Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 5: R, r, S, s - Năm học 2022-2023

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 5: R, r, S, s - Năm học 2022-2023

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s;hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s.

-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,scó trong bài học.

- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.

 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra ríu rítt bên mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình).

II. CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm r, s; cấu tạo, và cách viết các chữ r, s.

 - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV cần biết những lỗi chính tả liên quan đến chữ r/ d/ gi/ s/ x mà HS dễ mắc

 

docx 26 trang Hoàng Chinh 22/06/2023 1571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 5: R, r, S, s - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 21
R, r, S, s
MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s;hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,scó trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra ríu rítt bên mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình)..
CHUẨN BỊ 
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm r, s; cấu tạo, và cách viết các chữ r, s.
 - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV cần biết những lỗi chính tả liên quan đến chữ r/ d/ gi/ s/ x mà HS dễ mắc 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
Hs chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Bầy sẻ non ríu ra ríu rít bên mẹ
- GV giúp HS nhận biết tiếng có r, s và giới thiệu chữ ghi âm r, s
-HSTL: Bầy sẻ con cùng sẻ mẹ.
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc – ĐT cả lớp.
-Hs lắng nghe
3. Đọc HS luyện đọc âm
a. Đọc âm
- GV đưa chữ r lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm r.
- GV yêu cầu HS đọc âm r.
- Âm s hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ra, sẻ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ra, sẻ.
- GV yêu cầuHS đánh vần tiếng mẫu ra, sẻ. 
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm r
 •GV đưa các tiếng chứa âm r ở yêu cầu HS tìm điểm chung 
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số HS đọc trong các tiếng có cùng âm r đang học.
-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm r đang học. 
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa r.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, nêu cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
* Tương tự với âm s
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: rổ rá, cá rô, su su, chữ số. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn rổ rá.
- GV nêu yêu cầu nói sự vật trong tranh. GV cho từ rổ rá xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá.
* GV thực hiện các bước tương tự đối với cá rô, su su, chữ số
- Y/C HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm r, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-Hs nêu cách nhận biết
- 4-5HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- 4 - 5HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS nêu: cùng chứa âm r
-HS đánh vần
- 4 - 5HS đọc
-3-4HS đọc, mỗi HS đọc trơn một dòng.
-HS tự tạo
-3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
-HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS phân tích đánh vần
-HS nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần,
-HS đọc theo nhóm
4. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ r,s.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm r, âm s và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm r, âm s
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
-HS quan sát
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ r, s HS tô chữ r, s(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS tô chữ r, s(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm
- HS trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+Tranh vẽ gì? Họ đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
Tranh 1: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà.
Tranh 2: Bạn nhỏ cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bạn ấy.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm r, s.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS quan sát.
- HS trả lời: Tranh vẽ bà đang tặng quà sinh nhật cho cháu
+ Bố mua đồ chơi cho con gái
-HS lắng nghe
-HS thực hiện đóng vai theo từng tranh
-HS đóng vai, nhận xét
Hs lắng nghe
_________________________________
BÀI 22
T, t, Tr, tr
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các âm t, trhiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr.
- Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo).
 - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối).
II. CHUẨN BỊ 
GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm t, âm tr
 GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm t, âm tr
- Hiểu biết sơ giản về tập tính, môi trường sống của một số loài vật có tên gọi bắt đầu bằng t, tr xuất hiện trong bài như: sư tử, cá trẻ,.
- Sư tử: là loài thú họ mèo duy nhất có lông đuôi, có bờm; thường sống ở khu vực savan (đồng cỏ) và thảo nguyên.
- Cá trê là loài cá nước ngọt, da trơn, sống dưới tầng đáy, có râu ở đầu,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ r, s. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ r, s
- HS viết chữ r, s
-Hs chơi
- HS viết bảng con cả lớp.
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. 
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam tô bức tranh cây tre.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm t, âm tr và giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr.
-HS quan sát tranh. 
+ Bạn nhỏ đang tô bức tranh
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc - ĐT
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm
- GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ttrong bài học.
