Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 1: A- a

I. Mục tiêu

1.Năng lực

+ Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm a.

+ Viết: Viết đúng chữ a

+ Nói và nghe: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui”a”, tình huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt).

2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng những người trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên

- Tranh trong SGK, chữ mẫu a.

2. Học sinh

- Đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học

 Tiết 1

 

docx 18 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 2470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2020
SINH HOẠT
Chào năm học mới
MÔN TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt
Bài 1: A- a
I. Mục tiêu
1.Năng lực
+ Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm a.
+ Viết: Viết đúng chữ a
+ Nói và nghe: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui”a”, tình huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt).
2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng những người trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Tranh trong SGK, chữ mẫu a.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học
	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn và khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình đoán nét”
- Hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi
- GV nhận xét tuyên dương
- GV: Chúng ta đã được học các nét cơ bản, hôm nay cô sẽ dạy các bạn bài đầu tiên về âm, chúng ta xem đó là âm gì? Nó có cấu tạo và được viết bởi những nét nào nhé.
2. Nhận biết
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Nam và Hà đang làm gì?
+ Hai bạn và cả lớp có vui không?
- GV chốt và nói câu vè nội dung tranh theo SGK:
Nam và hà ca hát.
- GV đọc mẫu, chú ý các cụm từ. GV nhấn vào các tiếng chứa âm a để gây chý ý cho HS phát hiện âm .
- Vậy các tiếng trong câu đều chứa âm gì?
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3. Đọc
*Đọc mẫu 
- GV viết chữ a lên bảng, đọc mẫu
- GV gọi HS 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
4. Viết bảng
- GV treo mẫu chữ, HS quan sát
+ Chữ a được viết bởi những nét nào?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết và cahs viết chữ a (cỡ vừa)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Theo dõi, nhận xét.
Hoạt động của học sinh
-Thực hiện theo hướng dẫn
- Tiến hành chơi
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ Nam và Hà 
 .
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc theo ĐT
- HS nêu: chứa âm a
- Đọc thầm theo
- HS đọc CN- N- ĐT
 - HS quan sát
- Nét công kín và nét móc ngược
- HS theo dõi
- HS viết vào bảng con
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ a
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
- Thu và nhận xét bài
6. Đọc
- GV đọc mẫu a
- Yêu cầu HS đọc
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh 1: Nam và các bạn đang chơi trò gì? Vì sao các bạn vỗ tay reo “a”
+ Tranh 2: Hai bố con đang vui chơi ở đâu? Họ reo to “a” vì điều gì?
- GV kết luận và liên hệ một số tình huống cần nói a
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Họ đang làm gì?
+ Theo em Nam sẽ nói gì với bố ?
+ Bạn Nam sẽ chào bố như thế nào?
- GV chốt thống nhất câu trả lời
VD: Tranh vẽ trường học 
Nam chào tạm biệt bố để vào lớp
Con chào bố ạ .
- GV cho HS phân vai thực hiện hai tình huống trên
- GV nhận xét, tuyên dương
8. Củng cố
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học
- HS viết vở (chữ viết thường, cỡ chữ vừa)
- Nộp bài
- Lắng nghe
- Đọc CN-N-ĐT
- Nam và các bạn chơi thả diều,. Các bạn thích thũ vỗ tay reo”a” khi thấy diều của Nam bay lên cao
- HS nêu 
- Thiện theo hướng dẫn
- Nêu câu trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
-HS phân vai và đong hai tình huống trên
-Một số nhóm trình bày
- Nhận xét
TOAÙN
Tiết học đầu tiên
I. MUÏC TIEÂU:
 1.Kiến thức: Giuùp HS nhaän bieát ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm trong tieát hoïc toaùn 1 Taïo khoâng khí vui veû trong lôùp, HS töï giôùi thieäu veà mình. Böôùc ñaàu laøm quen vôùi SGK, ñoà duøng hoïc toaùn, caùc hoaït ñoäng hoïc taäp trong giôø hoïc toaùn.
