Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Tiết 3:

TOÁN

TRƯỚC - SAU, Ở GIỮA, TRÊN - DƯỚI

I. Mục tiêu:

1. Phát triển các kiến thức.

-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.

2. Phát triển năng lực

- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.

- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).

3. Phẩm chất:

- Chăm học, trung thực, trách nhiệm.

II. Chuẩn bị:

 - Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.

 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK),

 

doc 29 trang Kiều Đức Anh 25/05/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Sáng thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2020.
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3,4
TIẾNG VIỆT
Bài 76: UÔNG, UÔC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: - Đọc, viết, học được cách đọc vần uông, uốc và các tiếng/ chữ có uông, uôc; MRVT có tiếng chứa uông, uôc.
- Đọc - hiểu bài Giữ ấm; đặt và trả lời câu hỏi về cách ăn mặc trong mùa đông.
- Biết mặc ấm để bảo vệ cơ thể khi trời lạnh.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Loa đài, bài hát: Chuông ngân vang.
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: quả chuông, ngọn đuốc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát và nhảy theo nhạc bài Chuông ngân vang
+ Trong bài hát có tiếng gì báo hiệu nô en đến ?
- Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Khám phá 
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uông, uôc
a. vần uông
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: quả chuông
- GV giải nghĩa từ quả chuông
+ Từ quả chuông có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng chuôngchưa học
- GV viết bảng: chuông
+ Trong tiếng chuông có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần uông chưa học
- GV viết bảng: uông
+ Phân tích vần uông?
- GVHDHS đánh vần: ua - ngờ - uông
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng chuông
- GVHDHS đánh vần: chờ- uông- chuông
b. Vần uôc:
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng đuốc, vần uôc
Ua-cò -uôc
Đờ -uôc- đuôc - sắc - đuốc
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uông, uôc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần uông, uôc để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
4. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ ô và n, ô và c.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS hát khởi động: bài Chuông ngân vang.
- HS nêu: Tiếng chuông
HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ quả chuông
+ Có tiếng quả đã học ạ
 âm ch đã học
+ vần uông có âm uô đứng trước, âm ng đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: uông
+ Tiếng chuông có âm ch đứng trước, vần uông đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Quả chuông- chuông- uông, 
- HS nhận ra trong ngon đuốc có tiếng đuốc chưa học, trong tiếng đuôc có vần uôc chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần uôc, tiếng đuốc
- HS đánh vần đọc trơn:
 Ngọn đuốc – đuốc -uôc
- vần uông và uôc
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần xuồng, cuốc,ruộng, luộc
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
5 Đọc bài ứng dụng
*GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Có những ai trong bức tranh ?
Bạn nhỏ bị làm sao ?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ, ....
6. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vì sao bé bị cảm lạnh ?
+ Nếu em là em bé, em sẽ đáp lại lời dặn dò của bố như thế nào ?
7. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Mùa động, bạn phải mặc như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương.
8. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa uông, uôc.
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
--------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2020.
Tiết 1,2: 
TIẾNG VIỆT
Bài 77: ƯƠNG ƯƠC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ương, ươc và các tiếng/ chữ có ương, ươc; MRVT có tiếng chứa ương, ươc.
- Đọc - hiểu bài Làm vườn; đặt và trả lời câu hỏi về những việc có thể làm được để chăm sóc vườn rau.
- Ham thích làm vườn, chăm chỉ lao động.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: gương, thước kẻ; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ương, ước, gương, thước kẻ
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ ngữ nhanh.
+ Tìm tiếng, từ có chứa vần uông, uôc ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS,
 chuyển bài, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ương, ươc
a. vần ương
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: gương
- GV cho Hs xem cái gương
+ Từ gương có â nào đã học?
- GV: Vậy có vần ương chưa học
- GV viết bảng: ương
+ Phân tích vần ương?
- GVHDHS đánh vần: ưa - ngờ - ương
