Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 61: ong, ông, ung, ưng

I.MỤC TIÊU

- Nhận biết và đọc đúng các vần ong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

-Viết đúng các vần ong, ông, ung, ưng; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng.

-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ong, ông, ung, ưng có trong bài học.

-Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử.

-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.

-Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.

 

docx 12 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 6470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày, 30 tháng 11 năm 2020
Sinh hoạt
An toàn cho em
Tiếng Việt
Bài 61: ong, ông, ung, ưng
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ong, ông, ung, ưng; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ong, ông, ung, ưng có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
-Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc ong, ông, ung, ưng
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 Bài 12 : BẢNG CỘNG BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
 ( TIẾT1)
I. MỤC TIÊU
-Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.
-Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- SGK Toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài
2/Khám phá: 
 Bảng cộng
Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính cộng có kết quả bằng 7. (Nêu được kết quả các phép tính 1 + 6, 2 + 5, 3 + 4, 4 + 3, 5 + 2, 6 + 1).
3. Hoạt động
*Bài 1: Số?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm rồi viết kết quả
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS hoàn thành bảng cộng trong phạm vi 10
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Tìm cánh hoa cho mỗi chú ong
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú ong. Chú ong sẽ đậu vào cành hoa chứa kết quả của phép tính ghi trên chú ong đó.
 Chẳng hạn: cành hoa số 5 cho các chú ong ghi phép tính 3 + 2 và 4 + 1.
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài nêu kết quả
-HS làm bài nêu kết quả
-HS làm bài nêu kết quả
	Thứ ba ngày, 01 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 62: iêc, iên, iêp
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc dúng các vần iêc, iên, iêp; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêc, iên, iêp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần iêc, iên, iêp; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần iêc, iên, iêp 
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêc, iên, iêp có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, qua đó thêm yêu mến và tự hào hơn về quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc iêc, iên, iêp
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
-Ổn định
-Giới thiệu bài
2. Khám phá: Bảng trừ
 -Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính 8 trừ cho một số. (Nêu được kết quả các phép tính 8 - 1, 8 - 2, 8 - 3, 8 - 4, 8 - 5, 8 - 6, 8 - 7).
3.Hoạt động
*Bài 1: Số
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm 6 trừ cho một số
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS hoàn thành bảng trừ trong phạm vi 10
- GV cho HS đọc kết quả phép tính theo từng cột
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
-Hd HS tính nhẩm ra các phép tính ghi ở lá cờ cắm trong mỗi lọ hoa
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài nêu kết quả
HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài nêu kết quả phép tính theo từng cột
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần, tiếng, từ
Chiều thứ ba ngày, 01 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 13 (T1)
Thứ tư ngày, 02 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 63: iêng, iêm, yên
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần iêng, iêm, yên; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêng, iêm, yên; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần iêng, iêm, yên viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần iêng, iêm, yên.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêng, iêm, yên có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh 
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc iêng, iêm, yên
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 LUYỆN TẬP (Tiết 3)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định tổ chức 
-Giới thiệu bài
3. Hoạt động: 
Luyện tập
*Bài 1: Số ? 
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính
*Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện phép tính theo thứ tự mũi tên để tìm ra số thích hợp trong ô
GV hỏi: 5 cộng 4 bằng mấy? ( 9) điền 9 vào ô trống thứ nhất.
 9 trừ 4 bằng mấy? (5). Điền 5 vào ô trống tiếp theo
HD tương tự với bài b (tương tự)
- HS thực hiện 
-GV cùng HS nhận xét
3.Trò chơi: Chọn tấm thẻ nào?
- GV nêu cách chơi:
+Chơi theo nhóm