- GV đọc mẫu âm t
- GV yêu cầu HS đọc.
-Tương tự với âm tr
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm t ở nhóm thứ nhất 
•GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung. 
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm t đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm t đang học.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tất cả các tiếng.
+ Ghép chữ cái tạo tiếng
 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa t.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm tr
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ ô tô xuất hiện dưới tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ô tô, đọc trơn từ ô tô. 
-GV thực hiện các bước tương tự đối với sư tử, cá trê, tre ngà
- HS đọc trơn. 
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe	
-Một số (4 5) HS đọc âm t, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-HS đọc: tá, tạ , tẻ, trê, trò, trổ
-HSTL: cùng chứa âm t
- HS đánh vần.
-HS đọc
- 3-4HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm.
-HS ghép
-HS phân tích
-HS đọc
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ t , chữ tr và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ t , chữ tr. 
- HS viết chữ t, chữ tr(chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS viết
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ t, chữ vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
6. Đọc
- HS đọc thầm câu
- Tìm tiếng có âm t
- GV đọc mẫu 
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:
. Hà làm gì? 
. Hồ thể nào? 
. Hồ có những cá gi?
 . Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ không? 
GV và HS thống nhất câu trả lời.
* Tương tự với âm tr
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
. Hà tả hồ cá
. Hồ to
. Trong hồ có cá mè, cá trê, cá rô
. HS trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong tranh nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)?
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao cả heo bị chết?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
- HS quan sát, nói.
- HS nói.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV.
-Hs lắng nghe
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, âm tr.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
-Hs lắng nghe
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT R, S, T, TR
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm r, s, t, tr đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
r, s, t, tr 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
r, s, t, tr, rá, sẻ, tủ, tre. Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
________________________________________________________
BÀI 23
TH, th, ia
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, iacó trong bài học.
 - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ.
Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè
CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm th, ia; cấu tạo và cách viết các chữ th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Trung thu: ngày 15 tháng 8 âm lịch hằng năm. Vào ngày này, trẻ em thường được chia quà bánh và tổ chức các trò vui như rước đèn ông sao, phá cổ trung thu, múa lân,...
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ t, tr. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ t, tr.
- HS viết chữ t, tr
-Hs chơi
-HS viết
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trung thu,/ bé được chia quà.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, ia và giới thiệu chữ ghi âm th, ia.
- Hs trả lời: Các bạn đang vui Tết Trung Thu, được chị Hằng và chú Cuội tặng quà.
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc- ĐT
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ th lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm th.
-GV yêu cầu - HS đọc âm
-Tương tự với âm ia
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): thu, chia.
GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng thu, chia.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm th
•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung 
• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm th.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm th.
+ Đọc tiếng chứa âm th Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ia.
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm th, ia đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm th, ia.
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ Thủ đô, lá thư, thìa dĩa, lá tía tô.. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ. GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, cho từ Thủ đôxuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần Thủ đô, đọc trơn từThủ đô. GV thực hiện các bước tương tự đối với lá thư, thìa dĩa, lá tía tô
- GV yêu cầuHS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ th, ia và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ th, ia. 
- HS viết chữ th, ia(chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs lắng nghe
- HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs quan sát
-Một số (4 5) HS đọc âm th, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs vận dụng để đọc tiếng
-Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
-HS đọc
-HS quan sát
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.
-HS đọc: thẻ, thọ 
-HS quan sát và nói tên sự vật
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc nối tiếp - ĐT
-HS quan sát
-HS phân tích đánh vần
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm th, ia
 -GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
Gia đình bạn nhỏ cỏ những ai? 
Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai? 
Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai? 
Em đã bao giờ chia thia dia cho cả nhà giống bạn nhỏ trong bài chưa?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh.
Tranh: Cô cho Nam mượn bút và Nam cảm ơn cô.
Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm th, ia.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và nói.
-HS lắng nghe
-HS thể hiện, nhận xét
-Hs lắng nghe
__________________________________________
BÀI 24
Ua, ưa
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.
- Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa:
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua , ưa có trong bài học,
theo chủ điểm “Giúp mẹ” được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau).
-Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình..
CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ th, ia. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ th, ia
- HS viết chữ th, ia
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mẹ đưa Hà đến lớp học múa,
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ua, âm ưa; giới thiệu chữ ghi âm ua, âm ưa
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm
- GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng trong bài học.
- GV đọc mẫu âm ua
-GV yêu cầu HS đọc âm uasau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. 
-Tương tự âm ưa
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): múa, đưa
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu múa, đưa 
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ua
- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
-Tương tự âm ưa
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ cà chuaxuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cà chua, đọc trơn từ cà chua. GV thực hiện các bước tương tự đối với múa ô, dưa lê, cửa sổ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ua, ưa và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ua, ưa. 
- HS viết chữ ua, ưa
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
- Mẹ đang cho bé đi học múa
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe	
-Một số (4 5) HS đọc âm uasau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu múa, đưa
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
- HS đọc 
-HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS viết 
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ ua, ưa HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm ua, ưa
 -GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
Mẹ đi đâu? 
Mẹ mua những gì? 
Em đã cõng mẹ đi chợ bao giờ chưa? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Em thấy Nam đang làm gì?
+ Em có thưởng giúp bố mẹ làm việc nhà không? 
-HS chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm bảo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ua, ưa.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS thể hiện, nhận xét
-Hs lắng nghe
_________________________________________
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT TH, IA, UA, ƯA
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm th, ia, ua, ưađã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
th, ia, ua, ưa 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
th, ia, ua, ưa, thìa, mùa, dưa. Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
________________________________________________________
BÀI 25
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nắm vững cách đọc các âmr, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưahiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyệnChó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. 
II.CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
 - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ 
 - Mùa hè: ở nước ta, mùa hè vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào.
- Mùa thu: ở nước ta, mùa thu vào khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết chữ r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc tiếng:
- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to
tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.
b. Đọc từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.
3. Đọc câu
Câu 1: Mùa hè, nhà bà có gì? 
- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.
GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
Câu 2: Mùa thu, nhà bà có gì?
Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ mưa lũ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
-Hs viết
-Hs ghép và đọc
-Hs trả lời
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe	
-Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-HS viết 
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. Văn bản
CHÓ SÓI VÀ CỪU NON
Một con sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng mà chưa kiếm được gì. Gần tối, nó đi ra của rừng thì gặp một đàn cửu. Cuối đàn, một chú cửu non đi tụt lại sau, vừa đi vừa nhồn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quá, vội vàng áp sắt chú cừu non.
Thấy sỏi, cừu non hoảng hốt. Cổ trấn tĩnh, cừu non bước tới trước mặt sói, nói:
- Thưa bác! Anh chăn cừu sai tôi đến nộp mạng cho bác. Nhưng anh dặn tôi phải hát tặng bác một bài thật hay để bác nghe cho vui tai trước khi ăn thịt tôi.
Nghe cừu nói vậy, sói mừng thầm, Sói đồng ý. Cừu non ráng sức kêu lên thật to. Tiếng be be của cư dội vào vách núi. Anh chăn cu nghe được, lập tức vác gây chạy lại. Nhân lúc chó sói đang vếnh tai nghe hát không để ý anh chăn cừu nện cho nó một trận. Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí và can đảm. Còn chó sói độc ác no đòn, bỏ chạy:
(Theo La Phông-ten)
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS:
1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào?
2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi? 
Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS:
3. Cừu non nói gì với sói?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói?
5. Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờhọc, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-HS kể
-HS kể
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_lop_1_tuan_5_r_r_s_s_nam_hoc_2022_2023.docx