Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

+ Biết được ý nghĩa của hoạt động tham gia hoạt động từ thiện của nhà trường.

+ Giáo dục học sinh biết yêu thương, sẻ chia, có lòng thương đối với mọi người gặp hoàn cảnh khó khăn.

+ Giáo dục hs việc nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình.

- Đối tượng tham gia: HS toàn trường, GVCN lớp, BGH nhà trường, TPT Đội.

- Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS.

- Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô toàn trường. Phương pháp thực hiện trò chuyện, trao đổi.

* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài học SGK/trang 43.

- SGK Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Phần 1. Nghi lễ

Lễ chào cờ

Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.

- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới

2. Phần 2: Tham gia lễ phát động KH nhỏ của nhà trường cho từng lớp.

-Mỗi học sinh của từng lớp sẽ khuyên góp quần áo, sách vở mà mình không dùng đến nữa để ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

- Hoạt động sao nhi đông cũng phát động

- GDKNS: Có lòng thương đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết đùm bọc.

Phần 3. Củng cố, dặn dò

*GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

 

docx 30 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
Hoạt động tập thể - Trải nghiệm
Tiết 46: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Biết được ý nghĩa của hoạt động tham gia hoạt động từ thiện của nhà trường.
+ Giáo dục học sinh biết yêu thương, sẻ chia, có lòng thương đối với mọi người gặp hoàn cảnh khó khăn.
+ Giáo dục hs việc nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình.
- Đối tượng tham gia: HS toàn trường, GVCN lớp, BGH nhà trường, TPT Đội.
- Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS.
- Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô toàn trường. Phương pháp thực hiện trò chuyện, trao đổi.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài học SGK/trang 43.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Phần 1. Nghi lễ
Lễ chào cờ
Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.
- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới
2. Phần 2: Tham gia lễ phát động KH nhỏ của nhà trường cho từng lớp.
-Mỗi học sinh của từng lớp sẽ khuyên góp quần áo, sách vở mà mình không dùng đến nữa để ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Hoạt động sao nhi đông cũng phát động
- GDKNS: Có lòng thương đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết đùm bọc.
Phần 3. Củng cố, dặn dò
*GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.
Tiếng Việt
Tiết 181 + 182: BÀI 16A: OAI, OAY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng những từ chứa vần oai oay. Đọc trơn đoạn Chiếc điện thoại.
- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Chiếc điện thoại.
- Viết đúng vần oai, oay, thoại, xoáy.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách mềm.
- Bảng con, phấn, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, Tập viết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Tiết 1
1. HĐ1: Nghe – nói 
- GV đưa tranh.
- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bạn thấy gì trong tranh ? Đọc lời thoại của các nhân vật trong tranh ?” Trong tg 2 phút
- Gọi nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS đóng vai 
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2. HĐ2: Đọc
2.a. Đọc tiếng, từ 
* Dạy vần oai
- GV đọc trơn tiếng: thoại
- Tiếng thoại được cấu tạo như thế nào?
- Vần oai gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần
- GV đánh vần tiếng
- Đọc trơn tiếng
- Giải nghĩa từ khóa:điện thoại
- GV chỉ HS đọc từ khóa
- Trong từ điện thoại, tiếng nào chứa vần mới học?
* Dạy vần oay
- Chúng ta vừa học vần gì mới?