+Đặt 12 tấm thẻ trên mặt bàn. Khi đến lượt người chơi gieo xúc xắc, úp tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm ở mặt trên xúc xắc
+ Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ.
-Yêu cầu HS chơi theo nhóm 
-GV giám sát 
-GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện phép tính theo thứ tự mũi tên để tìm ra số thích hợp trong ô
-HS chơi trò chơi theo nhóm
+Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ.
-HS nhận xét
CLBRKNS
GD học sinh biết giữ trật tự trong gờ học (T2)
Chiều thứ tư ngày, 02 tháng 12 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 54,55
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 58, 59
Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 64: iêt, iêu, yêu
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần iêt, iêu, yêu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêt, iêu, yêu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần iêt, iêu, yêu; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần iêt, iêu, yêu
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêt, iêu, yêu có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
-HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc iêt, iêu, yêu
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 60,61
Chiều thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 13 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 56, 57
Thứ Sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 65: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
-Nắm vững cách đọc các vần iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu, ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu, ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
-Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể chuyện Lửa, mưa và con hổ hung hãn trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kĩ năng suy luận, đánh giá và ý thức khiêm tốn trong giao tiếp, ứng xử.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu, ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
 LỬA, MƯA VÀ CON HỔ HUNG HĂNG
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến cho đến tận bây giờ. GV hỏi HS:
1. Tính tình hổ như thế nào?
2. “Con vật lạ” đầu tiên mà hổ gặp thực ra là gì?
3. Gặp “con vật lạ” đó, hổ làm gì?
4. Vì sao hổ bị xém lông?
Đoạn 2: Từ Hổ còn chưa hoàn hồn đến Ta sẽ cho ngươi biết tay. GV hỏi HS:
5. Hổ tiếp tục gặp ai?
6. Hổ tưởng mưa làm gi?
7. Mưa nói gì khiến hổ giận dữ?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
8. Gặp hai người thợ săn, hổ làm gi?
9. Mưa làm gì để giúp hổ?
10. Thoát nạn, hổ thế nào?
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
-HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS lắng nghe
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN 
BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU
-Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần
-Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi
-Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn
-Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên: -Bộ tranh ảnh 
Học sinh: -Nhớ lại: Những trò chơi an toàn, những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phải trong thực tiễn đời sống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-GV tổ chức cho HS chơi ném bóng và kể lại trường hợp bản thân/ người khác bị thương khi vui chơi
-GV nhận xét những tình huống HS vừa kể trong trò chơi và chốt lại: Nếu không cẩn thận, các em sẽ rất dễ bị tai nạn, thương tích trong khi vui chơi. Vì vậy, chúng ta phải biết vui chơi an toàn
2.Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Xác định hành động an toàn và không an toàn khi vui chơi
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành các nhóm, 
-Yêu cầu HS quan sát tranh 6/SGK 
-Yêu cầu 
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV yêu cầu 
 -GV ghi các ý tương ứng lên bảng
-GV khuyến khích HS nêu hậu quả của các hành động trong tranh 2,4,6 và ghi nhận tất cả các ý kiến của HS
Hoạt động 2: Kể những trò chơi an toàn, không an toàn em đã tham gia
-GV bổ sung thêm những trò chơi không an toàn và chốt lại
-Hỏi: +Em sẽ làm gì nếu được rủ tham gia những trò chơi không an toàn?
+Nếu chỉ từ chối để giữ an toàn cho bản thân thì đã đủ chưa? Chúng ta có cần giữ an toàn cho bạn không? Nếu có thì em nên làm gì?
3.Vận dụng
Hoạt động 3: Thực hiện những điều thầy cô dạy hằng ngày
-HD HS thường xuyên thực hiện những điều thầy cô dạy để rèn luyện thói quen tốt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
Tổng kết:
-GV yêu cầu 
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Em cần biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo
4.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
Hát
-HS quan sát tranh 6/SGK 
-HS thảo luận câu hỏi
-Đại diện nhóm nêu tranh thể hiện: Hành động vui chơi an toàn, hành động vui chơi không an toàn
-HS lắng nghe trả lời câu hỏi
-HS chia sẻ những điều đã học và cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_13_na.docx