Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật

- Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm tìm và ghi tên các con vật.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét.

3. Đọc

Tết đang vào nhà

- Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng.

- GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ: Những câu thơ nào có tiếngchứa vẫn ơi? Những tiếng nào chứa vật lý?

- GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng.

- GV giải thích nghĩa từ câu đối

- GV đọc mẫu.

- GV cho HS đọc theo câu.

- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.

- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

 Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết?

 

docx 24 trang thuong95 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 81: ÔN TẬP
 I. Mục iêu
 - Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài từ 12- 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, phiếu
- HS: SGK, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật
- Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm tìm và ghi tên các con vật.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét.
3. Đọc 
Tết đang vào nhà
- Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng.
- GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ: Những câu thơ nào có tiếngchứa vẫn ơi? Những tiếng nào chứa vật lý? 
- GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng.
- GV giải thích nghĩa từ câu đối 
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS đọc theo câu.
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
 Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết?
 Còn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị đón Tết? 
Em có thích Tết không? Vì sao em thích Tết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS chơi
- HS thảo luận và ghi tên các con vật vào bảng.
- HS trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ơi, ao, ăng
- HS đọc
- HS nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc
TIẾT 2
4. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần ơi, ao, anh.
-GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
5. Viết chính tả.
- GV đọc khổ cuối.
- GV cho HS viết từ khó vào nháp
- GV HS chỉ viết cỡ chữ nhỏ. HS chép vào vở khổ thơ cuối của bài thơ.GV lưu ý HS xuống dòng sau mỗi câu thơ, viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà.
GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về các loài vật, về ngày Tết truyền thống của dân tộc.
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS lắng nghe, viết
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài từ12 -15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
- HS yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ:
- GV đưa bảng phụ có ghi câu cho HS đọc:
“Hà bị cuốn vào các câu chuyện suốt từ đầu cho đến cuối.”
- GV nhận xét, tuyên dương
HS hát
HS đọc
HS nhận xét
3. Bài mới
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1: Khoanh các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật
- GV đọc yêu cầu
 GV nêu yêu cầu: Đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng liền nhau và thêm dấu thanh thích hợp để tìm từ ngữ chỉ loài vật. 
- GV yêu cầu HSlàm việc nhóm đôi. Báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Chép khổ thơ cuối của bài thơ “Tết đang vào nhà”
- GV đọc yêu cầu
- GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ) khổ thơ cuối:
 Tết đang vào nhà
 Sắp thêm một tuổi
 Trời đất nở hoa.
- GV cho HS đọc khổ thơ.
- HD HS viết chữ mà HS hay viết sai.
GV gợi ý: Các chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? (Viết hoa chữ cái đầu câu)
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Mở rộng
- GV trình chiếu toàn bài thơ: Trăng sáng
- GV cho HS luyện đọc bài, tìm trong bài các tiếng có chứa thanh huyền.
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc tên các loài vật có trong bảng.
Lạc đà, mèo, chó, nhím, cá rô..
- HS nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
- 3 HS đọc khổ thơ cuối.
- HS tập viết chữ hay viết sai vào bảng con.
- HS viết bài vào VBT.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS đọc
Đáp án: nhà, nhờ, mà, tròn, cùng, nào
- HS làm việc cá nhân
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần đã học.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe và chơi nói nối tiếp.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh: 
- Học sinh nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay, thực hiện được một số việc có ý nghĩa từ đôi bàn tay. HS có cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh. 
- Học sinh thực hiện được những việc làm tốt, cụ thể từ đôi bàn tay của mình cho người thân, thầy cô, bạn bè phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK. SGV
