Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

1. Ôn và khởi động

- GVcho học sinh đọc viết chữ ng, ngh

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- GV treo tranh

- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- Gọi 1 số em nhận xét

- Gv đưa ra câu nhận biết dưới tranh

- GV đọc câu nhận biết

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Bầy sẻ non rúi rít bên mẹ

- Em tìm cho cô tiếng có chứa âm R , S

- GV giới thiệu bài, ghi bảng: R r S s

3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc âm

- GV viết chữ r lên bảng

- GV đọc mẫu âm r

- Gọi học sinh đọc

- GV nhận xét, sửa sai

- Tương tự với âm S

b. Đọc tiếng

* GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu

- Gọi HS đọc mô hình

- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn

* Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm r. s

 GV đưa các tiếng chứa âm hôm nay học, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm r.

- Đánh vần tiếng:

- Đọc trơn tiếng

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa ghép.

+ Em nêu lại cách ghép

Tương tự với âm s

 

docx 32 trang thuong95 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 21: R s, S s
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
- Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r, s.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r, s có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra ríu rít bên mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình)..
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- GVcho học sinh đọc viết chữ ng, ngh
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- GV treo tranh
- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Gọi 1 số em nhận xét
- Gv đưa ra câu nhận biết dưới tranh
- GV đọc câu nhận biết
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Bầy sẻ non rúi rít bên mẹ
- Em tìm cho cô tiếng có chứa âm R , S
- GV giới thiệu bài, ghi bảng: R r S s
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc âm
- GV viết chữ r lên bảng 
- GV đọc mẫu âm r 
- Gọi học sinh đọc
- GV nhận xét, sửa sai
- Tương tự với âm S
b. Đọc tiếng
* GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu 
- Gọi HS đọc mô hình 
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn
* Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm r. s
 GV đưa các tiếng chứa âm hôm nay học, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm r.
- Đánh vần tiếng: 
- Đọc trơn tiếng 
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa ghép.
+ Em nêu lại cách ghép
Tương tự với âm s
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: rổ rá, cá rô, su su, chữ số. 
- Em hãy nêu sự vật có trong tranh. 
GV cho từ : rổ rá, cá rô, su su xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cá rô, su su, chữ số
- Cho Học sinh đọc đánh vần, đọc trơn các từ ngữ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- Giáo viên giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm r âm s và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm r, âm s 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS đọc, viết
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời
- HS số em nhận xét
- HS đọc câu nhận biết
- HS đọc: Bầy sẻ non rúi rít bên mẹ
- Học sinh lên chỉ
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Học sinh đọc ( CN, dãy, lớp)
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Học sinh đánh vần, đọc trơn tiếng trong mô hình.( CN, dãy, lớp)
- HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ).
- Một số HS đánh vần các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc trơn các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc tất cả các tiềng.
- HS tự tạo các tiếng có chứa âm r
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng 
+ HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- HS nêu cách ghép
- HS tìm tiếng chứa âm hôm nay học
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từ ngữ 
- Gọi học sinh đọc trơn các từ ngữ 
- Mỗi em đọc 2 – 3 từ 
- HS đọc
- HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
- HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Học sinh viết bảng con chữ r, s, cá rô, su su
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa 
- HS nhận xét chữ viết của bạn
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ r, s HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ 
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Họ đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm r, s.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Tranh 1: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà.
Tranh 2: Bạn nhỏ cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bạn ấy.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Tiếp tục cho học sinh nhận biết và đọc đúng âm r, s thanh hỏi; đọc đúng các tiếng có chứa âm r, s
- Học sinh viết đúng chữ r, s viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa r, s. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm r, s 
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
 GV cho HS hát 
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết r, s, rổ rá, su su
 GV nhận xét, tuyên dương 
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1
- Gv cho hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại âm r, s vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
HS nhận xét 
Điền r hay s
- HS lắng nghe và thực hiện
- Học sinh làm: rổ cá, cá rô, su su, ru bé, chữ số, gà ri
- HS nhận xét bài bạn
Khoanh vào chữ đúng
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm bài: Sẻ, sả, rễ, rổ
- HS điền và đọc lại từ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối được:
Củ sả, số ba, gà ri
Đáp án: 
- HS nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.
Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động.
- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Chăm học, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em
 Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ thẻ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
Em có tích cực trong giờ học không
3. Bài mới
* Hoạt động 1:Thực hiện và chia sẻ những việc làm trong giờ ra chơi.
- Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 18, 19 và trả lời các câu hỏi:
+ Những việc nào nên làm, những việc nào không nên làm trong giờ ra chơi?
- Em kể những việc mà em thường làm trong giờ ra chơi; việc nào nên làm; việc nào không nên làm.
- Gọi học sinh trả lời
- GV nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2: Giữ an toàn khi ở trường
GV giao nhiệm vụ nhóm
- Vì sao các bạn trong tranh bị đau, bị ngã?
+ Nếu là các bạn trong tranh, em sẽ làm gì để giữ an toàn khi vui chơi? 
- GV giao nhiệm vụ lần 2: Tương tự như lần 1 với các tranh ở HĐ3, SGK với câu hỏi:
+ Việc làm trong tranh của các bạn trong tranh có thể gây ra những nguy hiểm gì? 
- GV hỏi cả lớp: 
+ Tuần vừa qua, em đã thực hiện những việc làm nào đẻ tự bảo vệ bản thân?
- GV dặn dò HS luôn giữ an toàn khi ra chơi và nhận xét về hoạt động.
- Dặn dò HS thực hiện.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
 Cách tổ chức: Sắm vai, thảo luận
- GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống, yêu cầu HS thảo luận và đưa ra cách xử lý tình huống phù hợp nhất.
GV nêu từng tình huống cho HS thảo luận và giải quyết:
4. Củng cố, dặn dò
*GDHS: Khi bị thấy bạn đau hoặc bạn , em ngã ở trường, em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.
Hát
Học sinh trả lời
HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý.
- HS thảo luận theo nhóm đôi: 
+ Những việc nên làm trong giờ ra chơi: trò chuyện với bạn; chơi ô ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho các bạn nghe.
+ Những việc không nên làm trong giờ ra chơi: đá bóng không đúng nơi quy định; ngồi trên lan can đọc sách; đứng một mình ở trong lớp; đứng trên lan can.
Thảo luận nhóm 4.
- Mỗi nhóm thảo luận một bức tranh và trả lời câu hỏi
 + Các bạn trong tranh bị đau, bị ngã vì: 
Tranh 1: Một bạn HS chạy ở ngoài hành lang và va vào một bạn khác đi ngược chiều.
Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân khi chạy qua chỗ có vũng nước.
Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ khi đi trên hành lang do không quan sát xung quanh.
+ Nếu là các bạn nhỏ trong tranh, em sẽ chú ý quan sát khi đi học.
+ HS trả lời:
 Tranh 1: 2 bạn có thể làm hỏng bàn ghế, bị ngã, bị đau, 
 Tranh 2: Bạn nam có thể làm bẩn tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính mạng.
Tranh 3: Hai bạn có thể va vào các bạn khác, bị ngã, bị đau.
HS thảo luận, sắm vai
HS giải quyết vấn đề
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 22: T t, TR tr
I . MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ;
- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr.
- Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo).
 - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động 
- GVcho học sinh đọc viết chữ t, tr
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- GV treo tranh
- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Gọi 1 số em nhận xét
- Gv đưa ra câu nhận biết dưới tranh
- GV đọc câu nhận biết
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam tô bức tranh cây tre.
- Em tìm cho cô tiếng có chứa âm .
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc âm
- GV viết chữ t, tr lên bảng 
- GV đọc mẫu âm t
- Gọi học sinh đọc
- GV nhận xét, sửa sai
- Tương tự với âm Tr
b. Đọc tiếng
* GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu 
- Gọi HS đọc mô hình 
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn
* Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm t, tr
 GV đưa các tiếng chứa âm hôm nay học, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm t, tr ).
- Đánh vần tiếng: 
- Đọc trơn tiếng 
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa ghép.
+ Em nêu lại cách ghép
Tương tự với âm tr
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà 
- Em hãy nêu sự vật có trong tranh. 
GV cho từ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần sư tử, đọc trơn từ sư tử 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với sư tử, cá trê, tre ngà
- Cho Học sinh đọc đánh vần, đọc trơn các từ ngữ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- Giáo viên giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm t âm tr và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm t, âm tr
 - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS đọc, viết
- HS chơi trò chơi
- HS số em nhận xét
- HS đọc câu nhận biết
- HS đọc: Nam tô bức tranh cây tre.
- Học sinh lên chỉ
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Học sinh đọc ( CN, dãy, lớp)
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Học sinh đánh vần, đọc trơn tiếng trong mô hình.( CN, dãy, lớp)
- HS tìm điểm chung (cùng chứa âm t, tr).
- Một số HS đánh vần các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc trơn các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc tất cả các tiềng.
- HS tự tạo các tiếng có chứa âm t
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng 
+ HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- HS nêu cách ghép
- HS tìm tiếng chứa âm hôm nay học
- Ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từ ngữ 
- HS đọc trơn các từ ngữ 
- Mỗi em đọc 2 – 3 từ 
- HS đọc
- HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
- HS lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Học sinh viết bảng con chữ t, tr, tô, tre
- HS viết vào bảng con 
- HS nhận xét chữ viết của bạn
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ t, tr HS tô chữ vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có t, tr 
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
Tranh vẽ gì?
+ Vì sao cả heo bị chết?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, tr
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ t, tr vào vở Tập viết 
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm, lớp
HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
Toán
MẤY VÀ MẤY (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU 
- Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản
- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1. Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm
- HS: Bộ đồ dùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động
 Bài 1
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS đếm số chấm tròn
- GV cho HS đếm chấm tròn
- GV nhận xét, bổ sung
- Hát
- Lắng nghe
- HS đếm
- HS nêu kết quả
1 chấm và 2 chấm được 3 chấm
 Bài 2 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn Hs đếm số bánh ở từng đĩa, sau đó đếm số bánh ở cả 2 đĩa
- HD HS đếm số bánh số bánh trong đĩa, sau đó đếm từng loại bánh 
- HS nêu kết quả
- Gv nhận xét , kết luận
- HS thực hiện theo nhóm đôi 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
Bài 3
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS dựa vào màu của các viên bi để tìm ra đáp án đúng
Yêu cầu HS đếm, nêu kết quả.
GV nhận xét, kết luận
HS quan sát
HS đếm
HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà tập đếm các sự vật. 
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Tiếp tục cho học sinh nhận biết và đọc đúng âm t, tr, thanh hỏi; đọc đúng các tiếng có chứa âm t, tr 
- Học sinh viết đúng chữ t, tr viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa t, tr. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm t, tr 
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
 GV cho HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết t, tr, tô, trê
 GV nhận xét, tuyên dương 
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
- Điền t hay tr
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS điền vào ô trống
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại âm t, tr vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
HS nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối
- Hình có chứa âm t, tr
Hình âm t là hình 4: tủ
Hình âm tr là hình 1: trâu, tre, 
- HS nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS trả lời:
Hình 1: Cổ cò
Hình 2: Cá trê
Hình 3: Sư tử
- HS điền và đọc lại từ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm
a. Tre
b. Trẻ
c. Tr
d.Tô 
Đáp án: 
- HS nhận xét
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục cho học sinh biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này
- Học sinh biết gộp 2 số lượng đồ vật giống nhau ở 2 nhóm thành 1 nhóm.
- Học sinh biết tách số lượng đồ vật ở 1 nhóm thành 2 nhóm khác nhau.
- Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi.
- HS: Vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu 1 HS nêu cách làm bài a
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu 1 HS nêu cách làm 
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- GV yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài làm của bạn
- Yêu cầu các nhóm nêu phát hiện lỗi sai của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương, sửa bài
Có 10 con chó
Cột 1: có 7 con chó đốm, có 3 con chó không đốm. 10 gồm 7 và 3
Cột 2: có 4 con chó đứng, có 6 con chó ngồi. 10 gồm 4 và 6
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm bài vào vở Bt
- HS nêu cách làm: Có 3 bạn đang chơi, ghi vào nhóm bên phải số 3; 2 bạn chạy tới chơi cùng, ghi nhóm bên trái số 2. Có tất cả 5 bạn, ghi nhóm ở dưới số 5
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào vở BT
- HS nêu cách làm: có tất cả 9 bạn, ghi ô trống ở trên số 9. Có 4 bạn nam, ghi ô trống bên trái số 4. Có 5 bạn nữ, ghi ô trống bên phải số 5 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào vở BT
- HS đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn.
- Nêu nhận xét bài làm của bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
3. Vận dụng
+ Trò chơi: “Đi siêu thị”
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
4. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà tập gộp 2 nhóm đồ vật giống nhau thành 1 nhóm; tách số lượng đồ vật ở 1 nhóm thành 2 nhóm khác nhau
- 2 đội chơi
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 23 : TH th, ia
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ.
- Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động 
- Cho học sinh đọc viết chữ t, tr
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- GV treo tranh
- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Gọi 1 số em nhận xét
- Gv đưa ra câu nhận biết dưới tranh
- GV đọc câu nhận biết
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Trung thu bé được chia quà 
- Em tìm cho cô tiếng có chứa âm th
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc âm
- GV viết chữ th lên bảng 
- GV đọc mẫu âm th
- Gọi học sinh đọc
- GV nhận xét, sửa sai
b. Đọc tiếng
* GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu 
- Gọi HS đọc mô hình 
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn
* Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm th
 • GV đưa các tiếng chứa âm hôm nay học, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm th).
- Đánh vần tiếng
- Đọc trơn tiếng
- Đọc tiếng chứa âm ia( quy trình như âm th)
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa ghép.
+ Em nêu lại cách ghép
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: 
- Em hãy nêu sự vật có trong tranh. 
GV cho từ: lá thư
- Cho HS phân tích và đánh vần lá thư, đọc trơn từ lá thư
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cá thu, thìa dĩa, lá tía tô 
- Cho Học sinh đọc đánh vần, đọc trơn các từ ngữ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- Giáo viên giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm t âm tr và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm t, âm tr
 - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS trả lời
- HS số em nhận xét
- HS đọc câu nhận biết
- HS đọc: Trung thu bé 
- HS đọc: Trung thu bé được chia quà
- Học sinh lên chỉ
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Học sinh đọc ( CN, dãy, lớp)
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Học sinh đánh vần, đọc trơn tiếng trong mô hình.( CN, dãy, lớp)
- HS tìm điểm chung (cùng chứa âm th).
- Một số HS đánh vần các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc trơn các tiếng có cùng âm đang học.
- Một số HS đọc tất cả các tiềng.
- HS tự tạo các tiếng có chứa âm th
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng 
+ HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- HS nêu cách ghép
- Học sinh tìm
- HS tìm tiếng chứa âm th trong từ lá thư
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn từ ngữ: lá thư
- HS tìm âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn 
- HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ 
- Mỗi em đọc 2 – 3 từ 
- HS đọc
- HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
HS đọc (Cá nhân, dãy, lớp)
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Học sinh viết bảng con chữ t, tr, tô, tre
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa 
- HS nhận xét chữ viết của bạn
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm th, ia
- GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
 Gia đình bạn nhỏ có những ai? 
 Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai? 
 Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai? 
 Em đã bao giờ chia thia dia cho cả nhà giống bạn nhỏ trong bài chưa?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
7. Nói theo tranh
Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh.
Tranh: Cô cho Nam mượn bút và Nam cảm ơn cô.
Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm th, ia.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và nói.
- HS lắng nghe
- HS thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe
Toán
BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết1)
I. MỤC TIÊU 
- Đếm , đọc viết được các số trong phạm vi 10
- So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10
- Gộp và tách được số trong phạm vi 10
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, 
- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.
- Rèn tính tự lập, chăm chỉ, siêng năng, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh minh họa.
- HS: Vở VBT Toán, bộ thực hành toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- GV cho HS hát 1 bài. 
- GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài. 
- HS hát. 
- HS lắng ngh
Luyện tập.
* Bài 1: Nối số với bức tranh thích hợp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát tranh trong vòng 1 phút
- GV hướng dẫn HS nối mẫu 1 câu. Đếm số con vật có trong bức tranh và nối vào số tương ứng. 
- Gọi HS lên bảng nối, mỗi bạn nối 1 câu. 
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài: Hãy quan sát vào bức tranh và cho cô biết, em nhìn thấy những số nào trong tranh.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV cho HS làm việc cá nhân vào phiếu bài tập. 
- GV nhận xét, chốt đáp án.
* Bài 3: Nối (theo mẫu) 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS : em hãy đếm số ô vuông có trong hình tròn, nối vào số tương ứng trong hình tam giác. Từ số vừa nối được em tìm số con vật có trong hình vuông tương ứng với số đó. 
- GV nhận xét , kết luận
* Bài 4: Tô bức tranh theo mã màu cho trước 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn quan sát tranh. 
- GV hướng dẫn tô màu
- Yêu cầu HS tô màu vào tranh. GV quan sát, giúp đỡ.
- Bức tranh tô được có hình gì?
- GV nhận xét. 
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh . 
- HS lắng nghe. 
- HS lên bảng làm
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh
- HS trả lời: Các số có trong bức tranh là: 2, 3, 4, 5, 6, 7
- 2 HS nhắc lại yêu cầu. 
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 2, tìm và nối số với hình thích hợp. 1
- HS lên bảng làm bài
- Có 3 hình vuông, em nối vào số 3 tương ứng, từ số 3, em nối vào ô vuông có 3 con khỉ.
- HS làm vào phiếu bài tập, 1 HS lên bảng làm. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài tập
- HS làm việc: Tìm và tô màu với hình có số tương ứng. 
+ Ô có số 1 tô màu vàng
+ Ô có số 2 tô màu nâu
+ Ô có số 3 tô màu xanh da trời
+ Ô có số 4 tô màu xanh lá cây
+ Ô có số 5 tô màu đỏ
- Hình con gấu.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
- GV dặn HS: xem lại các bài đã học, về nhà tập đếm các đồ vật trong nhà. 
- HS lắng nghe. 
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết và đọc đúng âm th, ia; đọc đúng các tiếng có âm th, ia;
- Viết đúng chữ có âm th, ia;viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa th, ia;;. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm th, ia;
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
 GV cho HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết th, ia
 GV nhận xét, tuyên dương 
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và khoanh vào tiếng có âm th, ia
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
- Nối tranh
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
HS nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS khoanh: 
+ th: thu, thỏ, thư, thị
+ ia: mía, tía, thìa, bìa
- Học sinh chữa bài
- HS nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS điền th hay ia
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại âm th, ia vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
Hình 1: Nối với lá tía tô
Hình 2: Nối với đĩa
Hình 3: Mía
Hình 4: Thị
- HS điền và đọc lại từ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm: 
Hình 1: Điền th
Hình 2: Điền th
Hình 3: ia
Hình 4: th
- HS nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục cho học sinh biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 
- Tiếp tục cho học sinh biết tách số lượng đồ vật ở 1 nhóm thành 2 nhóm khác nhau.
- Học sinh hứng thú trong môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi.
- HS: Vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Cho cả lớp hát bài: Tập đếm 
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
2. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa tranh bài a
- Cô có tất cả mấy bông hoa? 
- Có mấy bông hoa hồng?
- Có mấy bông hoa cúc?
Vậy 5 gồm mấy và mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài b, c vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
 GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Vẽ chấm tròn rồi viết số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa bài a) hỏi HS cách làm 
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đưa bài b) hỏi HS số chấm tròn còn thiếu ở nhóm bên phải?
- Yêu cầu HS tự điền số thích hợp vào ô trống ở dưới.
- Tương tự, yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở BT. (Lưu ý HS vẽ thêm chấm tròn vào chỗ còn thiếu xong mới điền số thích hợp vào ô trống)
- GV theo dõi, giúp đỡ những H

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_1_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx