Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Tiếng việt ( 2 tiết)

BÀI 81: ACH

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sách.

 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .

II. Các hoạt động

1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 80.

2.Hoạt động cơ bản

 

docx 22 trang chienthang 31/08/2022 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20S 
Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020
Chào cờ
....................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 81: ACH
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 80.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ach
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ach
- Phân tích + đọc vần
*So sánh ach, anh
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: sách
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cuốn sách
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (ach)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (cuốn sách).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Giữ gìn sách vở.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Tại sao cần giữ gìn sách vở?
+Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
+Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?
+Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc vở được giữ gìn đẹp nhất.
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Ứng dụng: Nhắc HS: Sách,vở là đồ dùng học tập.Chúng ta cần giữ gìn cẩn thận.
- Tìm tiếng, từ chứa ach.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 viên gạch kênh rạch 
 sạch sẽ cây bạch đàn 
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách, áo cũng bẩn ngay.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
- Hs nêu
 .
Toán
Tiết 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3
*BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu cấu tạo số 20. 
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 14 + 3:
- Yêu cầu hs
+ Lấy 1 bó chục và 4 que tính rời.
+ Lấy thêm 3 que tính rời .
- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv Thao tác với que tính và nói:
+1 bó chục, viết 1 ở cột chục .
+4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị .
+ 3 que tính rời, viết 3 ở dưới 4 đơn vị.
+ Ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được bao nhiêu que tính? . 
+Có 1 bó chục và 7 que tính rời là bao nhiêu que tính? 
- Vậy : 14 + 3 = 17 .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đặt tính:
- Giáo viên vừa nói, vừa viết:
* Cách đặt tính:
+ Viết số 14. 
+ Viết số 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị 
+ Viết dấu cộng ( + ) 
+ Kẻ ngang dưới hai số đó . 
*Cách tính
+ Tính từ phải sang trái : 
4 cộng 3 bằng 7 viết 7 ; hạ 1, viết 1 . 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính . 
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
 Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Về nhà ôn bài.
- Hs thực hiện.
- 2 hs nêu.
- Quan sát và tương tác với GV.
- Hs nêu: 7 que tính
- Hs nêu: 17 que tính
-Quan sát và ghi nhớ
- HS nêu
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Đọc nối tiếp kết quả
-HS nêu
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
 .
	Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 78: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
*BT cần làm: 1(cột 1, 2,4), 2(cột 1, 2,4), 3(cột 1, 3).
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính dạng 14+3, cách đặt tính và tính
2. Hoạt động thực hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
 Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Tính (GTBT)
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Về nhà ôn bài.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1: Bảng con
Bài 2, 3: Đọc nối tiếp kết quả
-HS nêu
-Lắng nghe
 ..
Thể dục
Tiết 20: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
Mục tiêu: 
 - Ôn 2 động tác thể dục đã học.Học động động tác chân.
 - Điểm số hàng dọc theo tổ.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1: Ôn 2 động tác thể dục đã học: Vươn thở, Tay
- GV tổ chức cho HS tập 2 động tác: Vươn thở, tay 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
b.Hoạt động 2: Học động tác: Chân .
- GV nêu tên động tác, làm mẫu + giải thích.
- Cho HS tập luyện
3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS tập 2 động tác: Vươn thở, tay 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn 3 động tác: Vươn thở và tay, chân của Bài TD PTC
-Tập luyện 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
-Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ 
-Tập luyện cả lớp.
-Tập luyện 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
-Lắng nghe
 ..
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 82: ICH, ÊCH
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ich, tờ lịch, êch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, tờ lịch, êch, con ếch. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.
*BVMT: Khai thác trực tiếp đoạn thơ ứng dụng: HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 80.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ich