 2.Kĩ năng: Böôùc ñaàu bieát ñöôïc yeâu caàu caàn ñaït trong hoïc toaùn 1.
 3.Thái độ : Giáo duïc HS yeâu vaø thích hoïc toaùn.
II. CHUAÅN BÒ:
 	GV: - Saùch toaùn 1, SGV Toaùn 1, Boä ñoà duøng hoïc toaùn lôùp 1.
HS : - Saùch toaùn 1, Boä ñoà duøng hoïc toaùn lôùp 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ñònh lôùp: GV cho HS haùt moät baøi.
2. Kieåm tra: GV kieåm tra saùch, vôû vaø ñoà duøng hoïc toaùn 1 cuûa HS.
3. Baøi môùi:
a- Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay coâ seõ höôùng daãn caùc em bieát caùch söû duïng toaùn 1 qua baøi tieát hoïc ñaàu tieân.
b-Höôùng daãn HS söû duïng saùch toaùn1:
 -GV cho HS xem saùch toaùn 1
 -Giôùi thieäu veà saùch toaùn
 -GV cho HS bieát :
 +Sau moãi tieát hoïc coù moät phieáu baøi taäp. Teân cuûa baøi hoïc ñaët ôû ñaàu trang.
 +Moãi phieáu thöôøng coù baøi hoïc, baøi taäp thöïc haønh.
 +Moãi phieáu thöôøng coù nhieàu baøi taäâp.
 -GV : Cho HS thöïc haønh: Gaáp saùch, môû saùch vaø höôùng daãn HS giöõ gìn.
 c.Höôùng daãn HS laøm quen moät soá hoaït ñoäng hoïc taäp toaùn lôùp 1:
 -Höôùng daãn HS quan saùt töøng tranh.
 -GV: Cho HS nhaän bieát vaø söû duïng nhöõng duïng cuï hoïc taäp naøo trong tieát hoïc toaùn
 -GV toång keát töøng tranh.
 d. Giôùi thieäu vôùi HS caùc yeâu caàu caàn ñaït sau khi hoïc Toaùn: 
 -HS phaûi ñeám, ñoïc, vieát soá, so saùnh laøm tính coäng, tröø, nhìn tranh veõ neâu ñöôïc baøi toaùn, roài neâu pheùp tính, giaûi baøi toaùn
 +Bieát giaûi baøi toaùn.
 +Bieát ño ñoä daøi.
 +Bieát xem lòch.
 +Bieát neâu suy nghó baèng lôøi.
e. Giôùi thieäu ñoà duøng hoïc toaùn cuûa HS:
- GV cho HS laáy, môû hoäp ñoà duøng hoïc toaùn lôùp 1.
- GV giô leân töøng ñoà duøng hoïc Toaùn, cho HS quan saùt, GV neâu teân goïi cuûa moãi loaïi ñoà duøng ñoù, cho HS neâu teân ñoà duøng ñoù.
- GV neâu ñoà duøng ñoù thöôøng ñeå laøm gì?
 Chaúng haïn:
 + Que tính thöôøng ñeå hoïc ñeám, hình vuoâng, hình chöõ nhaät duøng ñeå nhaän bieát hình.
 4. Cuûng coá:
- Cho vaøi HS nhaéc laïi teân moät soá ñoà duøng hoïc Toaùn và giáo dục HS ý thức giữ gìn. 
 5. Nhaän xeùt-Daën doø : 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc
-Chuaån bò tieát sau baøi : Nhieàu hôn,
ít hôn.
-Caû lôùp haùt moät baøi.
-HS ñeå saùch toaùn 1, vôû vaø ñoà duøng hoïc toaùn leân baøn.
-HS: môû saùch töø tôø bìa, tieát hoïc ñaàu tieân.
-HS: laàn löôït thöïc haønh gaáp saùch, môû saùch.
