Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Tiết 4 TIẾNG VIỆT*

ÔN LUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc, đúng, rõ ràng bài Ai ngoan sẽ được thưởng Trả lời được câu hỏi về chi tiết trong câu chuyện. Hiểu được nội dung của bài: tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi; trung thực là một đức tính tốt;

2.Năng lực

-Trả lời được câu hỏi về việc cho, nhận phần thưởng của Bác.

- Bước đầu hình thành được tình cảm kính yêu, biết ơn Bác và phẩm chất trung thực.

- Luyện viết đoạn văn; điền đúng c/k, uôi/ươi vào chỗ trống.

3.Phẩm chất:

-.Giáo dục HS ý thức tự giác học tập

II. CHUẨN BỊ:

- HS: SGK, vở BT.

 

docx 123 trang Kiều Đức Anh 25/05/2022 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ 2 ngày12 tháng4 năm 2021.
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
GIÁO DỤC TẬP THỂ ĐẦU TUẦN.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3,4 TIẾNG VIỆT
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:
- Đọc đúng và rõ ràng bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.Biết ngắt nghỉ hơi phù hợp.
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi; Hiểu được trung thực là một đức tính tốt.
2.Năng lực:
 trả lời được câu hỏi về việc cho, nhận phần thưởng của Bác. Mở rộng vốn từ về Bác; đặt được tên cho các bức ảnh; điền thông tin để hoàn thành câu về Bác.
3.Phẩm chất:
- Bước đầu hình thành được tình cảm kính yêu, biết ơn Bác và phẩm chất trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
-3 bức ảnh dùng cho hoạt động nói và nghe trong SGK trang 122.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Khởi động
- GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung của tranh
- Em thử đoán xem bạn nhỏ trong tranh vì sao không ra nhận được kẹo từ Bác Hồ? 
- Vậy để biết được vì sao bạn nhỏ không ra nhận kẹo từ Bác Hồ thì cô và các em cùng đi đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
- GV viết đầu bài
2. Luyện học
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc
- GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng Bác: ân cần, trìu mến; giọng các em nhỏ vui vẻ; giọng Tộ buồn, chậm.
- GV chọn ghi một số từ khó đọc lên bảng: trại nhi đồng, quây quần, chia kẹo trìu mến, mừng rỡ .
- Con hiểu thế nào là trìu mến ?
-Thế nào là mừng rỡ?
-Yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ mừng rỡ, trìu mến.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4
- HS thi đọc trước lớp
- Yêu cầu HS đóng vai thi đọc trước lớp
GV tùy chọn hình thức đọc phù hợp :
+Mỗi Hs đại diện nhóm đọc trơn một đoạn 
+Mỗi HS tróng nhóm 1 nhóm đọc nối tiếp từng đọan đến hết bài
+Thi đọc đóng vai. Mỗi nhóm gồm 4 HS phân vai người dẫn chuyện, mẹ con mèo, mèo con, bác cừu. Nhóm nào đọc đúng, thể hiện được giọng điệu nhân vật, tập trung chú ý theo dõi người khác đọc để phối hợp nhịp nhàng thì thắng cuộc. Cả lớp làm giám khảo
- Nhận xét HS hoặc cho HS khác nhận xét lẫn nhau.
 - Gọi HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
-GV gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 1: Vì sao Tộ không nhận kẹo?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Gọi các nhóm trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn 4 
- Vì sao Bác Hồ khen Tộ ngoan ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
Nói và nghe
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3 đặt tên cho mỗi bức ảnh
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm tên cho tôi
Cách chơi: GV là người quản trò. GV treo lần lượt các bức ảnh lên. Khi GV nói to: Bức ảnh A, lần lượt các nhóm nêu đáp án của nhóm mình. Nhóm nào có nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
Viết
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét
4.Củng cố, đánh giá
- Bạn Tộ có gì ngoan?
