Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Trường TH Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Trường TH Đèo Gia

 BÀI 124: OEN – OET Tiết 1+ 2

I. Yêu cầu cần đạt

1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết các vần oen, oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet

- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, vần oet.

- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oen, oet các tiếng nhoẻn cười, khoét tổ

2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.

- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.

II. Đồ dùng dạy học

Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ

 

doc 17 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 5730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Trường TH Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24	
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 124: OEN – OET Tiết 1+ 2 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oen, oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, vần oet.
- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oen, oet các tiếng nhoẻn cười, khoét tổ
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng nhoẻn, vần oen
Tiếng nhoẻn có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oen, tiếng nhoẻn
Giới thiệu mô hình vần oen
oen
o
e
n
o - e - nờ - oen
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng nhoẻn
nhoẻn
nh
oen
nhờ - oen - nhoen - hỏi - nhoẻn
Yêu cầu HS đọc lại
Vần oet tương tự vần oen
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
Ghép đúng
GV chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc
4. Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oen, nhoẻn cười, oet, khoét tổ
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oen: Viết nối nét giữa o, e, n
nhoẻn cười: Viết chữ nhoẻn trước cười sau
Vần oet: Viết nối nét giữa o, e, t
khoét tổ: Viết chữ khoét trước tổ sau 
Tiết 2
5. Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu 
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6. Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 125
HS nhận diện được vần oam, vần oăm phát âm đúng vần oam, vần oăm, các tiếng có vần oam, vần oăm rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng nhoẻn có âm nh đứng trước, vần oen đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oen: o - e - nờ - oen
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn anh cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
nhoẻn: nhờ - oen - nhoen - hỏi - nhoẻn
Đánh vần và đọc trơn tiếng nhoẻn
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần oen, vần oet 
HS luyện đọc các từ theo tranh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
cả lớp đọc Bầu trời - xám ngoét 
HS báo cáo kết quả. 
- Cả lớp đọc Màu sơn,đỏ choét. Thanh sắt - hoen gỉ. 
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oen, nhoẻn cười, oet, khoét tổ
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oen 1 lần
HS tập viết bảng chữ khoét tổ 1 lần
HS tập viết bảng chữ oet 1 lần
HS tập viết bảng chữ mỏ khoằm 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 125: UYÊN - UYÊT Tiết 1+ Tiết 2 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uyên, uyêt
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần uyên, vần uyêt.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần uyên, uyêt các tiếng chim vành khuyên, duyệt binh
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
 	Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng khuyên, vần uyên
Tiếng khuyên có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần uyên, tiếng khuyên
Giới thiệu mô hình vần uyên
uyên
u
yê
n
u - yê - nờ - uyên
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng khuyên
khuyên
kh
uyên
khờ - uyên - khuyên
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần uyêt dạy tương tự vần uyên
3. Luyện tập: Mở rộng vốn từ: 
Bài tập 2: Ghép chữ với hình cho đúng
GV chỉ từng từ ngữ 
- GV chỉ từng hình theo số TT
- GV chỉ từng hình, cả lớp nhắc lại.
- GV chỉ từng tiếng, 
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần uyên: Viết nối nét giữa u, yê, n. 
khuyên: Viết chữ kh trước uyên sau.
oat: Viết nối nét giữa o, a, t. 
duyệt binh: Viết chữ trốn trước thoát sau.
Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được vần uyên, vần uyêt, phát âm đúng vần uyên, vần uyêt, các tiếng có vần uyên, vần uyêt rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng khuyên có âm kh đứng trước, vần uyên đứng sau
Đánh vần kết hợp động tác tay 
uyên: u - yê - nờ - uyên
Đánh vần và đọc trơn vần uyên
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
khuyên: khờ - uyên - khuyên
Đánh vần và đọc trơn tiếng khuyên
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đánh vần, cả lớp đọc trơn: thuyền buồm, truyện cổ,...
HS đọc từ ngữ tương ứng: 1) trượt tuyết, 2). trăng khuyết...
cả lớp đồng thanh: Tiếng thuyền có vần uyên. Tiếng khuyết có vần uyêt,...
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uyên 1 lần
HS tập viết bảng chữ khuyên 1 lần
HS tập viết bảng chữ uyêt 1 lần
HS tập viết bảng chữ duyệt binh 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 7 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
 Lâm Thị Hoa 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
 - Tô đúng, viết đúng các chữ vần oen, oet, uyên, uyêt các tiếng nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập hai.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết oen, oet, uyên, uyêt, nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh
2. Bài mới (Khám phá và Luyện tập)
Tập Viết oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ
GV giới thiệu oen, nhoẻn cười, oet, khoét tổ
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oen: Viết nối nét giữa o, e, n
nhoẻn cười: Viết chữ nhoẻn trước cười sau
Vần oet: Viết nối nét giữa o, e, t
khoét tổ: Viết chữ khoét trước tổ sau 
Tập Viết uyên, uyêt, khuyên, duyệt binh
GV giới thiệu uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần uyên: Viết nối nét giữa u, yê, n. 
khuyên: Viết chữ kh trước uyên sau.
oat: Viết nối nét giữa o, a, t. 
duyệt binh: Viết chữ duyệt trước binh sau.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 126
Hs chú ý lắng nghe.
HS đọc oen, oet, uyên, uyêt, nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oen, nhoẻn cười, oet, khoét tổ
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oen 1 lần
HS tập viết bảng chữ khoét tổ 1 lần
HS tập viết bảng chữ oet 1 lần
HS tập viết bảng chữ mỏ khoằm 1 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uyên 1 lần
HS tập viết bảng chữ khuyên 1 lần
HS tập viết bảng chữ uyêt 1 lần
HS tập viết bảng chữ duyệt binh 1 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 126: UYN - UYT Tiết 1+ Tiết 2 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần uyn, uyt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uyn, uyt.
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần uyn, vần uyt.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần uyn, uyt các tiếng màn tuyn, chỗ ngoặt.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
	Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng tuyn
Tiếng tuyn có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần uyn, tiếng tuyn
Giới thiệu mô hình vần uyn
uyn
u
y
n
u - y - nờ - uyn
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng tuyn
tuyn
t
uyn
tờ - uyn - tuyn
Vần uyt tương tự vần uyn
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Tiếng nào có vần uyn? Tiếng nào có vần uyt?). 
GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng tuýt có vần uyt. Tiếng luyn có vần uyn,...
4/ Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu uyn, màn tuyn, uyt, xe buýt
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uyn: Viết nối nét giữa u, y,n 
màn tuyn: Viết chữ tóc trước chữ xoăn sau.
uyt: Viết nối nét giữa u, y, t 
xe buýt: Viết chữ chỗ trước ngoặt sau.
Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu.
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 127
HS nhận diện được vần uyn, vần uyt, phát âm đúng vần uyn, vần uyt, các tiếng có vần uyn, vần uyt rõ ràng, mạch lạc.
Tiếng tuyn có âm t đứng trước, vần uyn đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
uyn: u - y - nờ - uyn
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần uyn
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
tuyn: tờ - uyn - tuyn
Đọc trơn tuyn
HS đọc lại uyn, tuyn
Yêu cầu HS nhắc lại
HS đánh vần, cả lớp đọc trơn từng từ ngữ: tuýt còi, huýt sáo,...
HS tìm tiếng có vần uyn, vần uyt; báo cáo kết quả: Tiếng có vần uyn (luyn). có vần uyt (tuýt, huýt, xuýt).
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uyn, màn tuyn, uyt, xe buýt
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oăn 2 lần
HS tập viết bảng chữ màn tuyn 2 lần
HS tập viết bảng chữ oăt 2 lần
HS tập viết bảng chữ xe buýt 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 127: OANG - OAC Tiết 1+ Tiết 2 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oang, oac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oang, oac;
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oang, vần oac.
- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oang, oac tiếng khoang tàu, áo khoác
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
	Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng khoang
Tiếng khoang có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oang, tiếng khoang
Giới thiệu mô hình vần oang
oang
o
a
ng
o - a - ngờ - oang
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng khoang
khoang
kh
oang
khờ - oang - khoang
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần oac tương tự vần oang
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu oang, khoang tàu, oac, áo khoác
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
oang: Viết nối nét giữa o, a, ng 
khoang tàu: Viết chữ huân trước chương sau.
oac: Viết nối nét giữa o, a, c.
áo khoác: Viết chữ sản trước xuất sau.
Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được vần oang, vần oac, phát âm đúng vần oang, vần oac, các tiếng có vần oang, vần oac rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng khoang có âm kh đứng trước, vần oang đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oang: o - a - ngờ - oang
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần oang 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
huân: khờ - oang - khoang
Đọc trơn huân
HS đọc lại oang, khoang
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần oang, vần oac 
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài vần oang, vần oac
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oang, khoang tàu, oac, áo khoác
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oang 2 lần
HS tập viết bảng chữ khoang tàu 2 lần
HS tập viết bảng chữ oac 2 lần