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động - GV cùng HS đọc bài thơ : “Giúp mẹ” (GV chiếu nội dung bài thơ lên bảng) + Bạn nhỏ trong bài đã làm những việc gì để giúp đỡ mẹ ? + Bạn nào trong lớp mình cũng làm được những việc giống như bạn nhỏ trong bài ? - GV: Các em ạ, đôi bàn tay làm được nhiều việc tốt. Tiết học hôm nay chúng ta cùng khám phá xem đôi bàn tay còn làm được những diều kì diệu nào nữa nhé. GV ghi đề bài lên bảng 2. Rèn luyện kĩ năng và vận dụng Hoạt động1: Tìm vật theo tiếng vỗ tay - GV tổ chức trò chơi: “ Tìm vật theo tiếng vỗ tay”. + Vì sao em tìm được hộp bút ? + Bàn tay của chúng ta làm được điều kì diệu nào nữa ? - GV: Ngoài định hướng, đôi bàn tay còn có điều kì diệu nào nữa, chúng ta sang hoạt động sau. Hoạt động 2: Thực hiện việc làm yêu thương 
- GV cho HS xem tranh trong SGK và giới thiệu bạn Hà và bạn Hải trong tranh. Nếu các em là Hà và hải trong tranh thì các em sẽ làm gì ?(2 phút suy nghĩ) - GV yêu cầu HS kết đôi để đóng vai tình huống trong từng tranh. - GV chiếu từng tranh và nói việc làm trong tranh cho HS đóng vai + Tình huống 1: Hà giúp cô giáo bê sách - GV nhận xét việ thể hiện tình huống + Tình huống 2: Hải nhặt rác Nếu các em thấy rác thì các em sẽ làm gì + Tình huống 3: Bạn Hải giúp bạn mặc áo - GV yêu cầu HS mặc áo khoác giúp bạn. Khi bạn giúp em mặc áo, em cảm thấy thế nào ? - Tình huống 4,5,6 GV tổ chức tương tự. - GV đưa 6 tình huống ẩn dưới 6 nhân vật. GV cho HS chọn nhân vật mình thích và đó cũng là tình huống em phải thể hiện. 
- GV yêu cầu HS nhận xét tình huống thể hiện hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: 
Để chuẩn bị cho tiết học sau . Các em cần có 1 tờ giấy bìa và đặt bàn tay của mình lên tờ bìa. Sau đó dung bút vẽ lại hình bàn tay trên tờ bìa và cắt hình bàn tay của mình để hôm sau mình ghi việc tốt mà mình đã làm. Các em tự làm một món quà để tặng người thân.
 - HS đọc đồng thanh bài thơ
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe GV nêu cách chơi 
- Vì nhờ tiếng vỗ tay của các bạn
- Bàn tay tạo ra tiếng vỗ tay giúp bạn tìm được hộp bút.
- HS quan sát tranh suy nghĩ trong 2 phút 
 - HS kết đôi theo bàn
- HS đóng vai thể hiện tình huống trong tranh sau đó đổi vai cho nhau.
- HS nhận vai: Cô giáo – HS - Cả lớp đóng vai bạn Hải nhặt rác trong lớp.
- HS trả lời - HS kết đôi thể hiện tình huống
- Hs trả lời - 1 HS chọn nhân vật yêu thích và chọn bạn cùng thể hiện tình huống.
- HS bình chọn
- HS lắng nghe nhiệm vụ của tiết học sau.
Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 82: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật, loài hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài từ 12 -15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
-.HS: SGK, vở, bảng
 III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Viết
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
3. Tìm từ
-Tìm từ có cùng vần với mỗi từ chỉ số GV có thể sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhau cho nội dung dạy học này.
4. Luyện chính tả
Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng.
+ GV đọc, HS đọc nhẩm theo.
+ HS làm việc nhóm đôi: tìm những tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ Đại diện nhóm trinh bày kết quả trước lớp (đoc tiếng tim được, phân tích cấu tạo của tiếng).
- Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh.
Các bước thực hiện tương tự như c, k.
HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ 2 tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh
 + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- HS chơi
- HS viết
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tìm
- HS lắng nghe và quan sát
- HS đọc
- HS thảo luận	
- HS trình bày
- HS lắng nghe, quan sát
- HS thực hiện
TIẾT 2
5. Đọc
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung bài:
Có những loài hoa nào được nói tới trong đoạn văn? 
Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
6. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến những tiếng cùng vân với nhau
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào mào, trầm ngâm,..)
Những câu nào có tiếng chứa vấn giống nhau? 
Những tiếng nào có vấn giống nhau? 
Hãy phân tích cấu tạo của tiếng lâm và tấm... 
GV thực hiện tương tự với các câu còn lại.
7. Tìm trong và ngoài đoạn văn tiếng có vần anh, ang
- Tìm những tiếng trong đoạn văn có vần anh, ang.
+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và thảo luận các câu hỏi sau: Những câu nào có vẫn anh? Những câu nào có vấn ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng.
+ Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
- Tìm những tiếng ngoài đoạn văn có vần anh, ang.
+ Nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu của GV: Tìm các tiếng ngoài đoạn văn có vấn anh, ang. 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.
8. Củng cố
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ôn.
- GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của loài hoa đó. 
- HS trả lời
- HS lắng nghe .
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phân tích