-Tranh 1: Coâ giaùo giôùi thieäu saùch toaùn.
-Tranh 2: Baïn hoïc soá (söû duïng que tính).
-Tranh 3: Taäp ño ñoä daøi (söû duïng thöôùc).
-Tranh 4: Caû lôùp trong giôø hoïc toaùn.
-Tranh 5: Caùc duïng cuï ñoà duøng hoïc toaùn 1: thöôùc coù vaïch ño cm, que tính, caùc hình (hình tam giaùc, hình vuoâng), caùc chöõ soá, baûng caøi, ñoàng hoà, caùc boù que tính.
- Tranh 6: Caùc baïn ñang hoïc nhoùm.
-HS môû hoäp ñoà duøng hoïc toaùn.
-HS: neâu teân caùc loaïi ñoàduøng.
-HS laéng nghe.
- HS nhaéc laïi teân moät soá ñoà duøng hoïc Toaùn.
- HS nghe
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2020
TIẾNG VIỆT
MÔN TIẾNG VIỆT
B b `
I. Mục tiêu
 1.Năng lực
+ Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm b, đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
+ Viết: Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng từ chứa âm b và thanh huyền
+ Nói và nghe: Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm gia đình. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. 
2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng những người trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Tranh trong SGK, chữ mẫu b.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học
	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn và khởi động
- Cho HS đọc lại âm a và câu chứa âm a
- GV nhận xét tuyên dương
2. Nhận biết
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Bà cho bé đồ chơi gì?
+ Theo em nhận được quà, bé có vui không?
- GV chốt và nói câu vè nội dung tranh theo SGK:
Bà cho bé búp bê
- GV đọc mẫu, chú ý các cụm từ. GV nhấn vào các tiếng chứa âm b để gây chý ý cho HS phát hiện âm.
- Vậy các tiếng trong câu đều chứa âm gì?
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3. Đọc
* Đọc âm
- GVviết chữ b lên bảng, đọc mẫu
- GV gọi HS 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc tiếng
- GV cho HS ghép tiếng ba, bà trên thanh gài
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần
- Gọi HS đọc trơn
- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa b
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu từ: ba, bà, ba ba
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn
- Nhận xét
4. Viết bảng
- GV treo mẫu chữ , HS quan sát
+ Chữ b được viết bởi những nét nào?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết và cách viết chữ b (cỡ vừa)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Theo dõi, nhận xét.
 Hoạt động của học sinh
- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
 -Tranh vẽ bé và bà
- Cả lớp đọc theo ĐT
- HS nêu: chứa âm b
- Đọc thầm theo
- HS đọc CN- N- ĐT
- HS thực hiện
- Đọc CN- N -ĐT
- CN- ĐT
- HS thực hiện, nêu cách ghép.
- Đọc CN- ĐT
- Trả lời
- HS viết bảng con
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
- Thu và nhận xét bài
6. Đọc câu
- GV đọc mẫu “A, bà”
- Yêu cầu HS đọc
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh 1: Tranh vẽ gì? Bà đến mang theo quà gì? Ai chạy ra đón bà?...
- GV kết luận 
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Gia đình có mấy người?....
- GV chốt, thống nhất câu trả lời
VD: Tranh vẽ cảnh gia đình 
Gia đình có 6 người 
- GV cho HS chia nhóm thực hiện giới thiệu về gia đình bạn nhỏ
- GV nhận xét, tuyên dương
8. Củng cố
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học
- HS viết vở (chữ viết thường, cỡ chữ vừa)
- Nộp bài
- Lắng nghe
- Đọc CN-N-ĐT
- Tranh vẽ bà và cháu, bà đến mang theo quà cho bé
- Thực hiện theo hương dẫn
- Nêu câu trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS chia nhóm và thực hiện
- Một số nhóm trình bày
- Nhận xét
2-HS đọc lại toàn bài
TOÁN
BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.
- Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta học bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5
2. Khám phá
- GV chỉ vào các bức tranh đầu tiên và hỏi: 
+ Trong bể có bao nhiêu con cá?
+ Có mấy khối vuông?
+ Vậy ta có số mấy?
- GV giới thiệu số 1
- GV chuyển sang các bức tranh 
thứ hai. GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm “một”, rồi chỉ vào con cá thứ hai rồi đếm “hai”, sau đó GV giới thiệu “Trong bể có hai con cá”, đồng thời viết số 2 lên bảng. 
- GV thực hiện tương tự với các bức tranh giới thiệu 3, 4, 5còn lại.
- Bức tranh cuối cùng, GV chỉ tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong bể có con cá nào không? 
+ Có khối vuông nào không?”
+ GV giới thiệu “Trong bể không có con cá nào, không có khối vuông nào ”, đồng thời viết số 0 lên bảng. 
- GV gọi HS đọc lại các số vừa học.
* Nhận biết số 1, 2, 3, 4, 5
Viết các số 1, 2, 3, 4, 5
Hoạt động
thực hành
* Bài 1: Tập viết số.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng 
- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.
- GV cho HS viết bài
* Bài 2: Số ? 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi về nội dung các bức tranh con mèo: Bức tranh vẽ mấy con mèo?
- Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy?
- GV cho HS làm phần còn lại.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đếm số lượng các chấm xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc.
- GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa số chấm xúc sắc và số trên mỗi lá cờ.
- Tùy theo mức độ tiếp thu của HS mà GV có thể yêu cấu HS làm luôn bài tập hoặc cùng HS làm ví dụ trước.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Củng cố, dặn dò
- Số 0 giống hình gì?
- Hát
- Lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát đếm và trả lời câu hỏi
+ Trong bể có 1 con cá.
+ Có 1 khối vuông
+ Ta có số 1
- HS quan sát, vài HS khác nhắc lại.
- HS theo dõi, nhận biết số 2
- HS theo dõi và nhận biết các số : 3, 4, 5.
- HS theo dõi, quan sát bức tranh thứ nhất và trả lời câu hỏi.
+ Không có con cá nào trong bể
+ Không có khối ô vuông nào
+ HS theo dõi nhận biết số 0 và nhắc lại.
- HS đọc cá nhân- lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 0
- HS theo dõi
- HS quan sát
- Theo dõi hướng dẫn của GV
- HS viết vào vở BT
- HS nhắc lại y/c của bài
- Vẽ 1 con mèo
- Điền vào số 1
- Làm vào vở BT.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát đếm 
- HS phát hiện quy luật : Số trên mỗi lá cờ chính là số chấm trên xúc sắc.
- HS làm bài
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
TOÁN (PĐ)
Luyện làm VBT trang 4,5
Chiều thứ ba ngày 8 tháng 09 năm 2020
Tiếng việt (LH)
Ôn Luyện tuần 1 (T1)
Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020
TIẾNG VIỆT
C c /
I. Mục tiêu:
1.Năng lực:
+ Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm c, đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm c, thanh sắc trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc
+Viết: Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng từ chứa âm c và thanh sắc
+Nói và nghe: Phát triển vốn từ; phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, Hà trong mối quan hệ với bố, bà và suy đoán nội dung tranh minh họa. 
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Tranh trong SGK, chữ mẫu c.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học
	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn và khởi động
- Cho HS đọc lại âm b và câu chứa âm b
- GV nhận xét tuyên dương
2. Nhận biết
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Bà cho bé đồ chơi gì?
+ Theo em nhận đượ quà bé có vui không?
- GV chốt và nói câu vè nội dung tranh theo SGK:
Nam và bố câu cá
- GV đọc mẫu, chú ý các cụm từ. GV nhấn vào các tiếng chứa âm c, dấu sắc để gây chú ý cho HS phát hiện âm.
- Vậy trong câu có tiếng câu, cá chứa âm gì?