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ich
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: lịch
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: tờ lịch
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: êch
Tương tự HĐ 1
*So sánh ich, êch
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (ich, êch)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
* BVMT:Qua đoạn thơ, các em thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
c. Viết bảng con (tờ lịch,con ếch).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Chúng em đi du lịch.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Lớp ta ai đã đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường?
+Khi đi du lịch các em thường mang những gì?
+Em có thích đi du lịch không? Em thích đi du lịch nơi nào?Tại sao?
+Kể tên các chuyến du lịch mà em được đi?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ich, êch.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HS nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 vở kịch mũi hếch 
 vui thích chênh chếch 
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích! Ri rích!
Có ích, có ích.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
- Lắng nghe
 ..
Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
 -Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83. 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi bạn” : Đọc nối tiếp bài 82.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập vần
- Cho HĐN 2, 
+ Đọc âm
+ Ghép vần
+ Nêu vần có nguyên âm đôi
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc + Phân tích tiếng
 (nghỉ giữa tiết )
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+ Chỉ vần đã học kết thúc là –c, 
-ch.
+ Đọc + phân tích từ + giải nghĩa từ
*MR: đọc vần
d. Hoạt động 4: Viết bảng 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các vần
c. Viết bảng con 
d.Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm 2,
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét
+ Qua câu chuyện trên chúng ta rút được bài học gì?
4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà đọc + viết bài.
- HĐN 2, 
+Vần có nguyên âm đôi: iêc, ươc
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
-HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 thác nước ích lợi 
 chúc mừng 
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo nhóm 2.
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được sống ấm no, hạnh phúc. 
- Đọc bài SGK
-Lắng nghe
 .
Toán
Tiết 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính trừ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm dạng 17 – 3
*BT cần làm: 1(a), 2 (cột 1, 3), 3( phần 1).
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả phép cộng dạng 14 +3. 
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 3:
- Yêu cầu HS lấy 1 bó chục và 7 que tính rời , có tất cả mấy que tính ?
- Yêu cầu: Từ 7 que tính rời, lấy bớt 3 
que tính.
- Còn lại mấy que tính ? 
- GV thực hiện bằng que tính trên bảng:
- Gv Thao tác với que tính và nói:
+Có 1 bó chục và 4 que tính rời là bao nhiêu que tính? 
- Vậy : 17 - 3 = 14 .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đặt tính:
- Giáo viên vừa nói, vừa viết:
* Cách đặt tính:
+ Viết số 17. 
+ Viết số 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị 
+ Viết dấu trừ ( - ) 
+ Kẻ ngang dưới hai số đó . 
*Cách tính
+ Tính từ phải sang trái : 
7 trừ 3 bằng 4viết 4 ; hạ 1, viết 1 . 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính . 
3.Hoạt động thực hành: (VBT- )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
 Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Về nhà ôn bài.
- Hs thực hiện.
- HS nêu: có tất cả 17 que tính
- Hs nêu: còn lại 1 bó chục và 4 que tính rời
- Quan sát và tương tác với GV.
- Hs nêu: 14 que tính
-Quan sát và ghi nhớ
- HS nêu
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Đọc nối tiếp kết quả
-HS nêu
-Lắng nghe
Âm nhạc
GVC dạy
Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17-3.
*BT cần làm: 1,2(cột 1, 2, 3,4), 3(dòng 1).
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính dạng 17 - 3, cách đặt tính và tính.
2. Hoạt động thực hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Nêu cách đặt tính
+ Nêu cách tính
 Bài 3: Tính (GTBT)
+ Nêu thứ tự tính.
Bài 3: Số?
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Về nhà ôn bài.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1: Bảng con
Bài 2, 3: Đọc nối tiếp kết quả
-HS nêu
-Lắng nghe
	Đạo đức 
Tiết 20: Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẤY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2)
Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải biết lễ phép với thầy, cô giáo
-Thực hiện biết lễ phép với thầy, cô giáo.
*KNS: giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Các hoạt động 
Khởi động: Nghe nhạc: Bụi phấn
Hoạt động thực hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Kể chuyện về gương vâng lời thầy cô ( Bài tập 3) . 
-Gọi HS kể câu chuyện về tấm gương vâng lời thầy cô.
 Sau mỗi câu chuyện , lớp nhận xét . 
- Giáo viên kể 1, 2 chuyện về lớp mình biết vâng lời cô dạy bảo. 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 4).
