Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

- So sánh các vần

 + GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up.

 + Em hãy so sánh vần ep, êp, ip, up.để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần ep, êp, ip, up.

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

- Đọc trơn các vần

+ Cho HS một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.

+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng thác.

+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng.

+ GV đưa các tiếng có trong SHS.

+ Đọc trơn tiếng.

 

docx 32 trang thuong95 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 56: EP, ÊP, IP, UP
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up.; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ep, êp, ip, up.(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp,ip, up..
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up.có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gia đình và những người thân quen từ đó gắn bó với những người trong gia đìnhvà những người thân quen
II. Chuẩn bị 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Trong bếp, lũ cún con múp míp nép vào bên mẹ.
- GV giới thiệu các vần mới ep, êp, ip, up.. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up.
 + Em hãy so sánh vần ep, êp, ip, up.để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ep, êp, ip, up.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng thác. 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần ep, êp, ip, up., tiếng vần ep, êp, ip, up.
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: Đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đôi dép.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần.ep, êp, ip, up. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up.
- Cho HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up.bếp, bìm bịp, búp sen (chữ cở vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc: Trong bếp, lũ cún con múp míp nép vào bên mẹ.
- HS lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là p
- Khác: các âm đầu: e, ê, i, u.
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: ep, êp, ip, up.
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô vần ep, êp,ip, up; bếp, bìm bịp, búp sen, 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần ep, êp,ip, up;
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ 
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Họ đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô tô vần ep, êp,ip, up; bếp, bìm bịp, búp sen, 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.
- HS lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho hs nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; 
- Học sinh viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học. 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh, ảnh.
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết con cọp, tia chớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS nhận xét
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1
- GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc cột A , B rồi nối lại cho phù hợp
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
HS nêu: Nối
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối
- Hình 1 - Nối từ búp bê
- Hình 2 - Béo múp míp
- Hình 3 - Đầu bếp
- Hình 4 - Kẹp tóc 
- HS nhận xét bài bạn
HS nêu: Điền ep, êp, ip hoặc up.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS trả lời:
Hình 1: up 
Hình 2: êp
Hình 3: êp
Hình 4: ip
- HS điền và đọc lại từ
HS nêu: Nối 
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc và nối cột A với B
+ Bé có búp bê.
+ Đôi dép của bà màu đen.
+ Phố xá nhộn nhịp.
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SCS VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN
I. Mục tiêu
- Thực hiện được những việc làm để chăm sóc bản thân.
- Tự chăm sóc được bản thân trong những tình huống thay đổi.Lựa chọn và mặc được trang phục phù hộ với thời tiết và hoàn cảnh
- Rèn luyện được thói quen nề nếp.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy
Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động:
2. Bài mới
- Thực hành một số việc chăm sóc bản thân
 - Chăm sóc răng miệng
- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37. Nêu các bước súc miệng bằng nước muối?
Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối?
- Chỉnh đốn trang phục gọn gàng
* Hoạt động 4: Thực hành rửa tay
- GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay"
- Em có cảm xúc gì khi tham gia nhảy dân vũ?
- Chúng ta cần rửa tay khi nào?
- Cho học sinh thực hành rửa tay 
- GV kết luận
* Hoạt động 5: Rửa mặt
- GV chuẩn bị khăn mặt và một chậu nước sạch hướng dẫn học sinh các bước để rửa mặt:
+ Bước 1: Rũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn bằng hai tay.
+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải.
+ Bước 3: Di chuyển khăn lau lần lượt sống mũi, miệng,cằm.
+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải.