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3. Đọc
* Đọc âm c
- GV viết chữ c lên bảng, đọc mẫu
- GV gọi HS. 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc tiếng
- GV cho HS ghép tiếng ca, cá trên thanh gài
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần
- Gọi HS đọc trơn
- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa c
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu từ: ca, cà, cá
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn
- Nhận xét
4. Viết bảng
- GV treo mẫu chữ, dấu sắc. Yêu cầu HS quan sát
+ Chữ c được viết bởi những nét nào?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết và cách viết chữ c, dấu sắc (cỡ vừa)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con c, ca, cà, cá.
- Theo dõi, nhận xét.
Hoạt động của học sinh
- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ bé và bà
- Cả lớp đọc theo ĐT
- HS nêu: chứa âm c
- HS ghép âm
- Đọc thầm theo
- HS đọc CN- N- ĐT
- HS thực hiện
- Đọc CN- N -ĐT
- CN- ĐT
- HS thực hiện, nêu cách ghép.
- Đọc CN- ĐT
-HS quan sát.
- Trả lời
- HS viết bảng con
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ c
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
- Thu và nhận xét bài
6. Đọc câu
- GV đọc mẫu “A, cá”
- Yêu cầu HS tìm tiếng có âm c, dấu sắc và đọc
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh 1: Bà và Hà đang ở đâu? Hà nhìn thấy gì dưới hồ? 
- GV kết luận. 
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh
+ Tranh vẽ ai?
+ Nam đang ở đâu?Nam sẽ nói gì khi gặp bác bảo vệ?....
- GV chốt, thống nhất câu trả lời
VD: Tranh vẽ Nam và Bác bảo vệ
Nam chào bác bảo vệ: Cháu chào bác ạ .
Tranh 2: Thực hiện tương tự
- GV cho HS chia nhóm thực hiện đóng vai nội dung tranh 2
- GV nhận xét, tuyên dương
8. Củng cố
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học
- HS viết vở (chữ viết thường, cỡ chữ vừa)
- Nộp bài
- Lắng nghe
- Tìm và đọc CN-N-ĐT
- Bà và Hà đang ở ngoài hồ; .
- Thực hiện theo hương dẫn
- Nêu câu trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS chia nhóm và thực hiện
- Một số nhóm trình bày
- Nhận xét
-HS đọc lại toàn bài.
Toán
Luyện tập
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và nêu kết quả
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tìm các số thích hợp điền vào chỗ trống
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Củng cố, dặn dò
- Hôm nay toán em học bài gì?
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát đếm 
-HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát tìm số 
-HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát và đếm 
-HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát và đếm 
-HS nêu miệng
-HS nhận xét bạn
Toán(PĐ)
Luyện làm VBT trang 6,7
Chiều thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 5,6
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 8,9
Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 4: E e Ê ê ( tiết 1)
I Mục tiêu:
Giúp học sinh nhân biết và đọc đúng âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm e, ê ; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng từ ngữ có chứa e, ê.
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm e, ê có trong bài học.
Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh, trên sân trường.
Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh họa; “ bé kể mẹ nghe về bạn bè”, “ Bà bế bé”, và tranh “ trên sân trường”.
Cảm nhận được tình cảm gia đình. 
 II Chuần bị:
Tranh ảnh phóng to.
Bảng con.
 III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn và khởi động:
- GV ghi nội tên bài hát trên bảng phụ Con cò bé bé.
- GV hỏi: Trong bài hát vừa rồi có âm và dấu thanh gì mình đã học ?
- GV nhận xét.
Nhận biết:
GV đính tranh và hỏi:
 Em thấy gì trong tranh ?
Bé kể cho mẹ nghe những chuyện gì về bạn bè ?
Gv chốt lại nội dung tranh
GV đọc mẫu 
GV đọc lại câu
- Gv hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e, ê và giới thiệu và ghi bảng chữ ghi âm e, ê.