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng gương
- GVHDHS đánh vần: gờ- ương- gương
b. Vần ươc:
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng thước, vần ươc
Ưa- cờ ươc
thờ -ươc- thươc - sắc – thước
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ương, ươc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ương, ươc để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
4. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: ương, ươc, gương, thước kẻ. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS chơi trò chơi.
HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ gương
+ Có âm g đã học ạ
+ vần ương có âm ưa đứng trước, âm ng đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ương
+ Tiếng gương có âm g đứng trước, vần ương đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
- gương- ương, 
- HS nhận ra trong thước kẻ có tiếng thướcchưa học, trong tiếng thước có vần ươc chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ươc tiếng thước
- HS đánh vần đọc trơn:
 Thước kẻ – thước -ươc
- vần ương và ươc
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần dương, lược, dược, tượng
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
5. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai ? Hai bà cháu đang ở đâu ?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: vương, hướng, nước
6. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Bà Vương khen thế nào ?
7. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Chúng ta cần làm gì để chăm sóc vườn rau ?
- Nhận xét, tuyên dương.
8. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ương, ước, gương, thước kẻ
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ương, ươc
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: 
TOÁN
TRƯỚC - SAU, Ở GIỮA, TRÊN - DƯỚI
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các kiến thức.
-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
2. Phát triển năng lực 
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
3. Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), 
III. Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá
* Trước – Sau, ở giữa
Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, nhận biết được vị trí “trước – sau, ở giữa” của các chú thỏ.
?Yêu cầu HS nêu vị trí các chú thỏ
* Trên – Dưới
Cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí “trên – dưới” của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn).
-GV và lớp nhận xét
-Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ
3. Hoạt động
*Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình, nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2:- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình, nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
4. luyện tập:
Bài 1:Có một số bạn ngồi thành hai hàng để xem phim hoạt hình. Hỏi:
a.Hàng trước có mấy bạn, hàng sau có mấy bạn?
b.Có tất cả bao nhiên bạn ngồi xem phịm? 
-GVvà lớp nhận xét
Bài 2:Các viện gạch được xếp thành hình dưới đây. Hỏi có bao nhiêu viên gạch ở:
a.Hàng trên cùng?
b.Hàng dưới cùng?
c.hàng giữa?
d. Cả ba hàng?
-GV yêu càu HS làm việc nhóm đôi tìm kết quả
 .Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
HS quan sát , và nêu
-Thỏ nâu ở trước thỏ khoang
-Thỏ xám ở sau thỏ khoang
-Thỏ khoang ở giữa thỏ nâu và thỏ xám.
-Nhiều HS nhắc lại
-HS quan sát búp bê và méo rồi nêu:
-Búp bê ở trên.
- Mèo ở dưới
-HS nêu
-HS quan sát và trả lời
-Toa 1 ở trước toa 2
-Toa 4 ở sau toa 3
- Toa 2 ở giữa toa 1 và toa 3
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát.
- HS nêu
a. Đèn trên cùng màu đỏ
b. Đèn ở giữa màu vàng
c. Đèn dưới cùng màu xanh
- HS nhận xét bạn
-HS đcọ yêu cầu. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a. Hàng trước có 4 bạn, hàng sau có 6 bạn
b.Có tất cả 4+6 = 10 bạn
-Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu, làm việc nhóm đôi.
a.Hàng trên cùngcó 2 viên
b.Hàng dưới cùng có 4 viên
c.hàng giữa có 3 viên
d. Cả ba hàng có : 2+4+3=9 viên
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 
TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ LUYỆN: UÔNG, UÔC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Giúp HS tự luyện:
- Đọc, viết thành thạo các tiếng,từ ứng dụng, câu có vần uông, uôc; MRVT có tiếng chứa uông, uôc.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về cách ăn mặc trong mùa đông.
- tự học và khoanh đúng câu trả lời.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực Tự học
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thông qua hoạt động tự học.
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK, vở BT.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Cả lớp hát 1 bài.
 dẫn dắt, giới thiệu - ghi tên bài.
B. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Tự luyện đọc âm, tiếng, từ ứng dụng . 
- HS tự luyện đọc lại toàn bộ bài theo GV chỉ không theo thứ tự. (HS: Đọc CN - N - L).
- HS đọc bài trong sách giáo khoa (Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh.
- HS luyện đọc từ ứng dụng: CN, N, L. Phân tích một số tiếng
- GVchỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
- Đọc bài : Giữ ấm
+ Có những ai trong bức tranh ?
Bạn nhỏ bị làm sao ?
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vì sao bé bị cảm lạnh ?
+ Nếu em là em bé, em sẽ đáp lại lời dặn dò của bố như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Mùa động, bạn phải mặc như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Đánh giá - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết tự học.
- Dặn HS về luyện đọc lại bài.
- HS cả lớp hát bài Chuông ngân vang.
- HS luyện đọc
HS tìm, phân tích tiếng chứa vần xuồng, cuốc,ruộng, luộc
- HS đọc CN -ĐT
- HS quan sát tranh. Hs đọc CN
- Nhiều HS trả lời 
- bé cảm lạnh vì ...
- HS trả lời theo suy nghĩ...
- HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
- Mùa Đông, phải mặc đồ ấm áp, đi tất chân, tất tay... để giữ ấm
--------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2020.
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bài 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: HS có khả năng:
Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình
Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình
Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình
2. Năng lực: 
- Phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: -Các tranh, ảnh hoặc vật thật một số dụng cụ gia đình
Bài hát Bé quét nhà
Tranh ảnh một số hành động sử dụng đồ dùng gia đình đảm bảo an toàn và hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn (nếu có)
Các bong hoa cắt bằng giấy màu để thưởng cho HS
Học sinh: -Thẻ mặt cười, mếu 
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-GV tổ chức cho HS nghe bài hát Bé quét nhà
2.Khám phá:
Hoạt động 1: Xác định những hành động sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn và không an toàn
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể chuyện về đồ dùng gia đình”
-GV nhận xét, bổ sung và khái quát: Có rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loại đồ dùng đều có đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng riêng. Có những đồ dùng đơn giản, dễ sử dụng, không gây nguy hiểm, nhưng cũng có những đồ dùng có thể gây tai nạn, thương tích nếu không biết sử dụng đúng cách, an toàn
-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát các tranh trong HĐ 1
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi để chỉ ra những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn
-Mời đại diện 1 số nhóm HS lên bảng nêu kết quả thảo luận, giải thích lí do vì sao em nhận định như vậy
-Kết luận: Khi làm việc nhà, các em chú ý thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức của mình; tuyệt đối không được thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn để tránh những tai nạn, thương tích có thể xảy ra.
3.Thực hành:
Hoạt động 2: Nhận xét các hành vi sử dụng đồ dùng gia đình
-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận và nhận xét 2 hành vi được thể hiện trong tranh ở HĐ 2: 
+Bạn sờ tay vào ấm điện đang cắm
+Một bạn nam cầm kéo đùa với một bạn nữ 
-GV gợi ý thảo luận: Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của các bạn trong tranh 1, tranh 2 có an toàn không? Có thể gây tai nạn, thương tích gì? Nếu là bạn của những bạn trong tranh, em sẽ khuyên bạn như thế nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày	
-Nhận xét, động viên, khuyến khích phần trình bày của các nhóm
-Mời 1 số HS nêu điều đã học được và cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động 1,2
Hoạt động 3: thực hành ở gia đình
Yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau:
-Chia sẻ với bố mẹ, người thân những điều đã học hỏi được về việc sử dụng dụng cụ gia đình an toàn
-Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách sử dụng 1 số đồ dùng gia đình bảo đảm an toàn
-Thực hành sử dụng một số đồ dùng vào việc giúp đỡ gia đình những việc vừa sức như quét nhà, lau bàn ghế, rửa rau, chăm sóc cây, 
-Nghe bố mẹ, người thân nhận xét việc sử dụng đồ dùng gia đình của em
Tổng kết:
-Gọi 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Mỗi người cần phải biết cách và thực hiện đúng những quy định về sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình
Nhận xét tiết học	
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS tham gia trò chơi
-HS lắng nghe
-Làm việc nhóm đôi
-HS trình bày, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm việc nhóm, thực hiện theo yêu cầu
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: 
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN VẦN ƯƠNG, ƯƠC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Đọc, viết thành thạo các tiếng,từ ứng dụng, câu có vần ương, ươc và các tiếng/ chữ có ương, ươc; MRVT có tiếng chứa ương, ươc.
- Trả lời được câu hỏi.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Cả lớp hát 1 bài.
 GV dẫn dắt, giới thiệu - ghi tên bài.
B. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Luyện đọc âm, tiếng, từ ứng dụng . 
- HS luyện đọc lại toàn bộ bài theo GV chỉ không theo thứ tự. (HS: Đọc CN - N - L).
- HS đọc bài trong sách giáo khoa (Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh.
- HS luyện đọc từ ứng dụng: CN, N, L. Phân tích một số tiếng
- GVchỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
- Đọc bài : Làm Vườn
H: Trong bài đọc tiếng nào có chứa vần mới học? 
Hoạt động 2: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Bà Vương khen thế nào ?
+ Chúng ta cần làm gì để chăm sóc vườn rau ?
- yêu cầu HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Đánh giá - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương. 
- HS cả lớp hát bài.
- HS luyện đọc
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần dương, lược, dược, tượng
- HS đọc CN -ĐT
- HS quan sát tranh. Hs đọc CN
-- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- HS viết bài.
--------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2020.
Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Bài 78: ÊNH , ÊCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ênh, êch và các tiếng/ chữ có ênh, êch; MRVT có tiếng chứa ênh, êch.
- Đọc - hiểu bài Bênh vực bạn; đặt và trả lời câu hỏi về kĩ năng bảo vệ bạn, cách xử lý tình huống khi bạn bị bắt nạt.
- Biết cách bảo vệ bạn bè, có kĩ năng phòng chống bị bắt nạt.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Loa đài, bài hát: Chú ếch con
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: bập bênh, con ếch; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ênh, êch, bập bênh, con êch.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV tổ chức cho HS kết hợp cùng động tác theo bài: Chú ếch con
+ Bài hát nhắc đến con vật nào ?
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ênh, êch
a. vần ênh
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: bệp bênh
- GV giải nghĩa từ bập bênh
+ Từ bập bênh có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng bênh chưa học
- GV viết bảng: bênh
+ Trong tiếng bênh có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ênh chưa học
- GV viết bảng: ênh
+ Phân tích vần ênh?
- GVHDHS đánh vần: ê-nhờ- ênh
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng bênh
- GVHDHS đánh vần: bờ- ênh- bênh
b. Vần êch:
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng ếch, vần êch
Ua-cò -uôc
Đờ -uôc- đuôc - sắc - đuốc
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uông, uôc
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ênh, êch để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: ênh, êch, bập bênh, con ếch. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS hát và vỗ tay bài hát: Chú ếch con
- HS trả lời con ếch
HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ bập bênh
+ Có tiếng bập đã học ạ
 âm b đã học
+ vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ênh
+ Tiếng bênh có âm b đứng trước, vần ênh đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Bập bênh- bênh- ênh, 
- HS nhận ra trong con ếch có tiếng ếch chưa học, trong tiếng ếch có vần êch chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần êch, tiếng ếch
- HS đánh vần đọc trơn:
 Con êch – ếch -êch
- vần ênh và êch
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần kênh, bệnh,chênh chếch
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại..
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật nào ? Vì sao ễnh ương khóc ?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: ếch, chênh vênh, kênh, mênh (mông), chênh chếch, ễnh ương, trắng bệch, bênh vực.
7. Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Ếch làm gì để bênh vực ễnh ương ?
8. Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Khi có bạn bị bắt nạt, bạn sẽ làm gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
9. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ênh, ếch, bập bênh, con ếch
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ênh, êch
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Nhiều HS trả lời 
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
--------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2020.
Tiết 1: 
TOÁN
TRÁI - PHẢI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 1. Phát triển các kiến thức.
- Củng cố cho HS về vị trí định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