HS tập viết bảng chữ áo khoác 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 9 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Tô đúng, viết đúng các chữ uyn, uyt, oang, oac các tiếng màn tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập hai.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết uyn, uyt, oang, oac, màn tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác 
 2. Bài mới (Khám phá và Luyện tập)
Tập Viết uyn, uyt, màn tuyn, xe buýt.
GV giới thiệu uyn, màn tuyn, uyt, xe buýt
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uyn: Viết nối nét giữa u, y,n 
màn tuyn: Viết chữ màn trước chữ tuyn sau.
uyt: Viết nối nét giữa u, y, t 
xe buýt: Viết chữ xe trước buýt sau.
Tập Viết oang, oac, khoang tàu, áo khoác
GV giới thiệu oang, khoang tàu, oac, áo khoác
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
oang: Viết nối nét giữa o, a, ng 
khoang tàu: Viết chữ huân trước chương sau.
oac: Viết nối nét giữa o, a, c.
áo khoác: Viết chữ sản trước xuất sau.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 128
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc uyn, uyt, oang, oac, màn tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác 
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uyn, màn tuyn, uyt, xe buýt
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uyn 2 lần
HS tập viết bảng chữ màn tuyn 2 lần
HS tập viết bảng chữ uyt 2 lần
HS tập viết bảng chữ xe buýt 2 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oang, khoang tàu, oac, áo khoác
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oang 2 lần
HS tập viết bảng chữ khoang tàu 2 lần
HS tập viết bảng chữ oac 2 lần
HS tập viết bảng chữ áo khoác 2 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI 128 : CÁ ĐUÔI CỜ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cá săn sắt tốt bụng, sắp đến đích vẫn sẵn sàng bỏ cuộc đua để giúp chị chim sẻ tìm lại quả trứng sắp nở. Chê cá rô ích kỷ, chỉ nghĩ đến chiến thắng. Cá săn sắt được mọi người yêu quý, đính lá cờ vào đuôi.
Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	 SGK, GSV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Chia sẻ - giới thiệu câu chuyện:
GV giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Cá đuôi cờ
Giới thiệu các nhân vật trong chuyện qua tranh ảnh
GV giới thiệu bối cảnh câu chuyện, tạo hứng thú cho học sinh.
2. Bài mới (Khám phá và luyện tập)
a/ GV kể từng đoạn
GV cho HS vừa xem tranh vừa nghe GV kể chuyện
GV kể nhiều lần
b/ Trả lời câu hỏi theo tranh
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi dưới tranh HS trả lời câu hỏi theo từng tranh
c/ Kể chuyện theo tranh không dựa vào câu hỏi
Hướng dẫn, khuyến khích HS nhìn tranh kể câu chuyện 
	GV nhận xét – tuyên dương
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cá săn sắt tốt bụng, sắp đến đích vẫn sẵn sàng bỏ cuộc đua để giúp chị chim sẻ tìm lại quả trứng sắp nở. Chê cá rô ích kỷ, chỉ nghĩ đến chiến thắng. Cá săn sắt được mọi người yêu quý, đính lá cờ vào đuôi..
3. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những HS kể chuyện hay. 
- Dặn HS về nhà kể với người thân điều hay em đã học được ở lớp. 
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 129
Hs đọc theo
Hs nhắc và phân biệt các nhân vật
Hs ghi nhớ
Hs chú ý quan sát/ lắng nghe
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh quan sát
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
Học sinh kể lại theo từng tranh 
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Hs lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 129: ÔN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống thích hợp.
- Nghe viết đúng 1 câu văn cỡ chữ vừa
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
- Ổn định lớp 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới (Luyện tập)
Bài tập 1: Tập đọc
GV chỉ tranh giới thiệu 
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu
GV hỏi: Vậy ai là bạn tốt của mèo? (Lợn và ếch là bạn tốt của mèo). 
BT về dấu câu (Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi...).
- GV nêu YC: Ba câu văn đều thiếu dấu kết thúc câu. Cần đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi cuối mỗi cầu cho phù hợp.
- Cả lớp đọc từng câu. /1 HS nói kết quả. / GV chỉ từng câu, cả lớp đọc:
Bài tập 2: Nghe viết
GV viết bảng 2 câu văn cần nghe viết; nêu YC; chỉ hình thức thể hiện 2 câu văn: dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (xuýt xoa, tuyệt); cách trình bày 2 câu văn: Viết chữ đầu câu 1 (Mèo xuýt xoa) lùi vào 1 ô. Chữ đầu câu 2, cũng lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng, viết Các bạn...
GV có thể đọc từng câu / hoặc đọc 2 - 3 tiếng một cho 
GV chữa bài, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học về nhà tập viết các chữ vừa ôn vào bảng con
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài
130 
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát .
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
Thi đọc từng đoạn, cả bài (chia bài làm 2 đoạn: 4 câu /7 câu). 
- Cuối cùng, cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ). 
HS lắng nghe
a) Ai là bạn tốt của mèo? (dấu chấm hỏi) 
b) Mèo xin lỗi hai bạn ếch và lợn. (dấu chấm)
c) Vì sao mèo xin lỗi hai bạn ếch và lợn? (dấu chấm hỏi)
- 1 HS đọc 2 câu văn. Cả lớp đọc lại.
- HS gấp SGK, mở vở Luyện viết 1
HS viết (Mèo xuýt xoa: /Các bạn / thật là tuyệt vời.).
- HS viết xong, nghe GV đọc chậm lại hai câu văn để sửa lỗi
HS đổi bài với bạn để sửa lỗi cho nhau. 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_24_truong_th_deo_gia.doc