- Từ vần oai, cô giữ lại âm o và âm a, thay âm i bằng âm y, cô được vần gì mới?
- Vần oay gồm có những âm nào?
(GV đưa mô hình)
- GV đánh vần
- Đọc trơn vần
- Muốn có tiếp xoáy cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)
- GV đánh vần tiếng khóa
- Đọc trơn tiếng khóa
- Giải nghĩa từ khóa “gió xoáy”
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu đọc phần bài
- Chúng ta học những vần gì mới?
- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?
- Đọc lại toàn bài.
2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới 
- GV đưa từng từ: khoái chí, loay hoay, thoải mái.
- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. 
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại các từ
- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?
- Nhận xét tuyên dương HS
- Quan sát tranh.
- HS hỏi đáp trong nhóm theo cặp đôi.
- Các nhóm báo cáo kq thảo luận.
- Nhận xét
- 1-2 nhóm lên đóng vai.
- HS đọc trơn tiếng: thoại
- HS nêu: âm th - vần oai, thanh nặng
- Âm o, a và âm i
- Lắng nghe 
- HS thực hiện: o - a - i - oai
- HS đọc cá nhân: oai
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: thoại: thờ - oai - thoai - nặng - thoại
- HS đọc trơn tiếng: thoại
- HS đọc: điện thoại
- Trong từ điện thoại, tiếngthoại chứa vần oai mới học.
- Vần oai
- Vần oay
- HS nêu: Âm o đứng trước, âm a ở giữa, âm y đứng cuối.
- HS đánh vần nối tiếp
- HS đọc: oay
- HS nêu: thêm âm x trước vần oay và thanh sắc trên đầu âm a.
- HS đánh vần tiếng:xờ - oay- xoay - sắc - xoáy
- Thực hiện: xoáy
- Theo dõi
- HS CN,ĐT
- HS đọc: oay, xoáy, gió xoáy
- HS nêu: oai, oay
- HS nhận xét: giống nhau đều có âm o và a đứng trước.
Khác nhau ở âm cuối i và y
- HS đọc cá nhân, nhóm 2
- HS theo dõi
- HS tham gia chơi
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp: khoái chí, loay hoay, thoải mái.
- HS: khoai lang, hí hoáy, xoay tròn, bạn hoài, ..
2.c. Đọc hiểu
- GV đưa tranh cho hs quan sát
- Mời cả lớp đọc thầm các câu 
- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh- ai đúng”. GV nêu cách chơi, luạt chơi.
- Tổ chức trò chơi
- Nhận xét trò chơi
- Cho HS đọc từ ngữ dưới tranh
- Yêu cầu mở SGKtr157 đọc phần 2c.
- Gọi HS báo cáo kết quả
* GV giảng thêm về ghế xoay và từ ngoại ô để HS hiểu thêm
Tiết 2
3. HĐ 3: Viết
- Cho HS quan sát chữ mẫu. 
- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oai, oay, vàchữ ghi tiếng thoại, xoáy.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- YCviết bảng con, nhận xét, xóa bảng
 4. HĐ 4: Đọc 
- Cho HS quan sát tranh: 
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:
+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.
+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.
- GV nhận xét kết luận
- Yêu cầu HS mở SGK tr157 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc
- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ
- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới, từ chứa vâng mới, tiếng từ bất kì.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.
- HS luyện đọc trơn cả đoạn.
- 1 HS đọc cả đoạn
+ Câu chuyện trên nói đến những 
+ Bin đã dạy bà làm gì ?
+ ở nhà em thường giúp ông, bà làm việc gì? Vì sao em làm việc đó?
- GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
5. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?
- HS đọc
- Theo dõi
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- HS đọc: 
Bin thích ngồi ghế xoay. 
Nhà Mai ở ngoại ô.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS báo cáo: tiếng xoay có vần oay, tiếng ngoại có vần oai, 
- HS nghe.
- oai, oay, thoại, xoáy
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS viết bảng
- HS nhận xét
- Tranh vẽ bà và bạn Bin đang ngồi xem điện thoại và cười nói rất vui vẻ.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân
- HS luyện đọc đoạn nhóm 2 mỗi học sinh đọc 3 câu.
- 2 cặp đọc trước lớp
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS nêu: vần oai, oay. Tiếng thoại, xoáy
Toán 
Tiết 46: ÔN TẬP 6 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện thành thạo cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập 4; Bảng con 
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ Khởi động
- Tổ chức trò chơi xì điện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét tổng kết trò chơi.
GV giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài
2. Hoạt động luyện tập
Bài 1 : Tính 
- HD HS thực hiện vào bảng con.
- Quan sát nhận xét sửa sai.
- Quan sát và giúp đỡ học sinh.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
16 + 2 14 + 5 
19 – 6 17 - 7
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3 Tính 
12 + 3 – 4 = 19 – 9 + 5= 
19 – 3 – 2 =
Bài 4 >< = 
12 + 7 19 – 1 13 + 6 10 + 9
18 – 5 18 - 4
Bài 5 
Quan sát ,giúp đỡ học sinh.
Nhận xét,sửa sai.
3. Củng cố dặn dò
- Sau bài học hôm nay củng cố cho em những kiến thức gi?
 Cả lớp chơi.
- HS nêu nối tiếp đầu bài.
- Nêu miệng kết quả cách làm.
- Trò chơi ai nhanh ai giỏi.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện vào vở ô li. 3 học sinh làm bảng phụ,trình bày trước lớp.
- Chia sẻ nói cách làm 
- Đọc yêu cầu.
 HSlàm vở. Một số hs trình bày cách làm của mình trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện trên phiếu bài tập cá nhân.
- 3 em chữa bài trước lớp.
- Đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cá nhân viết vào vở phần a.
- Một học sinh chữa bài trên bảng 
10 + 8 =18
- Nhận xét bài cho bạn.
- Đọc yêu cầu phần b, chia sẻ đề bài cặp đôi,.
- Thực hiện viết phép tính vào vở
- Chia sẻ N2.trước lớp.
- Cách thực hiện các phép tính dạng 10 +3; 14 + 3; 17 – 3 cộng, (trừ ) số đơn vị, số chục giữ nguyên.
- Chuẩn bị giờ học sau
Đạo đức
Tiết 16: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em nhận biết được sự cần thiết của thật thà.
- Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống.
- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực thật thà.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC
- Các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bà còng đi chợ”.
- Cho lớp hát vỗ tay theo lời bài hát
- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. 
+ Các bài hát trên nhắc tới những ai?
+ Hành động nào trong bài hát thể hiện tính thật thà?
+ Trong lớp mình bạn nào đã có hành động thật thà?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Bài 6: Em là người thật thà
2. Khám phá
*HĐ2: Em hãy cho biết đâu là biểu hiện thật thà.
- Yêu cầu HS quan sát các bông hoa đã chuẩn bị.
+ Khi con làm vỡ một cái cốc con sẽ nói thật với mẹ hay làm như thế nào? (nói thật)
+ Khi con nhặt được đò của bạn làm rơi, con có trả lại cho bạn không? (Trả lại của rơi)
+ Khi con làm rơi bẩn sách của bạn con phải làm gì? (Xin lỗi bạn)
+ Khi con mắc lỗi mà đã được bố, mẹ giải thích cho con hiểu thì con phải làm gì? (Sửa lỗi)
+ Khi con quên chuẩn bị bút chì con nói dối là không có có được không? (nói dối)
+ Khi con mắc lỗi con có nên đổ lỗi cho bạn không? (đổ lỗi)
+ Con rất thích hộp bút của bạn và con đã tự ý lấy hộp bút đó có đúng không? (Tự ý lấy đồ của người khác)
- GV nhận xét các câu trả lời của HS,.
+ Khi con làm được các việc thật thà con có thấy vui không?
- Cần phải trung thực, thật thà, biết nhận lỗi, sửa lỗi để mọi người tin tưởng và yêu mến em hơn.
- Em sẽ luôn thực hiện những việc làm biểu hiện tính thật thà trong cuộc sống hàng ngày không?
*HĐ3: Em hãy kể truyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh 1,2,3,4 vẽ gì? 
- GV nhận xét 
+ Các con thấy mèo con đã thật thà chưa?
+ Các con có đồng ý với việc làm của mèo con không? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Mèo con uống cốc sữa nhưng lại nói dối mèo mẹ, mèo con không thật thà, chưa biết nhận lỗi, mèo con không ngoan
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh, nghe nhạc:
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- HS Lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát, làm việc cá nhân:
- Lắng nghe GV giới thiệu các bông hoa 
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Nhận biết những biểu hiện nên làm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Không đồng ý, vì mèo con chưa thật thà.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Luyện tập Toán
	Luyện viết
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 183 + 184: BÀI 16B: OAN, OĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng những từ chứa vần oan, oăn. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.
- Viết đúng vần oan, oăn, toán, xoăn.
- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của đoạn đọc Kiến và ve sầu. Trả lời được câu hỏi về nôi dung đoạn đọc.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một chiếc hộp cho hoạt động 1, một búp bê có mái tóc xoăn. Tranh và thẻ chữ phóng to để đọc hiểu nghĩa của từ. Mẫu chữ phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1.HĐ1: Nghe – nói
- GV đưa chiếc hộp bên trong có que tính, thước kẻ, sách giáo khoa toán, búp bê cho HS quan sát.
- Cho HS tham gia trò chơi khám phá bí mật của chiếc hộp.
- GV gợi ý cho HS để nêu được đặc điểm và công dụng của từng đồ vật
+ Bìa quyển sách có những hình và các dấu phép tính cộng trừ, bằng,.... là quyển sách gì?
+ Que tính dùng để làm gì?
+ thước kẻ dùng để làm gì?
+ Búp bê là đồ chơi dành cho ai?
+ Mái tóc của búp bê như thế nào?
-> GV chốt kết luận:
Sách toán, tóc xoăn
- Giới thiệu(ghi tên bài)
2.HĐ2: Đọc
2.a. Đọc tiếng, từ
* Dạy vần oai
- GV đọc trơn tiếng: toán
- Tiếng toán được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng toán đã phân tích vào mô hình)
- Vần oangồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần
- GV đánh vần tiếng
- Đọc trơn tiếng
- Giải nghĩa từ khóa sách toán
- GV chỉ HS đọc từ khóa ( cn+ nối tiếp)
- GV chỉ đọc cả phần bài
* Dạy vần oăn:
- Chúng ta vừa học vần gì mới?
- Vần oăn gồm có những âm nào?
- GV đánh vần vần oăn
- Đọc trơn vần oăn
- Muốn có tiếp xoăn cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)
- GV đánh vần tiếng khóa
- Đọc trơn tiếng khóa
- Giải nghĩa từ khóa “tóc xoăn”
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu đọc phần bài
- Chúng ta vừa học những vần gì mới?
- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?
- Đọc lại toàn bài.
2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới 
- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Tìm tiếng chứa vần oan, oăn mới học trong các từ dưới tranh.
- Gọi HS đọc lại các tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?
- Nhận xét tuyên dương HS
- Quan sát tranh
- Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi
- HS dưới lớp nhận xét xem bạn đoán tên vật đúng chưa? 
- Tham gia đặt câu hỏi về đặc điểm và công dụng của đồ vật mà bạn vừa tìm thấy theo gợi ý của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe
- Tiếng sách + tiếng tóc đã học; tiếng toáni và tiếng xoăn chưa học.
- Lắng nghe
- HS đọc trơn tiếng: toán
- HS nêu: âm t - vần oan, thanh sắc
- Âm o, a và âm n
- Lắng nghe 
- HS thực hiện: o - a - n - oan
- HS đọc cá nhân: oan
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: toán: tờ - oan - toan - sắc - toán
- HS đọc trơn tiếng: toán
- HS đọc: sách toán
- HS đọc: oan, toán, sách toán.
- Vần oan
- Vần oăn
- HS nêu: Âm o đứng trước, âm ă ở giữa, âm n đứng cuối.
- HS đánh vần nối tiếp
- HS đọc: oăn
- HS nêu: thêm âm x trước vần 
- HS đánh vần tiếng:xờ - oăn - xoăn
- Thực hiện: xoăn
- Theo dõi
- HS CN,ĐT
- HS tham gia chơi
2c. Đọc hiểu
- Yêu cầu HS nhẩm thầm.
- Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn mới 
- Nhận xét
- Cho HS đọc từng từ, đọc tất cả 4 từ.
- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh- ai đúng”. Gắn từ thích họp vào mỗi bức tranh cho đúng. GV nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi)
- Nhận xét trò chơi
- GV chỉ, HS đọc từ ngữ dưới tranh
- Yêu cầu mở SGKtr159 đọc phần 2c.
- Cho HS đọc sách 
Tiết 2
3. HĐ3: Viết
- GV đưa bảng mẫu 
- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oan, oăn, vàchữ ghi tiếng toán, xoăn.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết 1 lần, nhận xét tuyên dương.
4. HĐ 4: Đọc
- Cho HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.
+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.
- GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Kiến và ve sầu”
- GV đưa câu ứng dụng ( ndung đoạn).
+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HDHS vị trí ngắt/ nghỉ từng câu.
- Đọc câu:
- Đọc cả đoạn:
? Gọi 1 HS đọc câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọc.
? Câu cuyện nói đến nhân vật nào? 
? Ve sầu đã nói gì với kiến ?
? Kiếntrả lời ve sầu như thế nào?
? Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến.
? Vậy khi không còn thức ăn và bị đói thì ve sầu đã hiểu ra điều gì?
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả 
-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
*Luyện đọc phân vai
- Trong câu có những nhân vật nào?
- Yêu cầu luyện đọc phân vai nhóm 3.
- Gọi 1-2 nhóm đọc phân vai trước lớp
 - Nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?
- HS nhẩm thầm
- HS gạch chân tiếng có vần mới.
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân.( 3-5 HS)
- HS đọc cn+ nhom+ đồng thanh
- HS thảo luận nhóm
- 1 đội nam, 1 đội nữ tham gia chơi.
- cả lớp đọc.
- HS đọc nối tiếp mỗi hs 1 từ.
- 2 -3HS đọc cả 4 từ
- HS nghe.
- HS viết vở
- HS nhận xét
- Tranh vẽ bà và bạn Bin đang ngồi xem điện thoại và cười nói rất vui vẻ.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
+ CN , ĐT
- Nghe
- HS mở sách chỉ tay theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu ( 2-3 lần)
- HS luyện đọc cả đoạn nhóm 2 
- 2 cặp đọc trước lớp
- 1-2 HS đọc.
- Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến?
- Kiến và ve sầu
- Sao cậu làm nhiều thế, nghỉ 1 lúc đi. Cậu có nhiều thức ăn mà.
- Tôi cần kiếm thức ăn.
- Vì vào những ngày thu mát mẻ thì Ve sầu làm biếng không chịu kiếm và tích lũy thức ăn để dành cho mùa đông, nên ve sầu bị đói khi mùa đông đến.
- Ve sầu hiểu ra 1 điều là phải chăm chỉ như Kiến thì sẽ không bị đói khi mùa đông đến.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS trả lời theo ý hiểu
- Người dẫn chuyện, kiến, ve sầu 
- HĐN3 đọc phân vai trong nhóm
- HS nêu: vần oan, oăn. Tiếng toán, xoắn.
Toán
Tiết 47: ÔN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đếm, đọc các số từ 11 đến 20.
- So sánh các số trong phạm vi 20. Sắp xếp một nhóm gồm 3 hoặc 4 số theo thứ tự từ lớn đến bé. Tìm số bé nhất, số lớn nhất của nhóm số đó.
- Phép tính cộng dạng 10 + 3, 14 + 3. Phép trừ dạng 17 – 3.
- Cộng trừ bằng cách đặt tính theo cột.
II. CHUẨN BỊ
- Cặp thẻ giấy đã vẽ hình tròn, bông hoa.
- Phiếu bài tập 4.5; Bộ đồ dùng học Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ Khởi động
- Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn.
- Chỉ định học sinh lên nhận thẻ giấy 1 in sẵn 10 hình tròn đỏ, 2 hình tam giác đỏ.Thẻ giấy 2 in 12 hình tròn vàng, 4 hình tam giác vàng.
- Nhận xét tổng kết trò chơi
GV giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài
2. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Nói số hạt trong mỗi ô
- Yêu cầu HS nói nối tiếp các số trong mô hình.
- GV nhận xét.
Bài 2: Nêu số 
- HD HS thực hiện cặp đôi.
- Mời đại diện các cặp trình bày.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Đếm theo chục và đơn vị rồi đọc kết quả
- HD HS thực hiện cá nhân.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 4: Nêu phép tính rồi trả lời câu hỏi
- Tổ chức cho HS thực hiện cặp đôi.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Bài 5 So sánh
- HD HS thực hiện vào phiếu bài tập.
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét,sửa sai.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp chơi .
- Ai có nhiều hình hơn ?Ai có ít hình hơn
- HS nêu nối tiếp đầu bài.
- HS nói nối tiếp các số trong mô hình.1; 0; 2; 5; 11; 10; 15; 19; 20.
- Đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp và nêu tiếp số vào chỗ trống.
- Vài cặp nêu trước lớp.
- Vài em nối tiếp đếm xuôi, ngược các số 0 đến 20.
- Đọc yêu cầu.
- HS QS tranh đếm số chục và đơn vị và đọc kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe và sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Trên phiếu bài tập cá nhân, chia sẻ cặp đôi từng phần a,b
- Chữa bài trước lớp nêu cách thực hiện.
a. 10 + 4 = 14 
Cả hai vòng có 14 hạt.
b.10 + 6 = 16. 
Cả hai vòng có 16 hạt.
- Đọc yêu cầu.
- Học sinh điền phiếu bài tập.
- 3 cặp trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động trải nghiệm
TIẾT 47: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.
- HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh minh họa trong SGK
- SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát: Năm ngón tay ngoan
2. Bài mới 
- GV giới thiệu bài
a. HĐ 1: Giới thiệu chủ đề
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vai trò của đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới.
*T/c Trò chơi
- GV yêu cầu HS hát bài: Năm ngón tay ngoan, GV trao đổi với HS nội dung bài.
- GV nêu tên trò chơi “ Tay đẹp, tay xinh” và nêu luật trò chơi.
- Khi GV nói: tay đâu tay đâu?
- GV nói: tay ai viết đẹp?
- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các việc làm khác : vỗ về, an ủi, giúp đỡ 
- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy ra ở lớp mình và có thể dừng lại để trao đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn nắn
- GV đếm khích lệ động viên HS có bàn tay ngoan và nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.
HĐ2: Khám phá những việc làm yêu thương.
- GV t/c cho HS chia sẻ theo cặp về cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và của bản thân khi:
+ Nhận được sự yêu thương chăm sóc của người thân( tranh 1- 4 trang 44)
+ Thể hiện tình yêu thương với mọi người( tranh 1 và 2 trang 45)
- GV cho hs chia sẻ, quan sát giúp đỡ HS khi cần.
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và trao đổi với HS về cảm xúc của người trao và người nhận yêu thương treo từng tình huống trong tranh 
- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận và trao yêu thương,từ đó xuất hiện mong muốn làm nhiều việc yêu thương hơn nữa.
3. Kết luận
- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- HS thực hiện trò chơi 
- HS trả lời: tay đây tay đây!
- HS ai nhận mình viết đẹp thì giơ tay lên
- HS nghe.
- HS nghe. 
- HS thực hiện.
Ví dụ:
+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi được bố HD đi xe đạp
+ Tranh 2: các bạn nhỏ(tớ) rất hạnh phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.
- HS chia sẻ trước lớp
Âm nhạc
Tiết 16: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ĐÀN T’RƯNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên đàn t’rưng khi nghe âm sắc
- Nhận biết được đàn t’rưng khi xem biểu diễn
- Vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Đi cắt lúa – Dân ca H’rê
- Sử dụng được trống nhỏ và thanh phách để gõ đệm cho bài Đi cắt lúa – Dân ca H’rê.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
HĐ 1: Nghe nhạc và vận động 
- GV hướng dẫn HS cùng vận động để làm quen với một số động tác múa của dân tộc Tây Nguyên.
- GV hướng dẫn HS vận động cơ thể theo lời bài hát Đi cắt lúa.
- GV HD HS chia sẻ cảm nhận.
+ Âm thanh vừa nghe được phát ra từ nhạc cụ nào?
Em có biết tên nhạc cụ đó không?
- GV nhận xét.
HĐ 2: Nghe kể về đàn t’rưng
- Cho HS quan sát tranh.
- Kể lại câu chuyện về đàn t’rưng cho HS nghe.
- HD HS kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 3: Quan sát hình ảnh, nêu cấu tạo và cách chơi của đàn t’rưng
- Quan sát hình ảnh đàn t’rưng.
- Đàn t’rưng được làm bằng gì?
- Các ống đàn có độ dài ntn?
- HD HS nhận biết cách chơi đàn t’rưng.
HĐ 4: Gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa
- Cho HS quan sát mẫu tiết tấu.
- Thực hiện mẫu cho HS quan sát.
- Tổ chức cho HS thực hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại nhạc cụ đã học.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Đàn t’rưng.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS kể.
- HS quan sát.
- Làm bằng nứa.
- Không đều nhau.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Luyện tập TV
Luyện tập Toán
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 185 + 186: BÀI 16C: OAT - OĂT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng những từ chứa vần oat, oăt. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.
- Viết đúng vần oat, oăt, đoạt, ngoặt.
- Đọc hiểu cá từ ngữ , câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung của đoạn đọc Sóc nâu và thỏ trắng.
* Năng lực: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách mềm.
- Vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ1: Nghe - nói 
- Cho HS quan sát.
- Tổ chức TC: Chim Sẻ nhặt thóc
- GV phổ biến luật chơi 
- Khen tuyên dương học sinh.
- Cho HS đọc lại các từ đã học.
- Giới thiệu (ghi tên bài)
2.HĐ2: Đọc
2.a. Đọc tiếng, từ 
* Dạy vần oat
- GV đưa từ mới: đoạt giải
- GV đọc mẫu
- Cho HS phân tích từ mới.
- GV đưa tiếng mới đoạt vào mô hình
? GV hỏi HS để tìm ra vần mới?
- Phát âm vần mới:
+ GV đánh vần mẫu: o - a - t - oat
+ Đọc trơn vần: oat
+ Phân tích vần oat(Vần oat gồm có những âm nào?)
- Phát âm tiếng mới:
+ GV hoặc 1 HS đánh vần mẫu: (bạn nào giỏi giúp cô đánh vần tiếng đoạt)
+ Nhận xét + đánh vần lại: đờ - oat- đoát - nặng - đoạt.
+ GV đọc trơn tiếng: đoạt
+ Tiếng đoạt được cấu tạo như thế nào?
- GV chỉ đọc cả phần bài
- GV chỉ HS đọc từ khóa:đoạt giải
- Đưa tranh cho HS quan sát và giải nghĩa từ khóa đoạt giải
* Dạy vần oăt
- GV đưa từ mới: chỗ ngoặt
- GV đọc mẫu
- Cho HS phân tích từ mới.
- GV đưa tiếng mới ngoặt vào mô hình
? GV hỏi HS để tìm ra vần mới?
- Cô hướng dẫn phát âm vần mới:
+ GV đánh vần mẫu: o - ă - t - oăt
+ Đọc trơn vần: oăt
+ Phân tích vần oăt(Vần oăt gồm có những âm nào?)
- Phát âm tiếng mới:
+ GV hoặc 1 HS đánh vần mẫu: (bạn nào giỏi giúp cô đánh vần tiếng ngoặt)
+ Nhận xét + đánh vần lại: ngờ - oăt- ngoắt - nặng - ngoặt.
+ GV đọc trơn tiếng: ngoặt.
+ Tiếng ngoặt cấu tạo như thế nào?
- GV chỉ đọc cả phần bài
- GV chỉ HS đọc từ khóa:chỗ ngoặt
- Đưa tranh cho HS quan sát và giải nghĩa từ khóa chỗ ngoặt
- Chúng ta vừa học những vần gì mới?
- Hai vần có điểm gì giống và khác nhau?
- Đọc lại toàn bài.
2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới 
- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. Tìm tiếng chứa vần oat, oăt mới học trong các từ đã cho.
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc lại các tiếng, từ
- Quan sát tranh
- Chia 2 đội cử đại diện tham gia chơi trò chơi.
- HS dưới lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc (CN+ĐT)
- Tiếng giải đã học; tiếng đoạtchưa học.
- Quan sát
- Phần đầu đ em đã học, phần vần oat em chưa học
+ HS đánh vần oat ( CN + N)
+ HS đọc trơn vần oat ( CN+ĐT)
+ HS nêu: vần oat gồm có âm o đứng trước, âm a ở giữa, âm t đứng cuối.
+ 1HS đánh vần
+HS thực hiện đánh vần: đoạt:đờ - oat- đoát - nặng - đoạt. (CN + ĐT )
+ HS đọc cá nhân nối tiếp+ lớp ĐT: đoạt
+ Tiếng đoạt gồm có âm đ đứng trước, vần oat đứng sau, thanh nặng dưới chân âm a.
- HS đọc: oat, đoạt, đoạt giải.
( CN, dãy, ĐT )
- HS đọc đồng thanh: đoạt giải
- HS đọc (CN+ĐT)
- Tiếng chỗ đã học; tiếng ngoặtchưa học.
- Quan sát
- Phần đầu ng em đã học, phần vần oăt em chưa học
+ HS đánh vần oăt ( CN + N)
+ HS đọc trơn vần oăt ( CN+ĐT)
+ HS nêu: vần oăt gồm có âm o đứng trước, âm ă ở giữa, âm t đứng cuối.
+ 1HS đánh vần
+HS thực hiện đánh vần: ngoặt:ngờ - oăt- ngoắt - nặng - ngoặt.
+ HS đọc cá nhân nối tiếp+ lớp ĐT: ngoặt.
- HS theo dõi
- HS tham gia chơi
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- HS: hoạt hình, sinh hoạt, thoăn thoắt
2c. Đọc hiểu
- Yêu cầu HS nhẩm thầm.
- Cho HS đọc 2 từ ứng dụng
- GV đưa tranh và câu dưới tranh cho học sinh nhẩm.
- Tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh- ai đúng”. Gắn từ thích hợp vào câu còn thiếu ở dưới mỗi bức tranh cho đúng. GV nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi)
- Nhận xét trò chơi
- GV chỉ bảng, HS đọc câu dưới tranh
- Yêu cầu mở SGKtr159 đọc phần 2c.
- Cho HS đọc sách 
Tiết 2
3. HĐ3: Viết
- Cho HS quan sát chữ mẫu. 
- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oat, oăt, vàchữ ghi tiếng đoạt, ngoặt.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết 1 lần, nhận xét tuyên dương.
4. HĐ 4: Đọc
- Cho HS quan sát tranh: 
_ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:
+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.
+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.
- GV đưa câu ứng dụng ( ND đoạn đọc).
+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HDHS vị trí ngắt/ nghỉ từng câu.
- Đọc câu:
- HS luyện đọc trơn cả đoạn.
- Đọc cả đoạn:
- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn
? Câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào? 
? Sóc nâu và thỏ trắng là đôi bạn như thế nào?
? Sóc nâu vào rừng chơi và mang gì về cho thỏ trắng ?
? Khi nhận được tình cảm, sự quan tâm của người bạn thân Sóc nâu thì Thỏ trắng cảm thấy như thế nào? Và Thỏ trắng đã nói gì với Sóc nâu ?
- Gọi 1 HS lên cho cả lớp chia sẻ .
-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
5. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?
- Dặn dò HS
- HS quan sát
- HS nhẩm thầm
- HS đọc nối tiếp+ đồng thanh.
- HS quan sát tranh và đọc nhẩm 
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- 1 đội nam, 1 đội nữ tham gia chơi.
- HS đọc cá nhân.( 2-4 HS) + ĐT
- HS đọcnhóm+ đồng thanh
- HS đọc nối tiếp mỗi hs 1 câu.
- 2 -3HS đọc cả 2 câu.
- HS nghe.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu cấu tạo chữ ghi vần và chữ ghi tiếng.
- HS quan sát
- HS viết vào vở
- HS nhận xét
- Đại diện nhóm chia sẻ.
+ Tranh vẽ 1 bạn thỏ trắng và 1 bạn sóc nâu đang ở dưới gốc cây, sóc nâu đưa cà rốt cho thỏ trắng.
+ CN , ĐT
- HS mở sách chỉ tay theo dõi GV đọc
- Nghe
- Mỗi câu 1-2 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp câu ( 2-3 lần)
- HS luyện đọc cả đoạn theo nhóm 2 
- 1 vài cặp đọc trước lớp
- 1-2 HS đọc.
? Sóc nâu mang gì về cho thỏ trắng ?
- HS thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời
- Sóc nâu và Thỏ trắng
- Đôi bạn thân
- Sóc nâu đem về cho thỏ trắng vài củ cà rốt.
- Thỏ trắng xúc động, cảm động nói: Cảm ơn Sóc nâu nhé.
- Đại diện HS cùng chia sẻ.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS trả lời theo ý hiểu
- vần oat, oăt. Tiếng đoạt, ngoặt.
- HS lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
Tiết 31: CÂY VÀ CON VẬT QUANH TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được tên một số cây và con vật quen thuộc ở xung quanh qua quan sát thực tế.
- Đặt được câu hỏi và trả lời về đặc điểm nổi bật bên ngoài của 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_16_na.docx