- Giáo viên nêu yêu cầu, cho HS thảo luận nhóm 4: 
+Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo?
Kết luận : Khi bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em cần nhắc nhở nhẹ nhàng, khuyên bạn không nên như vậy
3. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: Thực hiện lễ phép, kính trọng và vâng lời thầy cô giáo.
- HS kể
-Lắng nghe
- Lắng nghe và TLN 4
- Hs nêu ý kiến.
- Lắng nghe
 .
Tiếng việt (2 tiết)
BÀI 84: OP, AP
I. Mục tiêu:
- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. 
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 83.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: op
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: op
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: họp
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: họp nhóm
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ap
(Tương tự op)
*So sánh op, ap.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (op, ap)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (họp nhóm, múa sạp).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Em hãy chỉ và giới thiệu xem bức tranh nào là chóp núi/ ngọn cây/ tháp chuông?
+Em đã nhìn thấy tháp chuông bao giờ chưa?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa op, ap.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, 
 con cọp giấy nháp 
đóng góp xe đạp
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
 ..
Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2020
Tiếng việt (2 tiết)
BÀI 85: ĂP, ÂP
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em. 
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 83.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ăp
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ăp
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: bắp
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cải bắp.
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: âp
(Tương tự ăp)
*So sánh ăp, âp.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (ăp, âp)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (cải bắp, cá mập).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Trong cặp sách của em.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+Trong cặp sách của bạn có những gì?
+Em hãy nói cho các bạn nghe trong cặp sách của em có những gì?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ăp, âp.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, 
 gặp gỡ tập múa 
ngăn nắp bập bênh
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
Thủ công
Tiết 20: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Cho Hs nêu lại cách gấp mũ ca lô.
- Tổ chức cho HS thực hành:
+ Cho HĐN 2, gấp mũ ca lô.
GV quan sát, giúp đỡ HS
- Trưng bày, đánh giá sản phẩm 
3. Hoạt động ứng dụng: 
-Về nhà hoàn thiện bài gấp mũ ca lô.
-HS nêu:
-HĐN 2, gấp mũ ca lô.
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn trên đường đi học .
 - Đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề đường bên phải của mình. 
*KNS: tư duy phê phán ,ra quyết định, giao tiếp, tự bảo vệ. 
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc: Đi học .
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Thảo luận: Những điều có thể xảy ra.
- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu:
+Điều gì có thể xảy ra trong các tình huống, trong 5 bức tranh 
+Em sẽ khuyên các bạn như thế nào khi gặp tình huống đó .
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ:
- Liên hệ xem : Những bạn nào đã có hành vi như trong tranh khi đi trên xe máy , xe ô tô.
b.Hoạt động 2: Quy định về đi bộ trên đường. 
- HĐN 4, quan sát tranh SGK và nêu:
+ Con đường ở tranh 1 , có gì khác so với con đường ở tranh 2 ? 
+ Người đi bộ ở tranh 1 , đi ở vị trí nào trên đường ? 
+ Người đi bộ ở tranh 2 , đi bộ ở vị trí nào trên đường ? 
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ: 
3. Hoạt động thực hành:
- Thực hành đi bộ trên đường với đèn tín hiệu giao thông.
- Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
-Liên hệ: GD tinh thần yêu quê hương, đất nước
- HĐN 2, quan sát và thảo luận
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-HS liên hệ.
-HĐN 4, quan sát và thảo luận:
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Thực hành đi bộ
-Làm bài tập
-HS nêu.
 ..
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 20
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 21.
II. Các hoạt động:
	1.Khởi động: Hát: Ngày Tết quê em.
	2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 20:
*Tồn tại:............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 21:
- Khắc phục tồn tại tuần 20.
- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
- Giao BTVN Tết.
- Cho HS kí cam kết về nghỉ Tết
- Thời gian nghỉ Tết : Từ 22/01 – 02/02/2020 ( tức 28 Tết – hết mùng 9 Tết)
 3. Hoạt động thực hành:
- Cho HS vui văn nghệ.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nhắc HS: Ăn Tết vui vẻ, an toàn, ..
- Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, ĐDHT cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.docx