-Khi có lỗi các em cần phải biết nhận lỗi như thế mới là HS ngoan, xứng đáng với tình yêu thương của Bác
- GV nhận xét tiết học
- HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp đọc đầu bài
- HS đọc thầm
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ khó
-Trìu mến là thể hiện tình cảm yêu thương, quý mến
- Mừng rỡ là rất mừng, thể hiện ra ngoài mặt
- HS đặt câu
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- Các nhóm đóng vai thi đọc trước lớp
- HS nhận xét
- HS đọc
-HS đọc
- HS đọc
-HS thảo luận
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS lắng nghe
-HS đọc: Đặt tên cho mỗi bức ảnh
- HS thảo luận theo nhóm 3
-HS tham gia chơi
-HS lắng nghe
-HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm đôi, 2 nhóm làm bài trên bảng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
-Bạn Tộ biết nhận lỗi, trung thực, thật thà
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 TIẾNG VIỆT*
ÔN LUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Đọc, đúng, rõ ràng bài Ai ngoan sẽ được thưởng Trả lời được câu hỏi về chi tiết trong câu chuyện. Hiểu được nội dung của bài: tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi; trung thực là một đức tính tốt; 
2.Năng lực
-Trả lời được câu hỏi về việc cho, nhận phần thưởng của Bác.
- Bước đầu hình thành được tình cảm kính yêu, biết ơn Bác và phẩm chất trung thực.
- Luyện viết đoạn văn; điền đúng c/k, uôi/ươi vào chỗ trống.
3.Phẩm chất:
-.Giáo dục HS ý thức tự giác học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- HS: SGK, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
-Cả lớp hát bài: Chú voi con
GV dẫn dắt, giới thiệu - ghi tên bài
2. Các hoạt động chính
Hoạt động 1:Luyện đọc tiếng, từ khó 
- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng khó đọc
- GV yêu cầu HS đọc từ khó CN, ĐT
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh.
- Y/C HS luyện câu nối tiếp
- GVchỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
-Y/C HS đọc trong nhóm
- Đọc toàn bài
GV và HS nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
?Vì sao Tộ không nhận kẹo?
- Vì sao Bác Hồ khen Tộ ngoan ?
-GV cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết
-GV hướng dẫn HS viết bài vào vở bài tập.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
3. Đánh giá - dặn dò: 
- Một HS đọc lại toàn bài
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện đọc lại bài.
- HS cả lớp hát bài.
-HS nêu VD:trại nhi đồng, quây quần, chia kẹo trìu mến, mừng rỡ .
- HS luyện đọc CN, ĐT
- HS đọc nối tiếp từng câu
 - HS đọc CN -ĐT
-HS đọc nhóm đôi, nhận xét bạn đọc
-Một số HS đọc, lớp nhận xét
-HS trả lời cá nhân Lớp NX
- Bạn Tộ biết nhận lỗi, trung thực, thật thà
-HS luyện viết vào vở ô li bằng bút mực
-HS đọc lại bài
 -------------------------------------------------------------------------
CHIỀU:
Tiết 1 TOÁN 
 CÁC NGÀY TRONG TUẦN 
I. MỤC TIÊU:
1Kiến thức:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày.Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”.
2.Năng lực:
- Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
3.Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Các bông hoa (BT3), chiếc đồng hồ (HĐ 4).
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động: Hát bài : Cả tuần đều ngoan.
- Các em vừa thể hiện xong bài hát gì?
- Trong bài hát có những ngày nào ? 
- Và trong những ngày đó bé đi học như thế nào ?
- GVNX
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi)
2. Khám phá: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLHC:
+ Trong tuần em đi học vào những ngày nào ?
+ Em được nghỉ học những ngày nào?
- Gọi một số cặp đứng tại chỗ hỏi và trả lời.
- Nhóm khác nghe và nhận xét.
- GV giới thiệu cho HS về các ngày trong một tuần lễ.
- Vào các ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba, .) em đã làm những gì? Các hoạt động của mình có giống hoạt động của các bạn trong tranh không?
- GV kết luận:
+ Một tuần lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
+ Thứ hai là ngày đầu tuần, chủ nhật là ngày cuối tuần.
- GV giới thiệu về hôm nay, ngày mai và hôm qua.
+ Lấy ngày hôm nay làm mốc.
+ Ngày sau ngày hôm nay là ngày mai.
+ Ngày trước là ngày hôm nay là hôm qua.
- GV hỏi HS về buổi học ngày hôm nay, và gợi ý hướng dẫn HS xác định về ngày mai, hôm qua.
3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để mô tả trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Yêu cầu các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào ngày nào trong tuần?
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào ngày nào trong tuần?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV giáo dục HS về việc trồng và chăm sóc cây.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh và mô tả bức tranh để thấy được sự thay đổi của cây theo từng ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày còn thiếu.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Thứ ba, thứ năm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trò chơi: Tiếp sức
- Cách chơi: GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. HS lần lượt nối tiếp nhau lên bảng viết đúng thứ vào những dấu hỏi chấm trên mỗi bông hoa. Trong thời gian 2 phút nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- Phần thưởng: Nhóm thắng sẽ được nhóm thua cuộc hát tặng một bài hát.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Trò chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu
- Cách chơi: Đọc các thứ trong tuần, GV cho HS quay chiếc đồng hồ cho đến khi chiếc đồng hồ dừng lại và kim chỉ vào thứ mấy HS sẽ đọc to thứ đó lên.
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kết luận.
- NX chung giờ học - dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem bài giờ sau
- HS hát
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Trong tuần em đi học vào những ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ học những ngày thứ bảy, chủ nhật.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS TLCH.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hs quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm 2 và mô tả trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Các nhóm khác nghe và NX.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào ngày thứ hai trong tuần.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào ngày thứ sáu trong tuần.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày còn thiếu.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Đọc tên các ngày còn thiếu trên mỗi bông hoa.
- HS nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
--------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng
Tiết 3,4 – Tiếng Việt 
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu : 
-Đọc đúng và rõ ràng bài: Chuyện ở lớp. Biết ngắt nghỉ hơi phù hợp.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: mẹ muốn nghe nhiều câu chuyện về cách ứng xử và ý thức của con ở trường; trả lời được câu hỏi về các chi tiết trong bài: tìm được những câu thơ là lời nói của mẹ; đặt và trả lời câu hỏi về chuyện ở lớp; viết tiếp được câu nêu lí do em vui ở lớp.
- Có ý thức tự rèn luyện để trở thành HS chăm ngoan.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh họa dùng cho hoạt động nói và nghe.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
-GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung của tranh
- Đố các em bố mẹ thích nghe các em kể chuyện ở lớp?
- Vậy còn bố mẹ của bạn nhỏ trong tranh thích nghe bạn nhỏ kể chuyển gì ở lớp thì cô và các em cùng đi đọc bài: Chuyện ở lớp
- GV viết đầu bài
2. Đọc thành tiếng
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng của bạn nhỏ hồn nhiên; giọng mẹ nhẹ nhàng, âu yếm.
- GV chọn ghi một số từ khó đọc lên bảng: thuộc bài, trêu, đỏ bừng, vuốt tóc .
- Con hiểu thế nào là đỏ bừng ?
-Thế nào là vuốt tóc?
-Yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ đỏ bừng, vuốt tóc.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ trong câu thơ:
- Mẹ có biết / ở lớp//
 Bạn Hoa / không thuộc bài//
 Sáng nay/ cô giáo gọi//
 Đứng dậy/ đỏ bừng tai.//
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4
- HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét HS hoặc cho HS khác nhận xét lẫn nhau.
 - Gọi HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
-GV gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 1: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Gọi các nhóm trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn 3 
- Đọc những câu thơ là lời của mẹ nói với bạn nhỏ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
Nói và nghe
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 : 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- Gọi các nhóm trả lời trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
Viết
- GV hướng dẫn HS cần điền từ ngữ chỉ vì sao em vui. Cuối câu em cần điền dấu chấm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- GV nhận xét, chấm một số bài
4. Củng cố, đánh giá
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS kể chuyện em đã ngoan ở lớp cho bố mẹ nghe
-HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp đọc đầu bài
- HS đọc thầm
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ khó
- Đỏ bừng có nghĩa da mặt đỏ và có cảm giắc nóng rực lên về một việc gì đó.
- Vuốt tóc ( gv có thể giải thích bừng hành động) áp nhẹ tay vào mái tóc và vuốt theo chiều thuận từ trên xuống.
- HS đặt câu
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- HS đọc
-HS đọc
- HS đọc
-HS thảo luận
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS lắng nghe
HS đọc: Ở lớp bạn đã ngoan thế nào?
- HS thảo luận theo nhóm 2
-HS trả lời trước lớp
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Buổi chiều
Tiết 1: Toán * LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố được các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày.
- Làm quen và hiểu các khái niệm “ hôm nay”, “hôm qua”, “ ngày mai”. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Chuẩn bị:
Vở thực hành toán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
Hát
2. Thực hành – luyện tập
 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Một tuần lễ có . ngày
- Em đi học vào ngày thứ ..
- Em được nghỉ học vào ngày thứ .và .
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm vào vở thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Gọi HS nêu kết quả. Lớp đổi vở kiểm tra lẫn nhau
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vào vở thực hành
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả. Lớp đổi vở nhận xét bài bạn
- GV nhận xét.
Bài 3: Mỗi chiếc lá ghi một ngày trong tuần, em hãy viết thêm các ngày còn thiếu:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm vào vở thực hành
- Gọi HS nêu kết quả.
Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4 : Nối
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm vào vở thực hành
- Gọi HS nêu kết quả.
Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý
- Dặn dò về nhà xem bài tiếp
- HS hát 
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe
-HS làm bài
- Một tuần lễ có 7 ngày
- Em đi học vào ngày thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6
- Em được nghỉ học vào ngày thứ 7 và Chủ nhật
-HS nêu kết quả. Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nêu yêu cầu BT và làm bài vào vở
- HS thực hiện vào vở.
Điền vào chỗ chấm lần lượt là : Thứ 4, thứ 6, Chủ nhật
-Hs nêu kết quả. Đổi vở kiểm tra bài bạn.
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
Thứ ba, thứ năm, thứ sáu
-HS nêu kết quả
- HS nhận xét.
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Hôm qua
Hôm nay
Ngày mai
-HS nêu kết quả
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2 – Chính tả: ( nghe viết)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.Mục tiêu
- Viết (chính tả nghe – viết) đúng đoạn văn; điền đúng ng, ngh, âu ây vào chỗ trống.
- Chữ viết rõ ràng đúng chính tả, khoảng cách đều nhau.
- Hình thành được ý thức chủ động, tự giác chăm chỉ, cẩn thận. 
II.Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nghe – viết
- GV đọc đoạn chính tả
- Gọi HS đọc
- Lưu ý HS từ khó dễ viết sai chính tả: ngoan, thưởng kẹo
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
- GV đọc chậm cho HS viết bài.
- GV đọc chậm cho HS soát bài.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có)
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2: Chọn c/k
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: túi kẹo, cáp treo
Bài 3: Chọn uôi/ươi
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: Bà thường tưới cây vào buổi sáng
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ đã viết sai trong bài chính tả và chuẩn bị bài Chuyện ở lớp
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS luyện viết chữ dễ viết sai chính tả: ngoan, thưởng kẹo.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe - viết vào vở Chính tả. 
- HS viết xong, đổi vở, rà soát lỗi cho nhau, nhắc bạn sửa lỗi (nếu có).
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp thầm yêu cầu 
- 1 số HS lên bảng làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào VBT. HS trình bày bài của mình trước lớp.
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp thầm yêu cầu 
- 1 số HS lên bảng làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào VBT.
HS trình bày bài của mình trước lớp.
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của bạn.
-HS lắng nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 – Hoạt động trải nghiệm
BÀI 20: EM BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu HS có khả năng:
Nhận biết được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Tích hợp GD địa phương: Bảo vệ cảnh quan quê hương em.
Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống
II. Chuẩn bị
Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc, bài hát về thiên nhiên phù hợp với HS lớp 1: Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ), Em yêu cây xanh (sáng tác: Hoàng VĂn Yến)
Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát về thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-GV tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài liên quan đến thiên nhiên đã chuẩn bị
2. Khám phá – Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
-GV cho HS quan sát tranh/SGK, trả lời câu hỏi:
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+Việc làm đó có lợi ích gì?
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu lợi ích của việc làm hàng rào bảo vệ cây con
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để giải thích tác dụng của những việc làm:
+Trồng cây và chăm sóc cây xanh
+Không tùy tiện bẻ cành, hái hoa
+Không vứt rác bừa bãi
Bước 3: Làm việc chung cả lớp
-GV mời đại diện nhóm chia sẻ tác dụng của những việc làm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- GD địa phương (SGK trang 9)
a.Đánh dấu √ vào ô trống trước việc làm để bảo vệ cảnh quan quê hương em
Yêu cầu HS làm việc nhóm 4
-Gọi các nhóm nêu KQ thảo luận
-GV nhận xét kết luận
+ Đọc một bài thơ, bài ca dao hoặc một bài hát về cảnh quan quê hương em
-GV và lớp NX tuyên dương
Hoạt động 2: Kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
-Gv yêu cầu HS kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên theo gợi ý:
+Những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
+Cảm nhận của em khi làm những việc để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
-Gv nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS tham gia
-HS lắng nghe yêu cầu, quan sát tranh
-HS nêu lợi ích
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe, nêu ý kiến
-HS thảo luận nhóm 4
- Nêu kết quả thảo luận
Tranh 1: 2 bạn đang gom rác vệ sinh môi trường 
Tranh5: hai bạn đang chăm sóc cây
Tranh 6 bạn nhỏ bỏ rác vào thùng 
-HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân
- HS kể cá nhân trước lớp
-HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021
Tiết 1: Tập viết:
R, S, RẠCH GIÁ, SƠN LA
I. Mục tiêu:
- Biết tô các chữ R,S hoa.. Viết đúng từ: Rạch Giá, Sơn La
-Viết đúng tốc độ, chữ viết đều nét rõ ràng
- Rèn cho HS tính chăm chỉ (viết cẩn thận, chính xác, đẹp.)
II.Đồ dùng
-Bảng phụ viết sẵn: R,S hoa đặt trong khung chữ mẫu, từ Rạch Giá, Sơn La (theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu: Hôm nay, chúng ta cùng học tô chữ R, S hoa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa R, S
- Gv cho HS quan sát mẫu chữ R, S hoa cỡ vừa. 
- Em nêu độ cao, độ rộng của chữ R, S?
- GV mô tả:
+ Chữ R hoa gồm 2 nét: nét 1 nét móc ngược trái, phía trên hơi lượn, đầu móc cong vào phía trong ( giống 1 nét ở chữ B hoa) và nét 2 là kết hợp của nét cong trên và nét móc dưới, 2 nét nối với nhau tạothành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ ( tương tự chữ B hoa)
+ Chữ S hoa gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong dưới và nét móc dưới trái nối liền với nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ L hoa) cuối nét móc lượ vào trong
- GV nêu quy trình tô chữ R, S hoa cỡvừa (vừa nói vừa dùng que chỉ, chỉ các nét chữ theo chiều mũi tên).
- Tập tô chữ trên không trung.
- Gv cho HS quan sát mẫu chữ R,S hoa cỡ nhỏ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- GV đưa bảng phụ viết từ ngữ ứng dụng: Rạch Giá, Sơn La
- GV giải thích: Rạch Giá là tên thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang. Sơn La là tên riêng một tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ.
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về độ cao của các chữ?
- Cách đặt dấu thanh như thế nào?
- Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào?
- Gv lưu ý HS cách nối nét các chữ cái với nhau.
Hoạt động 4: Viết vở tập viết
- Yêu cầu HS mở vở, nêu nội dung bài viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết bài
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gv theo dõi, hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi tô, viết hoặc tô, viết chưa đúng cách.
- Thu vở chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Luyện viết phần về nhà trong vở Tập viết
-HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS nêu: độ cao 5 ly
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát theo thước chỉ của giáo viên
- HS dùng ngón trỏ tô lên không trung chữ R,S hoa.
- HS quan sát, nhận xét độ cao, độ rộng
- HS đọc từ ứng dụng
- HS lắng nghe giáo viên giải thích
- HS nêu: 
+ Chữ cái cao 2,5 ly là: R, h, G, S,L
 Các chữ còn lại cao 1ly
+ Dấu thanh nặng đặt dưới âm a trong tiếng Rạch, Dấu thanh sắc đặt trên âm a trong tiếng Giá
- Cách nhau 1 con chữ o
- 1HS nêu:
- Lớp nêu lại tư thế ngồi viết
- HS viết bài
-HS lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 – Tiếng Việt* 
Luyện viết : chữ hoa R, S, RẠCH GIÁ, SƠN LA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện chữ hoa R, S, cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng kiểu chữ cỡ nhỏ, từ ứng dụng Rạch Giá, Sơn La
- Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS: - ô li.
2. GV: - Chữ mẫu, bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động.
- Cho HS hát một bài.
1. GV giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chữ hoa R, S,
B. Khám phá.
1. Hướng dẫn viết chữ R, S, hoa và từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS nhận xét độ cao, độ rộng.
- GV mô tả cấu tạo các nét.
- GV nêu qui trình viết chữ hoa R, S, cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ các nét theo chiều mũi tên, chú ý điểm đặt bút, dừng bút.
- GV cho HS quan sát chữ hoa R, S, cỡ nhỏ.
- GV giới thiệu từ: Rạch Giá, Sơn La
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao các chữ trong từ ứng dụng
GV viết mẫu cho Hs quan sát và viết vào bảng con
- GVNX
3. HS tập viết
- GVHDHS viết vào vở ô li
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố, đánh giá:
- Tiết học này các con học tập viết chữ gì?
- GVNX giờ học.
-HS hát
-HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết lên không theo GV
- HS nhận xét độ cao, độ rộng
-HS đọc
- HS viết bảng con
- HS nhận xét.
- HS viết chữ hoa vào vở. Mỗi chữ 1 dòng
-HS : chữ hoa R, S , Rạch Giá, Sơn La
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 – Toán: 
CÁC NGÀY TRONG TUẦN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày.
- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “ hôm nay”, “hôm qua”, “ ngày mai”. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện bài tập nhóm.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:Khởi động: 
-GV nói: Bây giờ chúng mình sẽ đứng lên vừa đi vừa hát bài hát “Cả tuần đều ngoan”.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về những ngày nào trong tuần?
-GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Tìm đường về nhà.
-GV chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV dẫn dắt bài: Bạn ốc sên bị quên đường về nhà. Chúng ta cần tìm đường về nhà cho bạn ốc sên. Con đường này rất đặc biệt. Nó phải đi qua tất cả những viên đá, nhưng mỗi viên đáchỉ được đi qua 1 lần.
-Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và tìm đáp án đúng theo yêu cầu bài tập.
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 2: Xem thời khóa biểu của bạn Rô-bốt rồi trả lời.
-GV chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV cho HS đọc nối tiếp cột nội dung các ngày. 
- Gv mời HS đọc yêu cầu 
a/ Ro-bốt học những mộn học gì trong ngày thứ ba?
-GV mời HS trả lời cá nhân.
-GV nhận xét.
- Gv mời HS đọc yêu cầu 
b/.Rô bốt học Tiếng việt vào những ngày nào trong tuần?
-GV hướng dẫn HS cách quan sát Thời Khóa biểu để tìm những ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày vào phiếu nhóm bằng cách đánh dấu vào các ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt theo bảng sau:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 3: Rô bốt đi du lịch. Hành trình đi du lịch của rô bốt qua các địa điểm 1-2-3-4-5-6-7
-GV chiếu bảng đồ lên bảng cho HS quan sát.
-Gv đặt câu hỏi gợi ý:
+Bức tranh mô tả gì?
+Em thấy những gì trên bức tranh? 
-GV giải thích cụ thể: “”Từ thứ hai, bạn Rô bốt bắt dầu chuyến du lịch xuyên Việt trong 1 tuần qua 7 địa điểm. Địa điểm đầu tiên mà bạn Rôbốt chọn trong chuyến đi là Cao Bằng.””
-Gv lưu ý HS xác định ngày trong tuần tương ứng với số hiệu các địa điểm.
1(thứ hai) – 2 (thứ ba) – 3 (thứ tư) – 4 (thứ năm) – 5 (thứ sáu) – 6 (thứ bảy) – 7 (chủ nhật)
-Gv gọi HS đọc các câu hỏi :
a/.Thứ ba, Rô bốt ở đâu?
b/.Thứ mấy Rô bốt ở Đà Nẵng?
c/. Rô bốt kết thúc hành trình vào ngày nào trong tuần?
-Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm câu trả lời tương ứng.
-GV mời Đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài mới
- HS lắng nghe
-HS trả lời “Cả tuần đều ngoan”
-HS trả lời: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc to.
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc to.
-Hs đọc nối tiếp.
-HS đọc to.
-HS trả lời cá nhân.
+lắp ghép hình, máy tính, bay.
- HS lắng nghe
-HS đọc to.
-HS quan sát TKB
-HS thảo luận nhóm và tìm các ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu
- HS lắng nghe
-HS quan sát
- HS lắng nghe
-HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS đọc to
-HS thảo luận nhóm
-HS lên trình bày
a/.Hà Nội 
b/. Thứ năm
c/.Chủ nhật
-HS nêu.
- HS lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng 
Tiết 3,4 – Tiếng Việt
NỘI QUY LỚP HỌC 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ bài Nội quy lớp học. Biết ngắt nghỉ hơi phù hợp
- Biết được những điều nên làm (không nên làm) trong giờ học. Trả lời được câu hỏi về các điều của nội quy lớp học; nhận biết được việc vi phạm nội quy và hậu quả; đặt và trả lời được câu hỏi về nội quy lớp học, viết được nội quy lớp học(bàng lời hoặc kí hiệu)
- Bước đầu hình thành được ý thức rèn luyện nề nếp, kĩ cương học tập.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ dùng cho hoạt động 2.
Hình thân cây, cành là để hs dán bông hoa nội quy; phiếu học tập là hình bông hoa in sẵn để hs viết nội quy.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-Theo em, điều gì chúng ta nên làm / không nên làm trong lớp học.
Gv giới thiệu bài
- Ghi tựa bài.
2. Luyện đọc
-Yêu cầu HS Đọc thầm
- Gv đọc mẫu
-Gv ghi các từ khó lên bảng
- Giải nghĩa từ mới, có thể cho hs đặt câu với từ mới.
- Gv hướng dẫn hs cách đọc: Đọc các dòng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải kết hợp xem hình ảnh minh hoạ tương ứng, chú ý ngắt hơi ở sau dấu chấm, phẩy, cụm từ, 
- Luyện đọc nối tiếp nhau
- Gv theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho hs, có thể hướng dẫn hs làm rõ nghĩa khi cần thiết.
3. Đọc hiểu
Trả lời câu hỏi/ thực hiện bài tập.
-Nội quy trên có mấy điều nên làm?
+ Cho hs thảo luận nhóm , đọc thầm nội quy để trả lời.
+ Hs trả lời trước lớp
- Em đếm xem có mấy điều nên làm?
- Các bạn trong tranh vi phạm điều nào trong nội quy
- Hs tham gia trò choi. Thi tìm nhanh, đọc đúng.
- Quan sát tranh minh hoạ và cho biết : Bạn nhỏ trong tranh vi phạm điều gì?
*Nói và nghe.
- Bạn đã thực hiện được điều nào trong nội quy?
- Hs thực hiện theo nhóm đôi
- Hướng dẫn hs nói đủ câu, không nói 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.docx