2. Phát triển năng lực 
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực Tính toán
3. Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), 
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2/ Khám phá:Phải – Trái
a) Cho HS quan sát tranh Thỏ và Rùa, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải, để xác định bên phải là Rùa, bên trái là Thỏ.
b) Cho HS quan sát tranh, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải: thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
GV kết luận
3/ Hoạt động:
* Bài 1: Bên phải là khối hình nào, bên trái là khối hình nào?
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS HS thực hiện:
HS tự quan sát vị trí các hình đã cho (trong SGK) để xác định bên trái là khối hình nào, bên phải là khối hình nào.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: GV nêu yêu cầu. YC HS qua sát và trả lời
-Từ trái sang phải hình tam giác ở vị trí thứ mấy?
-Từ phải sang trái hình ở vị trí thứ ba là hình gì?
-Hình nào ở giữa hình tròn và hình tam giác?
-GV và lớp nhận xét
4: Luyện tập:
 Bài 1: GV nêu yêu cầu. YC HS qua sát và trả lời
a.Nêu tên các hình theo thứ tự từ trái sang phải.
b.Hình nào ở giữa hình tam giác và hình tròn?
- GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: GV nêu yêu cầu. YC HS qua sát và trả lời
-Ở khối lập phương B mặt trước tô màu gì?Mặt trên tô màu gì? Mặt bên phải tô màu gì?
- GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát, nhận biết bên phải, bên trái.
-bên phải là Rùa, bên trái là Thỏ
-HS quan sát và nêu:thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
-HS đọc yêu cầu rồi quan sát tranh và trả lời
- Bên phải là Khối hộp chữ nhật
-Bên trái là khối lập phương
-HS thực quan sát tranh và trả lời
-Từ trái sang phải hình tam giác ở vị trí thứ ba
-Từ phải sang trái hình ở vị trí thứ ba là hình tròn
-Hình nào ở giữa hình tròn và hình tam giác là hình vuông
- HS quan sát và trả lời
a. Hình tam giác, hình vuông, hình trò, hình chữ nhật
b. Hình vuông ở giữa hình tam giác và hình tròn
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát và trả lời 
-Ở khối lập phương B mặt trước tô màu xanh.Mặt trên tô màu vàng. Mặt bên phải tô màu đỏ
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3,4: 
TIẾNG VIỆT
Bài 79: INH, ICH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: - Đọc, viết, học được cách đọc vần inh, ich và các tiếng/ chữ có inh, ich; MRVT có tiếng chứa inh, ich.
- Đọc - hiểu bài Lịch phát sóng; đặt và trả lời câu hỏi về chương trình ti vi yêu thích.
- Biết tìm kiếm thông tin trong một bảng thông báo.
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh/ảnh/slide minh họa: máy tính, tờ lịch; tranh minh họa bài đọc.
 Bảng phụ viết sẵn: inh, ich, máy tính, tờ lịch
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS kể tên việc làm khi rảnh rỗi.
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá 
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần inh, ich
a. vần inh
- GV cho HS quan sát máy tính
+ Đây là cái gì?
- GV giới thiệu từ mới: Máy tính
- GV giải nghĩa từ máy tính
+ Từ máy tính có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng tính chưa học
- GV viết bảng: tính
+ Trong tiếng tính có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần inh chưa học
- GV viết bảng: inhg
+ Phân tích vần inh?
- GVHDHS đánh vần: i - nhờ - inh
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng tính
- GVHDHS đánh vần: tờ- inh- tinh- sắc -tính
b. Vần ich
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng lịch, vần ich
 I – chờ -ich
lờ -ich- lich – nặng – lịch
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa inh, ich
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần inh, ich để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
5. Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: inh, ich, máy tính, tờ lịch. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS kể tên một số việc khi rảnh rỗi
HSQS, TLCH
+ cái máy tính
+ Có tiếng máy đã học ạ
 âm t đã học
+ vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: uông
+ Tiếng tính có âm t đứng trước, vần inh đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Máy tính- tính - inh 
- HS nhận ra trong tờ lịch có tiếng lịch chưa học, trong tiếng lịch có vần ich chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ich, tiếng lịch
- HS đánh vần đọc trơn:
 Tờ lịch – lịch -ich
- vần inh và ich
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần nghĩnh, tĩnh mịch, tinh, xích
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.
- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.
- HS viết bảng con
Tiết 2
6. Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Em thích xem chương trình ti vi nào nhất ?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_16_n.doc