Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai
Bài 16: M m N n
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1.Năng lực:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết:Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1 Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ lên tóc Hà; 2. Bố mẹ và Hà đang đi trên ca nô; 3. Nam đang giới thiệu mình với chú công an ở khu vui chơi đông người.
2.Phẩm chất
-Thích học Tiếng Việt.
- Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mę cùng con đi chơi).
II.Chuẩn bị:
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm m,n; cầu tạo, và cách viết các chữ m,n.
- Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
TUẦN 5 Buổi sáng Ngày soạn: 03 / 10 / 2020 Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm Sao nhi đồng chăm ngoan Toán BÀI 5: MẤY VÀ MẤY ( tiết 1) I. Mục tiêu : giúp HS: 1. Phát triển các kiến thức. - Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán 1( các mô hình, que tính, ghim, .). - Các tấm thẻ từ 0 chấm đến 6 chấm để tổ chức hoạt động, trò chơi trong bài học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: 2. Khám phá - GV yêu cầu HS đếm số con cá ở mỗi bể và đếm số các ở cả hai bể - GV giới thiệu 3 con cá và 2 con cá được 5 con cá” - GV hỏi: Ở 2 bình có tất cả bao nhiêu con cá ? GV nhận xét. 3.Hoạt động Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. a)Cho HS đếm số cá màu cam ở mỗi bể rồi nêu kết quả b)Cho HS đếm số cá màu xanh ở cả 2 bể rồi nêu kết quả. c) Cho HS đếm số cá màu đỏ ở cả 2 bể rồi nêu kết quả. - GV nhấn mạnh: 2 con cá và 4 con cá được 6 con cá Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số chấm ở cả hai tấm thẻ để tìm ra kết quả. GV cho HS đọc kết quả và ghi vào vở - GV nhận xét , kết luận 4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm số - Hát - Lắng nghe -HS đếm và trả lời: có 5 con cá - HS đọc 3 con cá và 2 con cá tất cả là 5 con cá. Bài 1 - HS đếm số cá và trả lời: a) 2 con cá và 4 con cá được 6 con cá. b) 3 con cá và 4 con cá được 7 con cá. c) 5 con cá và 3 con cá được 8 con cá. - HS nhắc lại Bài 2 - HS quan sát - HS nêu miệng: 3 chấm và 4 chấm tất cả là 7 chấm; 2 chấm và 3 chấm tất cả là 5 chấm; 1 chấm và 5 chấm tất cả là 6 chấm; 2 chấm và 2 chấm tất cả là 4 chấm; 4 chấm và 4 chấm tất cả là 8 chấm; 6 chấm và 3 chấm tất cả là 9 chấm. - HS nhận xét bạn - Nhắc lại tên bài. Học sinh lắng nghe. Tiếng Việt ( tiết 1 + 2) Bài 16: M m N n I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết:Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n. - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1 Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ lên tóc Hà; 2. Bố mẹ và Hà đang đi trên ca nô; 3. Nam đang giới thiệu mình với chú công an ở khu vui chơi đông người. 2.Phẩm chất -Thích học Tiếng Việt. - Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mę cùng con đi chơi). II.Chuẩn bị: - GV cần nắm vững cách phát âm của các âm m,n; cầu tạo, và cách viết các chữ m,n. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn và khởi động -Cho HS đọc và viết: ch, kh, chú khỉ, kho cá. -Cho HS hát chơi trò chơi. 2. Nhận biết -Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà. - GV giúp HS nhận biết tiếng có m, n và giới thiệu chữ ghi âm m,n. 3. Đọc HS luyện đọc âm 3.1. Đọc âm - GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này. - GV đọc mẫu âm m. - GV yêu cầu một số HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần. - Âm n hướng dẫn tương tự. 3.2. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu. - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mẹ, nơ. - GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, nơ. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. -GV yêu cầu một số HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS. + Đọc tiếng chứa âm m. •GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m). • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học. • Một số HS đọc trong các tiếng có cùng âm m đang học. -GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m đang học: Một số HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng. - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. *Ghép chữ cái tạo tiếng + Cho HS tự tạo các tiếng có chứa m. + GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Tương tự với âm n. 3.3. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ. - GV nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh. GV cho từ cá mè xuất hiện dưới tranh. - Cho HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè. - GV thực hiện các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô. - Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần, 3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV hướng dẫn HS chữ m,n. - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm m, âm n dấu hỏi. - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. -Cho 2HS đọc và viết. -HS hát, chơi. -HS trả lời. - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS lắng nghe. -Một số HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. - HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tìm. - HS đánh vần. - HS đọc. -HS đọc trơn. -HS đọc. -HS tự tạo: mơ, mô, mẹ . - HS trả lời. -HS đọc. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. -HS phân tích đánh vần. -HS đọc. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS nhận xét. -HS quan sát. TIẾT 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc - Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n. - GV đọc mẫu cả câu. - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). - Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. - Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (tranh về cảnh ở một khu vui chơi. Một bạn nhỏ đi lạc. Bạn ấy đang giới thiệu về minh và nhờ chú công an giúp đỡ.) - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (vi dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - dặn dò: - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết. -HS nhận xét. - HS đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS nói. -HS thực hiện. -HS đóng vai, nhận xét. -HS lắng nghe. & Buổi sáng : Ngày soạn: 04 / 10 / 2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 3: CẢM XÚC CỦA EM I.Mục tiêu: HS có khả năng: Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một số tình huống Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc Học sinh: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân III.Các Phương pháp – hình thúc dạy học tích cực: Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm IV.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG -GV cùng HS cả lớp hát -GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào? -GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp -Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi: 1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì? 2/Em đã từng có những cảm xúc nào? -GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt -Khi HS trong lớp kể đã trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào -GV có thể minh họa thêm các gương mặt thể hiện các tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, bằng cách gắn lên bảng các bức tranh sưu tầm được Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống -GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em: +Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau? Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh, nếu bản thân ở trong những tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3) và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4) Bước 2: Làm việc chung cả lớp -GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau) -GV chốt lại những cảm xúc có thể nảy sinh ở từng tình huống và hỏi xem có bao nhiêu cặp đôi có kết quả phù hợp THỰC HÀNH Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc Bước 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống: 1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 2) Được cô giáo khen -GV quan sát các cặp thực hành, tìm ra những cặp thể hiện xúc cảm phù hợp nhất, sau đó yêu cầu những em đó lên thể hiện cho cả lớp quan sát Bước 2: Làm việc chung cả lớp -GV khích lệ 1 vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể hiện trạng thái cảm xúc của mình qua nét mặt -GV yêu cầu các bạn trong lớp quan sát để đưa ra nhận xét. Đồng thời khen ngợi các bạn thể hiện những biểu hiện khuôn mặt đúng với tình huống VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày -GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về - Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày Tổng kết: -Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS tham gia hát -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu -HS trả lời -HS theo dõi -HS chia sẻ -HS theo dõi, ghi nhớ -HS lắng nghe -HS suy nghĩ, trả lời -HS làm việc theo cặp -HS chia sẻ trước lớp, nhận xét -HS theo dõi, lắng nghe -HS làm việc theo cặp -HS thực hiện, theo dõi, nhận xét -HS làm việc cả lớp -HS nhận xét -HS tham gia -HS theo dõi, nhận xét -HS chia sẻ -HS lắng nghe HS lắng nghe Tiếng Việt ( tiết 1 + 2) Bài 17: G g Gi gi I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Năng lực - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, có các âm g, gi; - Viết: Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi. -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ:1. Hà đang quan sát giỏ trứng gà, 2. Bà đang che gió cho mấy chú gà, 3. Các loài vật nuôi trong gia đình. 2.Phẩm chất: - Ham học hỏi, yêu thiên nhiên. - Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình. II.Chuẩn bị: - GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm g, âm gi - GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm g, âm gi. - Gà gô là loài chim rừng cùng họ với gà, cỡ nhỏ hơn, duổi ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng, thường được gọi là gà rừng. III.Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn và khởi động - Cho HS ôn lại chữ m, n. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n. - Cho HS viết chữ m, n. 2. Nhận biết -Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. -GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi. 3. Đọc HS luyện đọc âm 3.1. Đọc âm - GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học. - GV đọc mẫu âm g. - GV yêu cầu HS đọc. -Tương tự với âm gi. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h). • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm g đang học. • GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học. + Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm, + GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g. + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Tương tự âm gi. 3.3. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già -Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ gà gô xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô. -GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già - Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - Cho 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ g, chữ gi và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g, chữ gi. - Cho HS viết chữ g, chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. -HS chơi. -HS viết. -HS quan sát tranh và trả lời. -HS trả lời. - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc. -HS quan sát. -HS lắng nghe. -Một số (4 - 5) HS đọc âm g, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -HS lắng nghe. -HS đánh vần. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS ghép. -HS phân tích. -HS đọc. -HS quan sát. -HS nói. -HS quan sát. -HS phân tích và đánh vần. - HS đọc. -HS đọc. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. -HS viết. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. TIẾT 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi , chữ l HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc - Cho HS đọc thầm câu. - Tìm tiếng có âm g. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc: + Em thấy gì trong tranh? + Bà che gió cho gà để làm gi? GV và HS thống nhất câu trả lời. Tương tự với âm gi. 7. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh. - GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,. - GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người. 8. Củng cố - dặn dò: - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết. -HS nhận xét. - HS đọc thẩm. - HS tìm. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát, nói. - HS nói. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Buổi chiều Toán BÀI 5: MẤY VÀ MẤY ( tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp HS 1. Phát triển các kiến thức. - Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán 1( các mô hình, que tính, ghim, .). - Các tấm thẻ từ 0 chấm đến 6 chấm để tổ chức hoạt động, trò chơi trong bài học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: 2. Khám phá - GV hỏi: * Trong bể có mấy con cá? * Những con cá trong bể có màu gì? * Có bao nhiêu con cá màu hồng, bao nhiêu con cá màu vàng? - GV: Trong bể co 5 con cá gồm 2 con cá màu hồng và 3 con cá màu vàng GV hỏi: * Trong bể có bao nhiêu con cá to? Bao nhiêu con cá nhỏ? GV: Trong bể có 5 con cá gồm 1 con cá to và 4 con cá nhỏ. 3.Hoạt động Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - HD theo mẫu: tách 1 và 3 dựa theo kích thước hoặc hướng bơi của các con cá - Tách 4 thành 2 và 2 dựa vào màu sắc - HD HS thực hiện theo mẫu Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS lấy que tính - GV yêu cầu Hs tách 6 que tính thành 2 nhóm khác - HD HS ghi lại kết quả vào vở - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Hát - Lắng nghe -HS trả lời: có 5 con cá + màu vàng và màu hồng. + có 2 con màu hồng, 3 con màu vàng. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe Bài 1 HS lắng nghe - HS trả lời: 3 con bơi cùng chiều và 1 con bơi ngược lại: 4 gồm 3 và 1; 2con cá hồng và 2 con cá xanh : 4 gồm 2 và 2; 1 con cá to và 3 con cá nhỏ : 4 gồm 1 và 3 Bài 2 - HS nhắc lại y/c của bài - HS lấy que tính - HS thực hiện tách que tính: 6 gồm 1 và 5; 6 gồm 4 và 2; 6 gồm 3 và 3; 6 gồm 2 và 4; 6 gồm 5 và 1 - HS ghi vào vở - Nhắc lại tên bài. Học sinh lắng nghe Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc – viết : m, n, g, gi I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu, củng cố về: - Đọc đúng âm m, n, g, gi. Viết tiếng nơ đỏ, giá đỗ. - GD HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài học HS: Sách TV, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Tiến hành tiết học: Việc 1: Đọc sách âm m, n, g, gi T: Hướng dẫn H đọc theo quy trình: + H đọc thầm + T đọc mẫu + H đọc đồng thanh + H đọc cá nhân +H đọc thi đua theo nhóm, tổ T theo dõi, sửa sai, nhận xét. Việc 2: Viết vở ô ly T: H viết mỗi chữ m, n, g, gi: 1 dòng. T: H viết mỗi tiếng 2 dòng: nơ đỏ, giá đỗ. T: chỉnh sửa lỗi, nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: T nhận xét tiết học.Tuyên dương nhắc nhở Hát H: đọc theo thứ tự: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới âm m, n, g, gi. H Mỗi bài đọc 7 - 10 em H: viết bảng con- đọc đồng thanh H lắng nghe. & Buổi sáng Ngày soạn: 05 / 10 / 2020 Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt( tiết 1 + 2) Bài 18: Gh gh Nh nh I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Năng lực: - Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ gh, nh. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tĩnh; 2. Hà đang bê ghế giúp mẹ; 3. Bạn nhỏ đang giới thiệu bản thân mình với bạn của bố mẹ. 2. Phẩm chất - HS yêu thích môn học. -Thích giao tiếp, làm quen. II.Chuẩn bị - Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm gh, nh; cấu tạo và cách viết các chữ gh, nh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. - Nắm được cách thể hiện trên chữ viết của âm “gở". Âm "gở" có hai cách viết: (1) viết là gh (ở bài này) khi đi trước các nguyên âm i, e, ê và (2) viết là g (ở bải trước) khi đi trước các nguyên âm u, o, a, u, ô, o. Những lỗi về chữ viết dễ mắc do hai cách thể hiện trên chữ viết của âm “gờ". III.Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn và khởi động - Cho HS ôn lại chữ g, gi. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ g, gi. - Cho HS viết chữ g, gi. 2. Nhận biết - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo). - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: nhà bà có ngõ nhỏ - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh. 3. Đọc HS luyện đọc âm 3.1. Đọc âm - GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học. - GV đọc mẫu âm gh. - GV yêu cầu HS đọc âm, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Tương tự với chữ nh 3.2. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ghé, nhà. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. - GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm gh. •GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung • Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh. • GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm gh. + Đọc tiếng chứa âm nh Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm gh. + Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm gh, nh. + HS đọc tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng. + Cho HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh. + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. 3.3 Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ. - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ghế đá xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá, đọc trơn từ ghế đá. GV thực hiện các bước tương tự đối với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh. - Cho HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. - HS chơi -HS viết. -HS trả lời. -HS trả lời. - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS lắng nghe. -Một số HS đọc âm gh, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -HS lắng nghe. - Một số HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà. - HS đánh vần. - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS đọc. -HS quan sát. - HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh. -HS đọc. -HS đọc. +HS đọc. +HS đọc. +HS tự tạo: ghế, ghô, nhà, nhô .. +HS phân tích và đánh vần. - HS đọc. -HS quan sát. -HS nói. -HS quan sát. -HS phân tích đánh vần -HS đọc. - HS đọc. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. - HS viết. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. TIẾT 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - Cho HS đọc thầm. - Tìm tiếng có âm gh, nh. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Mẹ nhờ Hà làm gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - Cho HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: +Em thấy những ai trong tranh? +Những người ấy đang ở đâu? +Họ đang làm gì? - GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gi? Mấy tuổi? Học ở đâu? Gợi ý: có thể cho HS chia nhóm, đóng vai: 1 HS đóng vai bạn nhỏ, 2 HS khác đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ. Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gi? Cháu lên mấy? Cháu học ở đâu?..). Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - củng cố: - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết. -HS nhận xét. - HS đọc thầm. - HStìm. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. + HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -HS thể hiện, nhận xét. -HS lắng nghe Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc – viết : Gh gh Nh nh I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu, củng cố về: - Đọc đúng âm Gh gh Nh nh. Viết tiếng ghẹ, lá nho. - GD HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài học HS: Sách TV, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Tiến hành tiết học: Việc 1: Đọc sách âm Gh gh Nh nh T: Hướng dẫn H đọc theo quy trình: + H đọc thầm + T đọc mẫu + H đọc đồng thanh + H đọc cá nhân +H đọc thi đua theo nhóm, tổ T theo dõi, sửa sai, nhận xét. Việc 2: Viết vở ô ly T: H viết mỗi chữ gh, nh: 1 dòng. T: H viết mỗi tiếng 2 dòng: ghẹ, lá nho T: chỉnh sửa lỗi, nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: T nhận xét tiết học.Tuyên dương nhắc nhở Hát H: đọc theo thứ tự: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới âm Gh gh Nh nh H Mỗi bài đọc 7 - 10 em H: viết bảng con- đọc đồng thanh H lắng nghe. & Buổi sáng Ngày soạn: 06 / 10 / 2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt: ( tiết 1 + 2) Bài 19: Ng ng Ngh ngh I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Năng lực: - Đọc:Nhận biết và đọc dúng các âm ng, ngh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ng, ngh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. - Viết: Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ng, ngh: - Nói nà nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ng, ngh có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Nghé đi theo mẹ ra ngõ; 2. Nghé đã ăn no, nằm ngủ ở bờ đê. Phát triển kỹ năng nói về các loài vật trong vườn bách thú (về hình dáng, màu lông, thói quen, sở thích và một số đặc điếm khác của chúng), nói về việc em đã đi vườn bách thú chưa và em có thích đến đó không. 2.Phẩm chất -HS yêu thích môn học. -Yêu thiên nhiên, vâng lời bố mẹ. II.Chuẩn bị: - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ng, ngh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ng, ngh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn. III.Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn và khởi động - Cho HS ôn lại chữ gh, nh. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ gh, nh. -Cho HS viết chữ gh, nh. 2. Nhận biết - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nghé/ theo mẹ ra ngõ. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ng, âm ngh; giới thiệu chữ ghi âm ng, âm ngh. 3. Đọc HS luyện đọc âm 3.1. Đọc âm - GV đưa chữ ng lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng trong bài học. - GV đọc mẫu âm ng. - GV yêu cầu HS đọc âm ng sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Tương tự âm ngh. 3.2. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_5_nam.doc