- HS trao đổi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trao đổi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 18: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 . 
- Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế.
- Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, Bộ đồ dùng học Toán .
- HS: Bộ đồ dùng học Toán , vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài : ghi đầu bài lên bảng
- Hát
- Lắng nghe
2. Hoạt động
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV: Mỗi toa tàu mang mỗi phép tính các em hãy tìm phép tính ghi ở mỗi toa tàu.
- GV cho học sinh tính:
? Toa thứ nhất có kết quả bao nhiêu?
......Tương tự cho HS lần lượt tìm 
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS trình bày
- HS nhận xét
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Có mấy bóng điện? Mấy bóng điện không sáng? Mấy bóng điện sáng? Vậy ta có phép tính ? ( 7 - 3 = 4)
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Có mấy bạn đang chơi nhảy dây? Mấy bạn đang đến? Vậy ta có phép tính ? ( 4 + 2= 6)
- GV cùng HS nhận xét
- HS trả lời 
- Trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
Trò chơi: 
GV nêu cách chơi:
 - Chơi theo nhóm 
 - Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát. Khi đến lượt người gieo xúc xắc . Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển qua các ô bằng với số chấm đó. Tính kết quả tại ô đó rồi bắt một con gà ghi số bằng với kết quả phép tính
- Trò chơi kết thúc khi bắt được 5 con gà
- GV theo dõi chỉ dẫn HS chơi
 - GV động viên, tuyên dương nhóm chơi tốt
- HS lắng nghe
- HS chơi
3. Củng cố, dặn dò
.- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả các tiếng có âm vần đã học.
- HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: HS hát 
2 . Bài cũ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần đã học
- GV nhận xét, tuyên dương
HS hát
HS chơi
HS nhận xét
3. Bài mới
GV yêu cầu HS mở vở Tiếng Việt 
Bài 1:Viết các chữ số và từ chỉ số
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.	
Bài 2: Luyện tập chính tả
- GV đọc yêu cầu
- GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ) khổ thơ đầu bài : Trăng sáng
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi.
- GV cho HS đọc khổ thơ.
- HD HS viết chữ mà HS hay viết sai.
- GV gợi ý: Các chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? (Viết hoa chữ cái đầu câu)
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Điền vần oan, uy, uê
- GV cho học sinh đọc yêu cầu
- GV cho HS luyện đọc lại bàivừa làm.
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
- 3 HS đọc khổ thơ trên bảng phụ.
- HS tập viết chữ hay viết sai vào bảng con.
- HS viết bài vào VBT.
- HS nhận xét
 - Học sinh đọc
- HS làm làm bài vào vở
- Học toán, máy khoan, khuy áo, bạn Duy, hoa huệ, vạn tuế.
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần đã học.
- Dặn HS về nhà học bài
- HS lắng nghe và chơi nói nối tiếp.
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Học sinh tiếp tục ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.
- Học sinh thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 thành thạo.
- Yêu thích môn hoc.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động:
- Ổn định
- Giới thiệu bài
- Hát
2. Hoạt động
 Bài 1: Tính nhẩm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở
- HD HS tính nhẩm 6 trừ cho một số
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
6 – 2 = 4 6 – 3 = 3
6 – 4 = 2 6 – 5 = 1
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
Bài 2: Số
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS đọc kết quả phép tính theo từng cột
- GV cùng HS nhận xét
- HS thực hiện 
5 + 5 = 10 9 – 2 = 7
1 + 9 = 10 8 – 4 = 4
6 + 4 = 10 10 – 3 = 7
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS tính nhẩm ra các phép tính ghi ở lá cờ cắm trong mỗi lọ hoa
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài từ 12- 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. SGV
- HS: SGK, vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi, khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là con vật thế nào?
- GV giới thiệu tranh trong SHS: trong bức tranh này có 3 nhân vật: voi, khi và hổ. Em có thấy có điều gì đặc biệt?
2. Đọc câu chuyện sau
- GV đọc toàn bộ câu chuyện,
- 5- 6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét theo một số tiêu chí: đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu.
3. Trả lời câu hỏi
Hình thức tổ chức: nhóm đôi.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về 3 câu hỏi trong SHS.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. 
- HS chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thảo luận	
- HS lắng nghe
TIẾT 2
4. Đọc 
Nắng xuân hồng
- GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ từng không (nếu cán): khoảng không gian bao trùm cảnh vật và con người.
- 5 - 6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ,
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
Những cảnh vật nào được nói tới trong bài thơ? 
Tìm từ ngữ miêu tả bảy chim. Từ "lung linh” dùng để miêu tả sự vật gì? Hai tiếng trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác nhau? 
Hai tiếng trong từ "lung linh"
có điểm gì giống và khác nhau (giống: giống nhau về âm r/k khác nhau về vần và dấu thanh).
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Viết chính tả
- GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và chữ cái đầu tiên của câu; khoảng cách giữa các chữ, cỡ chữ,
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khỉ.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 19: ÔN TẬP HÌNH HỌC
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh 
- Nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học qua mô hìnhhoặc hình dạng các vật trong thực tế.
- Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy logic khi xe hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1. 
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Hoạt động
* Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhận biết được các hình đã học (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật). 
- GV hỏi:
 a) Những hình nào là hình vuông?
 b) Những hình nào là hình tam giác?
 c) Những hình nào là hình tròn?
 d) Những hình nào là hình chữ nhật?
- GV cùng Hs nhận xét
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét bạn
 Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhận biết được hình nào là khối lập phương
- HS trình bày
- GV cùng Hs nhận xét
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát 
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhận dạng, gọi tên các hình, tìm ra quy luật xếp hình (hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...). Từ đó xác định được hình nào thích hợp xếp vào dấu hỏi (?).
- GV cùng HS nhận xét
- HS nêu
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS nhận xét
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự xếp lấy các hình a), b) từ 4 miếng bìa hình tam giác đã cho.
- Trình bày kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn luyện về đọc viết các chữ hoa và ôn luyện bài tập.
- Học sinh viết được đúng cỡ, trình bày sạch.
- Học sinh có ý thức rèn viết.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn đọc
- GV ghi bảng.
G.H,K,L,M,N
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
G.H,K,L,M,N
Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Bài tập
Bài 1: Khoanh vào tiếng đúng
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Bài 2: Điền ng hay ngh
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
Chuyền cành, duyệt binh, thuyết trình, kể chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
Con nghé, bắp ngô, củ nghệ , con ngan, ngõ nhỏ, nhà nghỉ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh 
- Tiếp tục nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học qua mô hìnhhoặc hình dạng các vật trong thực tế.
- Tiếp tục làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. 
- Rèn tư duy logic khi xe hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1. 
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Hoạt động
 Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu được các hình đã học 
- GV hỏi:
a. Những hình nào là hình chữ nhật?
 b. Những hình nào là hình tròn?
 c. Những hình nào là hình tam giác?
 d. Những hình nào là hình vuông?
- GV cùng HS nhận xét
- HS nêu lại
hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét bạn
 Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tô màu vào hình chữ nhật
- HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS tô màu 
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhận dạng, gọi tên các hình, tìm ra quy luật xếp hình (hình chữ nhật, hình khối lập phương, hình vuông,...). Từ đó xác định được hình nào thích hợp xếp vào dấu hỏi (?).
- GV cùng HS nhận xét
- HS nêu
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS nhận xét
Bài 4: 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật xếp hình trong bức tranh và làm VBT.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Về nhà xếp hình đã học và chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt (2 tiết)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài từ 12- 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. SGV
- HS: SGK, vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi, khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là con vật thế nào?
- GV giới thiệu tranh trong SHS: trong bức tranh này có 3 nhân vật: voi, khi và hổ. Em có thấy có điều gì đặc biệt?
2. Đọc câu chuyện sau
- GV đọc toàn bộ câu chuyện,
- 5- 6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét theo một số tiêu chí: đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu.
3. Trả lời câu hỏi
Hình thức tổ chức: nhóm đôi.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về 3 câu hỏi trong SHS.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. 
