Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Toán

BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH ( tiết1)

I. MỤC TIÊU :

- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)

- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.

- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình

-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích

II. CHUẨN BỊ:

- Mô hình để xếp, ghép ( theo các bài trong SGK)

- HS SGK

 

docx 11 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
	Sinh hoạt
Em biết yêu thương
Tiếng Việt
Bài 36: om, ôm, ơm
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật 
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần om, ôm, ơm
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi gọi điện
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH ( tiết1)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình để xếp, ghép ( theo các bài trong SGK)
- HS SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá
- GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK).
-GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép được các hình rất đẹp. Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép hình như bạn Mai và bạn Việt nhé
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.
-GV cùng Hs nhận xét
-Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không?
- HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực hiên
- GV cùng Hs nhận xét.
3. Hoạt động:
 - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK
- Cho Hs nhận dạng hình :
 -Hình a) là hình gì? 
-Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành HCN như hình a ) nhé
-HS tiến hành ghép. GV theo dõi, chỉ dẫn HS làm
-Tương tự với các hình b), c), d)
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát 
-HS làm việc theo nhóm
-Thực hiện ghép trước lớp
-Nhận xét bạn
-HS quan sát.
- Hs trả lời
- HS ghép
- HS nhận xét bạn
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 37: em, êm, im, um
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.
-Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìúp bạn. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần em, êm, im, um
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi gọi điện
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
Bài 8: Luyện tập ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình để xếp, ghép ( theo các bài trong SGK)
- HS SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
* Bài 1: Cắt ghép hình
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK
 - GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Ghép hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
-GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật.
-GV mời HS lên bảng thực hiện.
-GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS theo dõi
-HS thực hiện cắt ghép
- HS nhận xét bạn
-HS nhìn hình nhận biết và đếm
-HS ghi kết quả ra giấy
- HS nhận xét bạn
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần,tiếng,từ
Chiều thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 8 (T1)
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 38: ai, ay, ây
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật 
- Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài vật được thể hiện trong tranh, từ đó biết trân trọng gìá trị cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ai, ay, ây
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi gọi điện
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
BÀI 9: Luyện tập chung ( tiết3)
I. MỤC TIÊU :
-Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.) thông qua vật thật
-Làm quen phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo ..... khi thực hiện xếp, ghép hình, đếm hình. Bước đầu phát triển tư duy lô gic khi xếp ghép hình theo các nhóm có quy luật
 II. CHUẨN BỊ:
-Một số que tính , các hình trong bộ đồ dùng học toán
-Bộ đồ dùng học Toán 1
-Sưu tầm vật thật tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Hoạt động:
* Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì
-GV nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ có dạng đã học 
- HS chỉ vào từng hình và nêu tên đồ vật , tên hình gắn với mỗi đồ vât.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Xếp hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a)Cho HS quan sát xếp các que tính để được như hình vẽ trong SGK
 b) Yêu cầu học sinh bằn 5 que tính xếp thành một hình có 2 hình tam giác
GV theo dõi chỉ dẫn
- GV mời 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Nhận dạng đắc điểm hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS quan sát các hình vẽ và tìm ra quy luật theo đặc điểm nhóm hình để tìm hình thích hợp
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát. Thực hành xếp
-HS thực hiện xếp 
-HS lên bảng chia sẻ
-HS nhận xét bạn
-HS tìm ra hình thích hợp để xếp.
- HS lên bảng chia sẻ
-HS nhận xét bạn
CLBRKNS
Giáo dục học sinh biết bảo vệ của công
Chiều thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
TViệt(PĐ)
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 39,40
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 39: oi, ôi, ơi
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật 
-Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gìa đình.
II.CHUẨN BỊ 
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần oi, ôi, ơi
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi gọi điện
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 41,42
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 8 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 36,37
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 40: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết on, ơn ôn 
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV hỏi HS:
1. Hai người bạn đi đâu?
2. Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ?
Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS:
3. Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu?
4. Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu?
Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. GV hỏi HS:
5. Con gấu làm gì chàng béo?
6. Vì sao con gấu bỏ đi?
Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS:
7. Anh gây hỏi anh béo điều gì?
8. Anh béo trả lời anh ấy thế nào?
9. Theo em, anh gây có phải là người bạn tốt không? Tại sao?
- HS nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS lắng nghe
Chiều thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
CLBRCV
Luyện viết đúng âm, vần, tiếng
HĐTN
	BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tiếp)
I.MỤC TIÊU: 
-Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
-Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
-Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường
-Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm
II.CHUẨN BỊ:
-Bài hát có nội dung về tình yêu thương
Tranh ảnh, về các hành vi thể hiện tình yêu thương 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
-GV tổ chức cho HS hát
Thực hành
Hoạt động 5: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh ở tình huống 1, 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào thể hiện sự chưa yêu thương
-GV yêu cầu 
Hoạt động 6: Chia sẻ cảm xúc
-GV nêu câu hỏi:
1/Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương?
2/Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào?
-GV ghi ý kiến lên bảng. Bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết
-GV phân tích và tổng hợp những ý chính
Vận dụng
Hoạt động 7: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hằng ngày
-GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình
-Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống
Tổng kết:
-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-Gv nêu thông điệp: Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cần luôn yêu thương mọi người
Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS quan sát tranh
-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu
-HS lắng nghe trả lời câu hỏi
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_8_nam.docx