3 Đọc âm:
Đọc âm
 - GV đọc mẫu e 
 - GV đọc mẫu ê
 b. Đọc tiếng
- GV đọc mẫu
Ghép chữ cái tạo tiếng: bè, bé, bế
GV cho HS phân tích tiếng
C. đọc từ ngữ
GV đưa tranh bè bé bế
GV cho HS đọc nối tiếp
d. Đọc lại các tiếng từ ngữ
4. Viết bảng:
Gv đưa mẫu chữ e, ê 
 Gv viết mẫu, nêu quy trình các viết chữ e, ê
 Gv nhận xét bảng HS.
- HS hát bài Con cò bé bé.
-Hai nhóm lên khoanh tròn tiếng và dấu thanh đã học.
-Học sinh nhận xét.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
-Thấy mẹ, bé và các bạn bè.
-Bé kể những nội dung trong trang.
-HS lắng nghe
 - HS đọc theo
-Hs đọc lại tựa bài e, ê.
Một số HS đọc E cá nhân, nhóm, ĐT
Một số HS đọc Ê cá nhân, nhóm, ĐT
HS đọc cá nhân, b - e - be - sắc - bé - bé. ĐT
HS đọc cá nhân, b - ê - bê - sắc – bế - bế. ĐT
Hs tự tạo các tiếng có chứa e, ê
Hs phân tích các tiếng vừa tìm được.
Hs quan sát tranh 
HS đánh vần, đọc trơn bè, bé, bế
HS phân tích tiếng bè ( b đứng trước e đứng sau, thanh sắc trên e).
Phân tích tiếng bé, bế (tương tự ).
Hs đọc nối tiếp tiếng, cá nhân , ĐT.
Hs đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Hs quan sát
Hs viết vào bảng con.
Hs nhận xét bài bạn
 ( tiết 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5. Viết vở:
GV mời HS đứng lên đọc nội dung bài viết
- Gv yêu cầu HS tô vào vở
- GV quan sát và hỗ trợ HS gặp khó khăn khi viết.
- Gv nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho HS.
Nghỉ giữa giờ
6. Đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả câu.
- Tìm tiếng có âm e, ê
- GV đọc mẫu cả câu Bà bế bé.
 - GV hỏi: Ai đang bế bé ?
 - Vẻ mặt em bé như thế nào ?
- Vẻ mặt bà như thế nào ?
7. Nói theo tranh:
GV đính tranh lên bảng.
GV yêu cầu HS quan sát tranh nói cho cô biết nội trong bức tranh ?
*Câu hỏi: 
Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
Vào lúc nào?
Có những ai trong tranh ?
Bao nhiêu người ?
Các bạn đang làm gì ? 
Trong trang còn gì khác ?
* Gv có thề mở rộng: vui chơi phải an toàn cho mình và cho bạn.
8. Củng cố:
- Em vừa học xong âm gì ? 
- GV cho HS tìm tiếng ngoài bài
GV nhận xét tuyên dương HS
- GV nhận xét chung giờ học
HS đọc e, ê, bé bế ( Cá nhân)
HS tô và viết vào vở
HS nhận xét bài bạn.
HS hát 
HS đọc cá nhân
HS tìm tiếng có âm e, ê
HS đọc thành tiếng cả câu, cá nhân, nhóm, đồng thanh . (HS có thể đánh vần)
Bà đang bế bé.
Em bé vui vẻ.
Vẻ mặt bà đang mỉm cười.
HS thảo luận nhóm đôi
HS trả lời theo nội dung tranh.
2-3 HS trả lời 
 Âm e, ê
HS tìm âm e,ê 
HS nhận xét bạn
Toán(CC)
Luyện đọc, viết các số từ 0 5
Chiều thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2020
Tiếng Việt (LH)
Ôn luyện tuần 1 (T2)
Tiếng Việt (PĐ)
Luyện làm VBT trang 7
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2020
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
1.Năng lực:
+ Đọc: Nắm vững cách đọc âm a,c,c,e,ê, thanh huyền, thanh sắc.đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm a, c, c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
+ Viết: Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần, chữ đã học; phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý “trên sân trường”
+Nói và nghe: PT kĩ năng nghe, nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê và dế mèn; quan sát, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà.
2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng những người trong gia đình, chăm làm việc nhà.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh phóng to
2. Học sinh:
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học
	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
- Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ chứa âm đã học
- GV nhận xét, giới thiệu bài e, ê.
2. Đọc âm, tiếng, từ.
* Đọc âm
- GV viết các âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- GV gọi HS 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Ghép tiếng
- GV cho HS ghép âm đầu với nguyên âm được các tiếng ba, be, bê 
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần
- Gọi HS đọc trơn
- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa e,ê
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS quan sát nêu từ: ba bà, be bé, cá bé, bè cá, bế bé. 
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn
- Nhận xét
3. Đọc câu
- GV cho HS đọc thầm câu và tìm các âm đã học trong tuần.
- GV ghi bảng, đọc mẫu
- Gọi HS đọc thành tiếng cả câu
- Nhận xét
4. Viết 
- GV treo mẫu chữ số 6, 7, 8, 9, 10 và cụm từ bế bé. Yêu cầu HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách tô vào vở tập viết
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Theo dõi, nhận xét.
 Hoạt động của học sinh
-Thực hiện theo hướng dẫn
- HS đọc CN-N-ĐT
- HS ghép
- HS đọc
- CN- N- ĐT
- Cả lớp đọc theo ĐT
- HS nêu tiếng chứa âm a, b, c, e, ê
- HS đọc CN- N- ĐT
- HS quan sát, nghe
- Viết bài
- HS thực hiện
Tiết 2
5. Kể chuyện
Câu chuyện: Búp bê và dế mèn
* GV kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát
+ Búp bê làm những việc gì?
+ Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì?
Đoạn 2: tiếp cho đến tặng bạn đấy
+Tiếng hát búp bê nghe thấy là của ai?
+Vì sao dế mèn hát tặng búp bê?
Đoạn 3: Còn lại
+ Búp bê thấy thế nào khi nghe dế mèn hát?
* Học sinh kể chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh kể lại từng đoạn
- GV gọi một số HS kể theo đoạn, cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương
6. Củng cố
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- Nghe và trả lời câu hỏi
+ Bà quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
+ Nghe thấy tiếng hát
+ Tiếng hát của dế mèn
+Vì thấy bạn bận rộn
+ Cảm thấy hết mệt
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Một số HS trình bày
- Nhận xét
-HS đọc lại toàn bài.
Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2020
Tiếng việt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 8
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
I Mục tiêu: HS có khả năng:
 Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp
 Biết giới thiệu về bản thân
 Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở
 Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
 Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực
II Chuẩn bị:
 Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết cần nói, cần làm khi gặp bạn mới
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
-GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị
-GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì?
Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới
-GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào?
+Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện
+Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin về : tên, lớp, trường, sở thích của bản thân, có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà, 
+Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn, 
-GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước:
1/Chào hỏi
2/Giới thiệu bản thân
3/Hỏi về bạn
3.Thực hành
Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới
-Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen
-GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các bước đã học ở HĐ 1 
+Nói lời chào với bạn
+Giới thiệu về bản thân mình
+Hỏi thông tin về bạn
-GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp
-Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt
4.Vận dụng
Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống
-Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể hiện tình huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống 
-Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết sắm vai
-GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em mới gặp
Tổng kết:
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: 
+Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn, Cần nhớ tên và sở thích của bạn.
Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS tham gia
-HS trả lời
HS lắng nghe
-HS nhắc lại
HS quan sát, trả lời
-HS thực hiện theo cặp
-HS thực hiện trước lớp
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS sắm vai thể hiện tình huống
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_1_nam.docx