưa học. + vần ươm có âm ươ đứng trước, âm m đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - HS đọc trơn: ươm + Tiếng bướm có âm b đứng trước, vần ươm đứng sau - HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, đọc trơn: con bướm- bướm- ươm, ươ- mờ- ươm - HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ươp, tiếng mướp - HS đánh vần đọc trơn: quả mướp- mướp- ươp, ươ- pờ- ươp - vần ươm và ươp - 2- 3 HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. - 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ươm, ươp: ươm, cườm, ướp, cướp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát - HS viết bảng con: ươm, con bướm - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH + Tranh vẽ giàm mướp - HSTL theo ý hiểu - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc, phân tích các tiếng có ươm, ươp: ươm, mướp, bướm - HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi + Ngọn mướp vươn ra bốn phía, phủ khắp mặt giàn. - HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp: quả bầu, bí - HS viết vở TV ươm, ươp - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ơưm, ươp - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 64: iêm, iêp, yêm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần iêm, iêp, yêm và các tiếng/chữ có iêm, iêp, yêm. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa iêm, iêp, yêm - Đọc, hiểu bài: Hiệp sĩ. Đặt và trả lời được câu hỏi nêu hiểu biết về nhân vật trong bài. - Biết giúp đỡ bạn bè khi thấy bạn bị bắt nạt. II. Đồ dùng: 1. HS: - SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV đưa ra 1 số âm, dấu thanh - GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươm, ươp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. - GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới: 1.1. Giới thiệu vần iêm, iêp, yêm a. vần iêm - GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? + Các con biết người ta dùng liềm để làm gì không? - GVNX, giới thiệu từ mới: cái liềm - GVNX + Từ cái liềm có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng liềm chưa học - GV viết bảng: liềm + Trong tiếng liềm có âm nào đã học? - GV: Vậy có vần iêm chưa học - GV viết bảng: iêm b. Vần iêp, yêm: - GV làm tương tự để HS bật ra: + Tiếng liếp, vần iêp; + Tiếng yếm, vần yêm - GV giới thiệu 3 vần sẽ học: iêm, iêp, yêm 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần iêm: + Phân tích vần iêm? - GVHDHS đánh vần: iê- mờ- yêm - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng liềm - GVHDHS đánh vần: lờ- iêm- liêm- huyền-liềm b. Vần iêp, yêm: GV thực hiện tương tự như vần iêm: + iê- pờ- iếp + lờ- iếp- liếp- sắc- liếp + yê- mờ- yêm + yêm- sắc- yếm - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần iêm, iêp, yêm + Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh - GVNX, sửa lỗi nếu có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa iêm, iêp, yêm - GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với iêm (sau đó là iêp, yêm) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm n ta được các tiếng: niềm (niềm vui), chọn âm kh ta được: khiếp (khiếp sợ) - GVNX 4. Viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ mẫu: iêm, cái liềm - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV thực hiện tương tự với: iếp, tấm liếp; yêm, yếm TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Hiệp sĩ 5.1. Giới thiệu bài đọc: - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những nhân vật nào? - GVNX, giới thiệu vào bài. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Vì sao bọ ngựa có tên hiệp sĩ? 5.4. Nói và nghe: - GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn biết gì về hiệp sĩ bọ ngựa? - GVNX 6. Viết vở tập viết - GVHDHS viết: iêm, iêp, yêm, cái liềm, tấm liếp, yếm - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần mới nào? + Tìm 1 tiếng có iêm hoặc iêp? Đặt câu. - GVNX. - GVNX giờ học. - HS chơi - HSQS, TLCH + Tranh vẽ cái liềm + cắt cỏ, cắt lúa,.. + Có tiếng cái đã học ạ âm l đã học - HS nhận ra: trong tấm liếp có tiếng liếp chưa học, trong tiếng liếp có vần iêp chưa học; trong yếm có c vần yêm chưa học + vần iêm có âm iê đứng trước, âm m đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - HS đọc trơn: iêm + Tiếng liềm có âm l đứng trước, vần iêm đứng sau - HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, đọc trơn: cái liềm- liềm- iêm, iê- mờ- yêm - HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần iêp, yêm, tiếng liếp, yếm - HS đánh vần đọc trơn: tấm liếp- liếp- iêp, iê- pờ- iếp yếm- yêm, yê- mờ- yêm - vần iêm, iêp, yêm - 2- 3 HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. - 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần iêm, iêp, yêm: xiêm, diêm, diếp, yểm - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát - HS viết bảng con: iêm, cáil iềm - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH + kiến, bọ ngựa, chuột - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc, phân tích các tiếng có iêm, iêp,yêm: chiếm, yểm, hiệp - HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi + Vì bọ ngựa giúp kiến. - HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp: Bọ ngựa tót bụng, dũng cảm, thông minh - HS viết vở TV iêm, iêp, yêm - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần iêm, iêp, yêm - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 65: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: ơm, ơp, um, up, uôm, ươm, ươp, iêm, iêp, yêm. Mở rộng vốn từ có ơm, ơp, um, up, uôm, ươm, ươp, iêm, iêp, yêm - Đọc, hiểu bài: Căn nhà của thỏ. Có tình cảm yêu thương, biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết (Chính tả nhìn- viết) chữ cỡ vừa câu ứng dụng. - Kể được câu chuyện ngắn Ngừi bán mũ và đàn khỉ bằng 4- 5 câu. Biết được đặc điểm hay bắt chước của loài khỉ; hiểu được cần bình tĩnh, vận dụng trí thông minh để giải quyết khó khăn; Bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - SGKTV1, Vở BTTV, ti vi. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GVTC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần. - GVNX, biểu dương. B. Hoạt động chính: 1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng) - GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK - GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng - GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - GV sửa phát âm - GVNX, trình chiếu kết quả 3. Viết bảng con: - GV cho HSQS chữ mẫu: cái nơm, tiếp đón - GV viết mẫu: cái nơm - GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng - GV quan sát, uốn nắn - GVNX - GV thực hiện tương tự với: tiếp đón 4. Viết vở Tập viết - GVHDHS viết: cái nơm, tiếp đón - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Căn nhà của thỏ 5.1.Giới thiệu bài đọc - GV trình chiếu tranh SGK: + Tranh vẽ những ai? + Họ đang làm gì? - GV giới thiệu vào bài 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Bạn bè đã làm gì giúp thỏ? + Em có NX gì về các bạn của thỏ? 6. Viết vở chính tả (nhìn – viết) - GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: lụp xụp - GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GVHDHS trình bày trong vở chính tả - GV đọc thong thả - GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh - GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Tìm tiếng chứa vần ơm hoặc ươp? Đặt câu? - GVNX giờ học. TIẾT 3: TẬP VIẾT 1. GV giới thiệu bài: - GV trình chiếu mẫu chữ: búp sen, ao chuôm, hạt cườm, dừa xiêm - GVNX 2. Viết bảng con: - GV cho HS quan sát từ: búp sen + Phân tích tiếng búp + Phân tích tiếng sen + Chữ nào cao 5 li? + Chữ p cao mấy li? + Các chữ còn lại cao mấy li - GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh. - GV quan sát, uốn nắn - GV thực hiện tương tự với các từ: ao chuôm, hạt cườm, dừa xiêm 3. Viết vở Tập viết: - GVHDHS viết vào vở Tập viết - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS TIẾT 4: KỂ CHUYỆN Xem- kể: Người bán mũ và đàn khỉ 1. Khởi động- Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh con khỉ + Đây là con gì? + Con khỉ có đặc điểm gì? - GV giới thiệu vào bài 2. Kể theo từng tranh - GV trình chiếu tranh 1: + Khi người bán mũ ngủ say, đàn khỉ làm gì? - GV trình chiếu tranh 2: + Chuyện gì xảy ra khi người bán mũ tỉnh dậy? - GV trình chiếu tranh 3: + Người bán mũ nghĩ ra cách gì? - GV trình chiếu tranh 4: + Chuyện kết thúc thế nào? 3. kể toàn bộ câu chuyện: 3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm - GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4 3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn: Khi người bán mũ ngủ say, đàn khỉ xuống lấy trộm mũ rồi leo tót lên cây. Khi tỉnh dậy, anh đòi mũ nhưng đàn khỉ không chịu trả.Người bán mũ bèn giật chiếc mũ trên đầu mình ném ra xa. Thấy vậy, đàn khỉ cũng bắt chức ném mũ xuống đất. Người bán mũ mừng rỡ, nhặt lại hết mũ. 3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện 4. Mở rộng + Anh bán mũ là người như thé nào? 5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá - GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt. - Đại diện các tổ tham gia thi kể - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân nối tiếp các tiếng ghép được ở cột 4: bờm, chớp, túm, ngụp, muỗm, chườm, mướp, hiểm, thiệp, yếm - HS đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các TN - HS đọc: cá nhân, lớp - HS nối từ ngữ với tranh thích hợp Trong vở BTTV - HS quan sát, đọc thầm - HS nhận xét độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh - HS viết bảng con - HSNX bảng của 1- 2 bạn - HS viết vào vở TV - HS quan sát, TLCH + Tranh vẽ thỏ, khỉ, ngựa dê - HSTL theo ý hiểu - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS đọc thầm theo - HS luyện đọc từng câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm. - HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi + lợp nhà giúp thỏ. + các bạn của thỏ tốt bụng/ biết yêu thương, giúp đỡ, - HS nhìn SGK đọc câu: Nhà thỏ lụp xụp, dột nát - HS viết bảng con - HS đọc trơn: lụp xụp - HS nhìn viết vào vở chính tả - HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi - HS đổi vở soát bài cho nhau. - 1- 2 HS tìm từ, đặt câu. - HS đọc - HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn - HS quan sát + tiếng búp có âm b đứng trước, vần up đứng sau, dấu sắc trên u. + tiếng sen có âm s đứng trước, vần en đứng sau + chữ b cao 5 li cao 4 li cao 2 li - HS quan sát - HS viết bảng con - HS viết vào vở TV: búp sen, ao chuôm, hạt cườm, dừa xiêm - HSQS tranh, TLCH - HSQS, tranh, 2- 3 em trả lời + Khi người bán mũ ngủ say, đàn khỉ xuống lấy trộm mũ rồi leo tót lên cây. + Khi tỉnh dậy, thấy mất hết mũ, người bán mũ kêu: “trả mũ ngay!” Nhưng đàn khỉ không chịu trả.. + Người bán mũ giật chiếc mũ trên đầu mình ném ra xa. + Đàn khỉ thấy vậy cũng bắt chức ném mũ xuống đất. Người bán mũ mừng rỡ, nhặt lại hết mũ. - HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh. - HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm - HS khác trong nhóm nghe, góp ý - 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể - HS khác nghe, cổ vũ. thông minh/nhanh trí/sáng tạo
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_truon.doc