- HS chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thảo luận	
- HS lắng nghe
TIẾT 2
4. Đọc 
Nắng xuân hồng
- GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ từng không (nếu cán): khoảng không gian bao trùm cảnh vật và con người.
- 5 - 6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ,
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
Những cảnh vật nào được nói tới trong bài thơ? 
Tìm từ ngữ miêu tả bảy chim. Từ "lung linh” dùng để miêu tả sự vật gì? Hai tiếng trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác nhau? 
Hai tiếng trong từ "lung linh"
có điểm gì giống và khác nhau (giống: giống nhau về âm r/k khác nhau về vần và dấu thanh).
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Viết chính tả
- GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và chữ cái đầu tiên của câu; khoảng cách giữa các chữ, cỡ chữ,
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khỉ.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Toán
BÀI 20: ÔN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết được các số từ 6 đến 10.
- Sắp xếp được thứ tự các số từ bé đến lớn.
- Nhận biết được số lớn số bé.
- Thực hiện được các bài toán liên quan đến số, phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
GV: SVG, VBT Toán
HS: VBT, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động
 - GV cùng cả lớp hát bài hát: Đếm sao.
 - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
 - Ghi bảng: Ôn tập chung.
- HS hát
 2. Luyện tập
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
 - GV yêu cầu HS đọc đề.
 - YC học sinh quan sát các hình a,b,c,d và cho biết. trong các hình vẽ gì?
 - Mỗi hình vẽ là một loại bánh khác nhau các con hãy đếm số bánh trong các hình và điền vào ô trống.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các số thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
.- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV cho HS lên chia sẻ trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: 
a. Tô màu xanh vào áo ghi số lớn nhất.
b. Tô màu đỏ vào áo ghi số bé nhất.
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu học sinh nêu các số ghi trên áo.
- Trong các số trên số nào là số lớn nhất?
- Trong các số trên số nào là số bé nhất?
- Áo có số lớn nhất tô màu gì?áo có số bé nhất tô màu gì?
- GV cho HS tô màu.
- GV tổ chức nhận xét.
Bài 4: Số ?
- GV gọi HS nêu YC bài.
- Cho HS làm vở, 3 HS lên bảng làm bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét.
- Để điền đúng các số vào ô trống chúng ta cần lưu ý điều gì?
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- GV nêu YC bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở hình a.
+ Hình a vẽ gì?
+ Vậy phép tính ở hình a sẽ là phép tính gì? 
- GV nhận xét và yêu cầu HS quan sát kí tranh vẽ ở hình b và làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật xếp hình trong bức tranh và làm VBT.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- Trong hình vẽ các loại bánh.
- HS đếm và viết số vào VBT.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét bạn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS chia sẻ.
- Hs nhận xét bạn.
- HS tô màu vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS tô màu.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
- HS nhận xét bạn.
- HS nêu.
- HS nhắc lại YC.
- Hình a vẽ 4 con bướm đang đậu trên cành hoa và có 2 con bướm đang bay tới.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS làm bảng phụ cả lớp làm vở.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS tìm quy luật xếp hình và làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay con biết thêm điều gì?
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS chia sẻ.
Chiều
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt (2 tiết)
ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
Tự nhiên và xã hội
BÀI 15: CÂY XUNG QUANH EM (T3)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây. 
- Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây. 
- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh. 
II. Chuẩn bị
- GV: Một số tranh ảnh về các loại cây.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu: Mở đầu 
GV cho HS hát bài Em yêu cây xanh và 
HS hát
dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
- GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được lợi ích của cây: cho bóng mát, để trang trí, làm nơi ở cho động vật, làm thức ăn cho người. 
Hoạt động 2 
- GV cho làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát 3 hình 
- Nêu nội dung từng hình. 
- Em còn biết cây có lợi ích gì nữa? 
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được thêm những lợi ích khác của cây: cung cấp gỗ để làm bàn ghế, tàu thuyền, giường tủ, sản xuất ra giấy để làm sách vở, làm thuốc chữa bệnh; làm thức ăn cho gia súc.
3. Hoạt động thực hành 
GV cho HS phân loại các cây trong hình (đã sưu tầm) thành các nhóm: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.docx