+ Bước 5: Gấp khăn lau cố và gáy
+ Bước 6: Gấp khăn lau vành tai.
- Nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một lượt đầy đủ các thao tác xỉ và lau mũi
 Hướng dẫn học sinh các bước thực hiện:
+ Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy bằng hai tay.
+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt một bên mũi và xỉ bên mũi còn lại.
+ Bước 3: Tiết tục gấp đôi khăn giấy lại, bịt một bên mũi và xỉ bên mũi kia
+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy và lau mũi.
- GV hướng dẫn từng bước và học sinh làm theo.
- GV mời học sinh lên thao tác lại từng bước
- GV mời từng nhóm học sinh lên thực hành
- Nhận xét hoạt động và dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt ở chỗ đông người thì mình nên đứng riêng ra một chỗ và xì nhẹ nhàng.
* Hoạt động 7: Chỉnh đốn trang phục gọn gàng
GV quan sát uốn nắn cho học sinh
3. Củng cố , dặn dò
- GV tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh biết tự chăm sóc bản thân.
- Học sinh hát
- Học sinh quan sát và nêu nội dung từng tranh
- Để giữ gìn vệ sinh răng miệng hằng ngày.
- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng, .
- Cả lớp thực hành 
- HS trả lời; Em thấy rất vui và hào hứng,...
- Rửa tay trước ki ăn, say khi đi vệ sinh, sau khi vui chơi và khi tay bị bẩnđể đôi tay luôn sạch sẽ.
- Học sinh thực hành 
- Học sinh quan sát và làm theo từng bước theo giáo viên.
- Từng học sinh thực hiện, nhận xét bạn thao tác.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát GV làm mẫu từng bước và thực hành.
- Học sinh thao tác. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh thực hành nhóm 4
- Cả lớp thực hành lần nữa.
- Học sinh tự chỉnh đốn trang phục theo nhóm đôi.
Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 57: ANH, ÊNH, INH
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần anh, ênh, inh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần anh, ênh, inh; (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần anh, ênh, inh.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học. 
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên và đời sống hàng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.
II. Chuẩn bị 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng học Tiếng Việt
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng.
- GV giới thiệu các vần mới anh, ênh, inh; Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần anh, ênh, inh;
 + Em hãy so sánh vần anh, ênh, inh; để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần anh, ênh, inh;
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng thác. 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần anh, ênh, inh; tiếng vần anh, ênh, inh;
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: Quả chanh, bờ kênh, kính râm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả chanh. Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. anh, ênh, inh;. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần anh, ênh, inh;
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc: Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng.
- HS lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là nh
- Khác: các âm đầu: a, ê, i
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: anh, ênh, inh;
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô vần anh, ênh, inh; chanh, kênh, kính.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần anh, ênh, inh;
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ 
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Mọi người trong tranh đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô tô vần anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính.
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.
- HS lắng nghe
Toán 
BÀI 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 6)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ.
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống)
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính với câu trả lời cho bài tính
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 
- HS: Bộ đồ dùng, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
* Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát tranh thứ nhất:
+ Trong bể có mấy con cá?
+ Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá?
- Hình thành phép tính: 9 - 3 - 2 = 4
- GV cùng HS nhận xét
- HS hát
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nêu phép tính
* Bài 2: Tính 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải
- HS trả lời, ghi kết quả vào vở
- GV cùng HS nhận xét
- HS nêu 
- HS ghi vào vở
- HS ghi kết quả vào vở
3. Chơi trò chơi: Câu cá
- GV nêu cách chơi
- HD HS chơi theo nhóm 
- GV giám sát động viên
- HS theo dõi
- HS chơi
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho hs nhận biết và đọc đúng các vần anh, ênh, inh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu.
- Học sinh viết đúng các vần anh, ênh, inh (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần anh, ênh, inh 
- HS yêu thích môn học.
II Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh.
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết đầu bếp, búp bê.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Luyện tập
HS hát
HS viết bảng con
HS đọc
HS nhận xét
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc cột A , B rồi nối lại cho phù hợp
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
HS nêu: Nối
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối
- Hình 1- Nối từ con kênh
- Hình 2- học sinh
- Hình 3- chim cánh cụt
- Hình 4- cành cây
- HS nhận xét bài bạn
Điền anh, ênh hoặc inh.
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời:
 Hình 1: anh
 Hình 2: ênh
 Hình 3: inh
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
HS nêu: Nối
HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc và nối cột A với B
+ Hai anh em chơi bập bênh.
+ Cây chanh đã ra quả.
+ Bé vẽ hình tròn.
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS về nhà học bài
- HS lắng nghe và thực hiện
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho hs biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định
- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nhận xét
- HS hát
2 học sinh làm bài
10 – 7 = 3 10 – 4 = 6
3. Luyện tập
Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cùng học sinh nhận xét
- HS làm bài vào vở
 HS nêu phép tính
Bài 2: Số? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải
- HS trả lời, ghi kết quả vào vở
- GV cùng HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
7 – 5 – 1 = 1
10 – 6 – 2 = 2
Bài 3: Viêt số thích hợp vào ô trống
- Trên ô tô có 10 bạn , đến bến đỗ đầu tiên có 3 bạn xuống xe, đến bến đỗ thứ hai có 6 bạn xuống xe. Hỏi lúc này, còn mấy bạn trên ô tô?
- Giáo viên thu vở chấm
- GV giám sát động viên
Bài 4: Nối
Giáoviên nhận xét
- HS làm bài
10 – 3 – 6 = 1
Học sinh lên bảng làm bài
4.Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 58: ACH, ÊCH, ICH
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ach, êch, ich; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich; có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
- Cảm nhận được nét đáng yêu của đời sống con người và loại vật được thể hiện qua tranh từ đó yêu quý cuộc sống hơn.
 II. Chuẩn bị 
- GV: SGK, SGV, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Ếch con thích đọc sách.
- GV giới thiệu các vần mới ach, êch, ich. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ach, êch, ich
 + Em hãy so sánh vần ach, êch, ich để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ach, êch, ich.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng thác. 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần ach, êch, ich, tiếng vần anh, ênh, inh
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn sách vở. Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. ach, êch, ich,. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ach, êch, ich.
- Cho HS viết vào bảng con: ach, êch, ich, sách, chênh lệch, lịch (chữ cở vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc: Ếch con thích đọc sách.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm cuối là ch
- Khác: các âm đầu: a, ê, i
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: ach, êch, ich
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô vần anh, ênh, inh, sách vở, chênh lệch.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần ach, êch, ich
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ 
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Cô giáo và các bạn đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô tô vần ach, êch, ich, sách vở, chênh lệch.
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.
- Hs lắng nghe
Toán
BÀI 12: BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.
- Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
- Học sinh say mê học tập
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Toán 1
- HS: Bộ đồ dùng, bẳng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
Bảng cộng
Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính cộng có kết quả bằng 7. (Nêu được kết quả các phép tính 1 + 6, 2 + 5, 3 + 4, 4 + 3, 5 + 2, 6 + 1).
3. Hoạt động
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS hoàn thành bảng cộng trong phạm vi 10
 - Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
Bài 3: Tìm cánh hoa cho mỗi chú ong
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú ong. Chú ong sẽ đậu vào cành hoa chứa kết quả của phép tính ghi trên chú ong đó.
 Chẳng hạn: Cành hoa số 5 cho các chú ong ghi phép tính 3 + 2 và 4 + 1.
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP\
I. Mục tiêu 
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu.
- Học sinh viết đúng các vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh.
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết học sinh, con kênh.
- GV nhận xét, tuyên dương
HS hát
HS viết bảng con
HS đọc
HS nhận xét
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1:
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc cột A, B rồi nối lại cho phù hợp
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 3:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc và điền vào chỗ trống
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
HS nêu: Khoanh vào tên sự vật hợp với hình.
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
- Hình 1- phích
- Hình 2- xích đu
- Hình 3- cặp sách
- Hình 4- con ếch
HS nhận xét bài bạn
HS nêu: Nối
HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc và nối cột A với B
+ Tờ lịch.
+ Sạch sẽ
- HS nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc và nối cột A với B
Nhà cửa rất sạch sẽ.
Mấy chú chim chích chăm chỉ bắt sâu.
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại vần ach, êch, ich vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe và thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 10, hình thành phản xạ nhanh cho HS và vận dụng tính nhẩm
- Học sinh liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế 
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh họa,1 số đồ vật phục vụ trò chơi
- HS:Vở BT, bộ thực hành Toán, bút 
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nhận xét
3. Luyện tập: GVHD học sinh làm bài
Bài 1: Số? 
- GV yêu cầu hs đọc đề
- GV phân tích yêu cầu đề
- GVcho HS quan sát mẫu a/ yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
- GV nhận xét, chấm bài 1 số vở.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV đọc đề
- GV phân tích đề
- GV cho Hs quan sát mẫu a hỏi:
+ Kết quả số 8 ở bụng bạn dế mèn là từ phép tính nào?
Như vậy để tính kết quả ở bụng bạn dế mèn ta thực hiện thế nào?
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
- GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số HS
Bài 3: Số ?
Câu a
- GV yêu cầu hs đọc đề
- GV phân tích yêu cầu đề
-Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong bảng vào VBT
Câu b
- GV đọc đề
- GV phân tích đề , hỏi:
- Các phép tính có kết quả bằng 10 ta tô màu gì?
- Màu vàng được tô ở ô có kết quả bằng mấy?
- Kết quả bằng 6 tô màu gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT
Bài 4: Viết phép cộng theo mẫu 
- GV đọc đề
- GV phân tích đề , hỏi:
+ Bình hoa a có kết quả là mấy?
+ Bông hoa thứ nhất có phép tính gì?
+ 5 và 3 +2 có mối liên hệ gì?
- Làm thế nào để tìm phép tính cho mỗi bông hoa còn lại?
- Tương tự học sinh làm các câu còn lại
- GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1
4. Củng cố , dặn dò
 Nhắc học sinh về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- Học sinh hát
- 2 học sinh lên bảng làm bài
7 – 3 = 4 10 – 1 = 9
- HS nêu yêu cầu của đề
- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cách làm
- Học sinh làm bài:
5 + 1 = 6
4 + 2 = 6
3 + 3 = 6
2 + 4 = 6
1 + 5 = 6
- Học sinh đọc đề
- Học sinh hoàn thành bảng cộng.
- Tô màu đỏ các phép tính có kết quả bằng 10 
- Tô màu vàng các phép tính có kết quả bằng 8 
- Tô màu xanh các phép tính có kết quả bằng 6
- Học sinh tô màu theo yêu cầu
- Học sinh làm bài
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5 
4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 
Tự nhiên xã hội
BÀI 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ: 
- Kể được một số công việc của người dân xung quanh. 
- Nói được lợi ích của một số công việc cụ thể. 
- Nhận biết được công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng cùng đáng quý, đáng trân trọng. 
- Trân trọng, biết ơn người lao động và có ý thức tự giác tham gia một số công việc phù hợp ở cộng đồng 
II. Chuẩn bị 
- GV: Tranh ảnh một số người làm những công việc khác nhau
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu
- GV cũng có thể tổ chức nghe bài hát nói về công việc. Từ đó dẫn dắt vào nội dung bài mới
2. Hoạt động khám phá
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV (Những người trong hình là ai? Công việc của họ là gì? Công việc đó đem lại những Lợi ích gì? ). 
- Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên một số công việc được thể hiện trong SGK. 
* Hoạt động 2 
- GV : Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và bổ sung. 
GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình. 
3. Hoạt động vận dụng 
HS về về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lí do vì sao lại thích làm công việc đó.
Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích 
4. Hướng dẫn về nhà 
Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này 
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS kể về những công việc mà các em quan sát được ở nơi mình sinh sống (trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, lái xe, hướng dẫn viên du lịch,...). Từ đó trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
- HS trả lời
-HS trả lời
Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 59: ANG, ĂNG, ÂNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần ang, ăng, âng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ang, ăng, âng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx