Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung văn bản.

2. Kĩ năng

- Đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn thông tin ngắn và đơn giản,

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

- Quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể.

4. Góp phần phát triển các NL

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở Tập viết, BTTV

 

docx 23 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn thông tin ngắn và đơn giản,
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. 
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. 
 a. Vì sao các bạn phải rửa tay? 
b. Em thường rửa tay khi nào? 
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc (30p)
- GV đọc mẫu toàn VB. Chú ý đọc đúng lời người kể, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 
-GV hướng dẫn HS luyện phát âm: vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, nước sạch. 
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. 
- GV chia VB thành 2 đoạn
- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB (vi trùng: mắc bệnh: phòng bệnh), 
- GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang Tiết 2
-Hs lắng nghe
- HS luyện đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HS đọc đoạn theo nhóm, CN. 
-HS đọc cả bài 
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi (15p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. 
a. Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào?
b. Để phòng bệnh, chúng ta phải làm gì?
c. Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng?.
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
-HS trả lời
a. Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn;
 b. Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn;
C. Câu trả lời mở.
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 (24p)
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. 
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
- HS viết câu trả lời vào vở. 
Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn;
* Củng cố (1p)
-GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Cảm nhận đúng về dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn.
2. Kĩ năng
- Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn,
4. Góp phần phát triển các NL
- Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng- ti – mét đê đo độ dài các đồ dùng học tập của mình (sách, vở, bút chì, hộp đựng bút, ).
- Gọi 2-3 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-GV nhận xét, tuyên dương
HS thực hành đo.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập(34p)
Bài 1: Đồ vật nào dài hơn?
- GV cho HS nêu tên các đồ vật trong tranh.
- GV hỏi từng câu một cho HS trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: 
+ Trong tranh gồm những bạn nào?
+ Bạn nào cao nhất?
+ Bạn nào thấp nhất?
-Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? Thước hay bút chì dài hơn? 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: 
a. Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn?
b. Thước hay bút chì dài hơn?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Đo độ dài mỗi đồ vật
- GV nêu yêu cầu của bài 4.
- GV yêu cầu HS nêu tên mỗi đồ vật. 
- Cho HS đo, nêu KQ
Bài 5: Đồ vật nào dưới đây cho được vào trong hộp bút?
- GV yêu cầu HS nêu các đồ vật trong tranh và hỏi độ dài của từng đồ vật.
+ Đồ vật nào cho được vào trong hộp bút?
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì, cục tẩy cho được vào trong hộp bút.
4. Củng cố, dặn dò (1p)
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tên các đồ vật trong tranh.
-HS trả lời.
a. Bút chì dài hơn bút sáp.
b. Cục tẩy dài hơn cái ghim.
- HS trả lời: Nam, Mi, Việt, Mai.
- HS trả lời: Bạn Nam
- HS trả lời: Bạn Mi
a. Bạn Nam cao nhất.
b. Bạn Mi thấp nhất.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời: 
-HS lắng nghe.
- HS nêu tên mỗi đồ vật.
- HS đo, nêu KQ
-HS quan sát tranh
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: MẸ CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Hiểu được công ơn chăm sóc của mẹ đối với con cái, qua đó yêu thương mẹ hơn 
2. Kĩ năng
 - HS nói được lời yêu thương và thực hành làm một chiếc vòng để tặng mẹ.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình yêu thương đối với mẹ.
4. Góp phần phát triển các NL
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các bài.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài: Tình mẹ
- HS nghe hát
- Giới thiệu bài
2. Khám phá(15p)
Hoạt động 1. Cùng nhau hát 
- GV cho HS nghe hát bài Bàn tay mẹ 
+ Bàn tay mẹ đã làm những gì để chăm sóc, yêu thương con?
+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu với mẹ?
GV kết luận: Mẹ là người đã sinh ra và chăm sóc em hằng ngày, nuôi dưỡng em khôn lớn. Các em hãy thể hiện sự yêu thương dành cho mẹ bằng những hành động thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phù hợp với khả năng của mình..
3. Luyện tập và vận dụng. (15p)
Hoạt động 2. Quan sát và thực hành làm chiếc vòng yêu thương tặng mẹ.
Bước 1. Hướng dẫn chung cả lớp: 
- GV nêu yêu cầu: Mỗi HS sẽ làm một chiếc vòng yêu thương để tặng cho mẹ.
+ GV chiếu lên bảng video hoặc tranh ảnh các bước xâu và làm thành chiếc vòng: 
- GV thực hành xuyên vòng và tạo thành một chiếc vòng hoàn chỉnh theo các bước cho HS quan sát.
 Bước 2. Thực hành làm vòng theo nhóm: 
- GV cho HS chia nhóm. 
- Cho các nhóm chọn chiếc vòng đẹp nhất.
Bước 3. Trưng bày sản phẩm: 
- Cho các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS chia sẻ: 
+ Tại sao bạn lại chọn các hạt màu sắc như thế này? 
+Khi làm vòng, bạn thấy khó nhất là bước nào? 
+ Khi tặng chiếc vòng này cho mẹ, bạn sẽ nói với mẹ điều gì? 
Kết luận: Bằng sự khéo léo của mình, các em có thể tự làm ra những món quà để tặng mẹ. 
4. Hoạt động nối tiếp: (1p)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
-HS nghe hát
+ HS trả lời.
+ HS nêu các việc mình đã làm để thể hiện tình yêu với mẹ 
-HS theo dõi, lắng nghe
- Quan sát theo nhóm. 
-HS thực hành làm vòng và hướng dẫn các bạn trong nhóm.
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- HS chia sẻ
Tiết 5: Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Biết được ý nghĩa của việc biết nhận lỗi.
2. Kỹ năng	
	- Thực hiện ứng xử khi mắc lỗi (nói lời xin lỗi một cách chân thành, có hành động sửa sai khi mắc lỗi).
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
	 - Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
4. Góp phần phát triển các NL
	- Rèn luyện thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Tranh ảnh, bài hát, truyện (truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu”), hình dán mặt cười - mặt mếu,... gắn với bài học “Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất”;
	- Máy tính, ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động(5p)
-GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Cái bình hoa” 
-GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
-Kết luận: Chúng ta cần biết nhận lỗi khi mắc lỗi. Biết nhận lỗi chứng tỏ mình là người dũng cảm, trung thực.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2.Khám phá (15p)
-GV chiếu hình để HS quan sát, mời HS kể nội dung các bức tranh và cho biết: Em đồng tình với bạn nào? Không đồng tình với bạn nào?
-Cả lớp lắng nghe, GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.
+ Tranh 1: Anh trai vô tình giẫm vào chân em gái. Khi thấy em gái khóc vì đau, anh trai đã xin lỗi và hỏi han em.
..
+ Vì sao khi mắc lỗi em cần biết nhận lỗi?
+ Sau khi nhận lỗi và sửa lỗi, em cảm thấy như thế nào?
-GV khen ngợi các ý kiến của HS, tổng kết:
Kết luận: Khi mắc lỗi, cần thật thà nhận lỗi, xin lỗi giống như bạn trong tranh 1, 2 để lần sau mình không mắc phải lỗi sai đó. Chúng ta không nên học theo hành động không biết nhận lỗi trong tranh 3.
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
-GV cho HS quan sát tranh trong SGK hoặc treo/chiếu tranh lên bảng để HS đưa ra phương án xử lí khi mình ở trong mỗi tình huống đó.
+ Tình huống 1: Trong giờ học vẽ, chẳng may em làm màu vẽ nước dính vào quần áo đồng phục của bạn.
+ Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, em và các bạn đùa nhau, xô ngã một bạn và
khiến bạn bị đau.
-GV mời HS phát biểu và khen ngợi HS có cách xử lí đúng. Hoặc GV có thể cho HS đóng vai để xử lí tình huống.
Kết luận: Biết nhận lỗi khi làm giây màu vẽ nước ra áo bạn; mải chơi, xô ngã làm bạn bị đau, đã thành thật xin lỗi là cách xử lí đáng khen.
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
-GV nêu yêu cầu: Em nhớ lại và chia sẻ với bạn: Em đã từng mắc lỗi với ai chưa? Em đã làm gì để nhận lỗi và sửa lỗi.
-GV cho HS quan sát tranh mục Vận dụng trong SGK, chia HS theo nhóm đôi, nêu rõ yêu cầu: Kể nội dung bức tranh và cho biết: Em có lời khuyên gì cho bạn?
Kết luận: Khi mắc lỗi, biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ được mọi người sẵn sàng tha thứ, yêu quý và tin tưởng mình hơn. Không nên đổ lỗi cho người khác.
Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng 
5. Hoạt động nối tiếp: (1p)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
HS lắng nghe, 
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
-HS quan sát, trả lời
-HS trả lời
-HS QS thảo luận nhóm
-HS quan sát 2 tranh tình huống trong SGK,
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
-HS lắng nghe, thực hiện
-HS đọc
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
-HS qun sát, trình bày ý kiến
-Hs lắng nghe
-HS đọc
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022
Tiết 1: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. 
4. Góp phần phát triển các NL
- Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở (20p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu, 
-GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các bạn nhận xét đánh giá. 
-GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh. (Ăn chỉnh, tổng sôi để phòng bệnh.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả,
-HS viết câu hoàn chỉnh vào vở TV 
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh (20p)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. 
-GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét. 
-HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh
-HS trình bày kết quả nói theo tranh.
TIẾT 4
7. Nghe viết (25p)
- GV đọc to bài chính tả 
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS theo dõi
-HS viết 
-HS đổi soát lỗi. 
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa (5p)
- GV chiếu để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. GV nêu nhiệm vụ. 
- Yc HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng).
-HS thực hiện yêu cầu
-HS đánh vần, đọc trơn các TN vừa tìm được
9. Trò chơi: Em làm bác sĩ (9p)
- GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhân thường gặp ở trẻ em: 
1. Đau bụng (do ăn quá no, ăn uống không hợp vệ sinh) 
2. Sâu răng (do ăn nhiều kẹo, không đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách) 
3. Cảm, sốt (do di ra nắng không đội mũ nón hoặc dầm mưa lâu bị lạnh) Sau khi các nhóm thực hành, GV cho một số nhóm trình diễn trước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc.
- Phổ biến luật chơi va cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
10. Củng cố (1p)
- GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
-Hs lắng nghe
- HS tham gia trò chơi 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
CÁC GIÁC QUAN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nêu được tên, chức năng cỉa các cơ quan.
- Xác định các bộ phận cơ thể (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) và các chức năng của chúng.
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL
- Tìm hiều về những thông tin mà các giác quan cũng cấp cho chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Khởi động(5p)
- Cho HS nghe hát bài “Hãy xoay nào”.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Khám phá (15p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các giác quan
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 100, 101 (SGK):
+ Các bạn trong hình có thể nhìn, nghe được gì?
+ Các bạn đó đã nhìn và nghe bằng bộ phận nào của cơ thể?
+ Bà, mẹ và các bạn trong hình đang làm gì?
+ Những bộ phận nào của cơ thể giúp nhận biết được: vỏ mít xù xì, mùi thơm, vị ngọt của múi mít?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV hỏi: Em nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
GV chốt: Cơ thể chúng ta có 5 giác quan là: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ.
3. Luyện tập, vận dụng:(10p)
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV cho HS quan sát hình
Bước 2: Làm việc cả lớp
-YC HS trình bày kết quả làm việc trước lớp:
-GV mời HS đọc lại kiến thức trang 102 (SGK) để khắc sâu vai trò của năm giác quan
4.Củng cố: (1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS nghe hát
-HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 2 phút, 
-Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời.
-HS quan sát hình và đọc thông tin trong các khung trong hình trang 102 (SGK) để làm bài tập: “Hãy nói tên các bộ phận của cơ thể phù hợp với những thông tin trong hình dưới đây.”
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp:
- HS đọc kiến thức trang 102 về vai trò của năm giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Tiết 5: TC Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Viết được một đoạn trong bài Rửa tay trước khi ăn.
2. Kĩ năng
- Đọc đún bài Rửa tay trước khi ăn.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. 
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK, Vở Luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài:Rửa mặt như mèo
- GV dẫn dắt vào bài học.
-HS nghe hát
2. Đọc (17p)
- GV đọc mẫu cả bài. 
- YC HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS cách đọc. 
-YC HS toàn đoạn 
- HD HS đọc toàn bài
3. Nghe-viết (17p)
- GV đọc to bài chính tả 
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
4.Củng cố: (1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân
-HS đọc trong nhóm, trước lớp. 
- HS lắng nghe
- HS viết 
- HS soát lỗi
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
Tiết 1: Thể dục: GVBM
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 2. LỜI CHÀO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau
- Thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Ý thức tôn trọng mọi người trong giao tiếp, 
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động (5p)
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. 
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
a. Haỉ người trong tranh đang làm gì? 
b. Em thường cho những ai? Em chào như thế nào? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ: Lời chào.
-HS nhắc lại
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc (30p)
- GV đọc mẫu cả bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. 
- HS đọc từng dòng thơ 
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ (lời chào, con đường, buổi sáng 
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ (chân thành: cởi mở)
- YC HS đọc cả bài thơ 
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, CN. 
-HS đọc cả bài thơ 
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau (5p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài cùng vần với nhau: nhà – xa, ngày - tay, hào – bao, trước - bước - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét, đánh giá 
- HS làm việc nhóm
- HS viết những tiếng tìm được vào vở TV. 
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi (10p)
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a. Lời chào được so sánh với những gì? 
b. Em học được điều gì từ bài thơ thày? 
- GV và HS nhận xét, đánh giá, thống nhất câu trả lời.
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
a. Lời chào được so sánh với bông hoa, cơn gió, bàn tay.
 b. Đi đâu cũng cần nhớ chào hỏi.
5. Học thuộc lòng (20p)
- GV chiếu hai khổ thơ đầu. 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ bằng cách xoá / che dần một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xóa ! che hết, HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần. 
- HS đọc thành tiếng hai khổ thơ. 
-HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá
6. Hát một bài hát về lời chào hỏi (9p)
- GV chiếu clip bài Đi học về cho cả lớp cùng hát
7. Củng cố (1p)
-GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Hs hát theo
Tiết 4: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ rằng rõ ràng một câu chuyện đơn giản, có lời thoại; 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân.
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động (5p)
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. 
- Khởi động:
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời CH
a. Em thấy những gì trong bức tranh?
b. Theo em, bạn nhỏ nên làm gì? Vì sao? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dần vào bài đọc Khi mẹ vẫg nhà.
-HS nhắc lại
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh
2. Đọc (35p)
- GV đọc mẫu toàn VB. 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ: trong khu rừng, giống .
-. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. (VD: Trong khu rừng nọ có một đàn dê con sống cùng hiện: Đợi dê mẹ đi xa, nó gõ chữa và giả giọng để triệu.)
- HD chia đoạn văn thành 3 đoạn
- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài (giả giọng: tíu tít). 
-GV đọc toàn VB 
-GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
-HS đọc đoạn trong nhóm, cá nhân
-HS đọc thành tiếng toàn VB. 
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
CÁC GIÁC QUAN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nêu được tên, chức năng cỉa các cơ quan.
- Xác định các bộ phận cơ thể (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) và các chức năng của chúng.
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Thực hiện được sự cảm thông và có ý thức giúp đỡ những người có khó khăn về nhìn hoặc nghe.
4. Góp phần phát triển các NL
- Tìm hiều về những thông tin mà các giác quan cũng cấp cho chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Khởi động (5p)
- Cho HS hát và vận động theo bài “Quả ”.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Khám phá (15p)
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nếu . Thì”
Bước 1: HS chơi theo nhóm 
Mỗi nhóm cần 1 quả bóng và đứng thành vòng tròn.
Cách chơi như sau: 
Lưu ý: Ai không bắt được bóng là bị thua; ai bắt được bóng nhưng nói câu “thì ” chậm, tất cả cùng đếm 1,2,3 mà không trả lời được cũng bị thua.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS thảo luận: Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
3. Luyện tập, vận dụng:(10p)
Hoạt động 4: Xử lí tình huống khi gặp người có khó khăn về nhìn hoặc nghe.
-GV nêu câu hỏi: Em có thể hỗ trợ người thân, bạn bè hoặc những người tình cờ gặp trên đường gặp khó khăn về nhìn (nhìn không rõ hoặc không nhìn thấy gì) hoặc nghe (nghe không rõ hoặc không nghe được) như thế nào?
-Cho HS đọc lời con ong trang 103 (SGK). 4.Củng cố: (1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS hát và vận động
- HS 1 cầm bóng sẽ vừa ném bóng cho bạn khác vừa nói câu đầu có chữ “Nếu .”. Ví dụ: “Nếu là mũi”.
- HS 2 bắt được bóng phải nói ngay: “ thì tôi sẽ ngửi được các mùi khác nhau”. ..
- HS trả lời: 
-HS chia sẻ
-HS đọc
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2022
Tiết 1: Âm nhạc GVBM
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh.
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân.
4. Góp phần phát triển các NL
- Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi (15p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi 
a. Dê xe dặn dè con chỉ được mở cửa khi nào? 
b. Sói làm gì khi đê mẹ vừa đi xa? 
c. Nghe chuyện, dê mẹ đã nói gì với đàn con? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời, nhận xét, tuyên dương.
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi
a. Để mẹ dặn đàn con chỉ được mở cửa khi nghe tiếng mẹ; 
b. Khi dê mẹ vừa đi xa, sài gõ cửa và giả giọng dễ tiệ; 
c. Nghe chuyện, dễ mẹ khen đàn con ngoan.
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 (24p)
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS quan sát và viết câu trả lời vào vở Tập viết
Khi dễ lệ vừa đi xa, sói gõ cửa và giả giọng dệ.
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở (20p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu, 
-GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các bạn nhận xét đánh giá. 
-GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh. (Khi ở nhà một mình, em không được mở cửa cho người lạ.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả,
-HS viết câu hoàn chỉnh vào vở TV 
6. Quan sát tranh và kế lại câu chuyện khi mẹ vầng nhà (20p)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý để kể lại câu chuyện.
-GV gọi HS kể 
- HS và GV nhận xét. 
* Củng cố (1p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
-HS làm việc nhóm, Đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý 
-Hs thi kể chuyện trước lớp
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Cảm nhận đúng về dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn.
2. Kĩ năng
- Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn,
4. Góp phần phát triển các NL
- Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Yêu cầu HS so sánh xem mình và bạn ngồi bên cạnh ai cao hơn, ai thấp hơn?
- GV giới thiệu bài.
- HS thực hành
2. Thực hành – luyện tập:(34p)
Bài 1: 
- GV đọc nội dung bài 1.
+ Bục nào cao nhất?
+ Bục nào thấp nhất?
GV nêu: Bạn về đích thứ nhất đứng ở bục cao nhất.
Bạn về đích thứ ba đứng ở bục thấp nhất.
+ Bạn nào về đích thứ nhất?
+ Bạn nào về đích thứ hai?
+ Bạn nào về đích thứ ba?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: 
+ Cáo đứng gần thỏ hay sóc hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài hơn từ chỗ cáo tới chỗ thỏ.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Bạn sóc đi đến chỗ hạt dẻ theo đường nào ngắn hơn? (đường màu xanh).
- GV nhận xét, kết luận: Bạn sóc đi đến chỗ hạt dẻ theo đường màu xanh ngắn hơn.
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu của bài 4a.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo đúng độ dài mỗi cây bút chì.
- GV nhận xét, kết luận:
- GV nêu yêu cầu của bài 4b.
-GV hỏi:
+ Bút chì nào dài nhất?
+ Bút chì nào ngắn nhất?
-GV nhận xét, kết luận: 
4. Củng cố, dặn dò (1p)
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời: Bục 1.
-HS trả lời: Bục 3.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời: Bạn Thỏ
-HS trả lời: Bạn Cáo
-HS trả lời: Bạn Sóc
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát
Cáo đứng gần Thỏ
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. quan sát
- HS trả lời: đường màu xanh
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh
-HS thực hành đo, nêu KQ
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS trả lời: Bút chì E
-HS trả lời: Bút chì C
-HS lắng nghe.
Tiết 5: TC Toán
ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Biết cách đo độ dài những đồ dùng học tập của mình.
2. Kĩ năng
- Rèn KN đo độ dài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn,
4. Góp phần phát triển các NL
-Phát triển tư duy đo lường, so sánh độ dài của các vật trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe bài hát:: Em yêu trường em.
2. Luyện tập (34p)
Bài 1: Đo độ dài chiếc bút của em
- GV HD HS đo rồi đọc số đo
- Cho HS thực hành 
- Cho HS nêu KQ
- GV nhận xét
Bài 2: Đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở hoặc quyển sách của em
- GV cho HS thực hành đo 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
 Bài: Đo chiều dài, chiều rộng chiếc bảng con của em
- GV cho HS thực hành đo 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố (1p)
+ Hôm nay, chúng ta đã ôn được nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe hát
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS đọc KQ 
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe, thực hành
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
Chủ đề 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Vẽ được bức tranh về lớp em và đặt tên cho bức tranh đó.
2. Kĩ năng
- Viết đúng chính tả phân biệt l/n, g/gh
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với thầy cô và bạn bè.
4. Góp phần phát triển các NL
- Nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 4
7. Nghe viết (25p)
- GV đọc to bài chính tả
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS theo dõi
-HS viết 
-HS đổi soát lỗi. 
8. Chọn chữ phù hợp thay bông hoa (5p)
- GV chiếu để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV nêu nhiệm vụ. 
- YCHS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
-HS thực hiện yêu cầu
-HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp. 
9. Quan sát tranh và đúng từ ngữ trong khung để nói theo tranh: Những gì em cần phải tự làm? Những gì em không được tự ý làm? (9p)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh 
- GV yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_22_nam_hoc_2021_2022.docx