Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Nội dung bài dạy

Sinh hoạt dưới cờ

Thực hành lắp ghép xếp hình

Bài 40: âm/ âp ( T1)

Bài 40: âm/ âp ( T2)

Bài 41: em/ ep ( T1)

Bài 41: em/ ep ( T2)

Luyện đọc âm/ âp,em/ ep

Bài 40,41

Luyện đọc, viết bài 34, 35

Luyện thực hành lắp ghép xếp hình

CĐ3: Nét vẽ của em

Bài 42: êm/ êp ( T1)

Bài 42: êm/ êp ( T2)

Thực hành lắp ghép xếp hình

Luyện đọc,, viết bài 42

Bài 43: im/ ip ( T1)

Bài 43: im/ ip ( T2)

Luyện tập chung

Hát Tổ quốc ta.

Bài 42, 43

 Ba chú lợn con

Luyện đọc, viết bài 43

Bài 44: Ôn tập

Yêu thương con người

Sinh hoạt lớp

 

doc 18 trang thuong95 3470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 1B
Tuần thứ 8, từ ngày 26 tháng 10 đến ngày 30 tháng 10 năm 2020
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
Toán
Thực hành lắp ghép xếp hình
máy tính
3
T. Việt
Bài 40: âm/ âp ( T1)
BĐDTV, máy tính
4
T. Việt
Bài 40: âm/ âp ( T2)
Máy tính
2c
1
T. Việt
Bài 41: em/ ep ( T1)
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 41: em/ ep ( T2)
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc âm/ âp,em/ ep
3s
1
Tập viết
Bài 40,41
Máy tính
2
HĐCC
Luyện đọc, viết bài 34, 35
3
TC Toán
Luyện thực hành lắp ghép xếp hình
4
M thuật
CĐ3: Nét vẽ của em
Máy tính
4s
1
T. Việt
Bài 42: êm/ êp ( T1)
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 42: êm/ êp ( T2)
Máy tính
3
Toán
Thực hành lắp ghép xếp hình
Máy tính
4
HĐGD
Luyện đọc,, viết bài 42
5s
1
T. Việt
Bài 43: im/ ip ( T1)
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 43: im/ ip ( T2)
Máy tính
3
Toán
Luyện tập chung
Máy tính
4
 nhạc
Hát Tổ quốc ta....
Máy tính
5c
1
Tập viết
Bài 42, 43
Máy tính
2
K chuyện
 Ba chú lợn con
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài 43
6S
1
T. Việt
Bài 44: Ôn tập
Máy tính
2
HĐTN
Yêu thương con người
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
TUẦN 8:
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu: HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần;
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện,
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình
 tuần 8.
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Chuẩn bị kế hoạch họp phụ huynh
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Toán: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH ( T1) 
I. Mục tiêu	
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
2. Phát triển năng lực 
	- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
	- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán, máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- KT bài về nhà- Giới thiệu bài. 
2. Khám phá:
- GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK). 
- GV: Luyện ghép hình như bạn Mai và bạn Việt 
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- GV cùng Hs nhận xét
- ? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không?
3. Hoạt động:
 - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK
- Cho Hs nhận dạng hình: ? Hình a là hình gì? 
- Hãy ghép thành HCN như hình a 
- GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm
- Tương tự với các hình b), c), d)
4. Củng cố, dặn dò:
 - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà tập cắt, ghép hình
- HS quan sát SGK
- HS làm việc cặp đôi
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp
 - HS thực hiện
- GV giúp đỡ HS 
- HS quan sát
- HS nêu
- HS ghép hình
- HS thực hiện cá nhân
 - HS trả lời
Tiếng Việt: Bài 40: âm/ âp ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:	
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
	- Nhận biết các vần âm, âp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần âm, âp 
	- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần âm, vần âp.
	- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Bé Lê
	- Viết đung các vần âm, âp, các tiếng củ sâm, cá mập
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dung TV - Thiết bị máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc Cô bé chăm chỉ
- Giới thiệu bài: vần âm/ âp
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
* Dạy vần âm:
- GV chỉ từng chữ â, m (đã học). 
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
- GV giới thiệu hình ảnh củ sâm, hỏi: Đây là củ gì? 
? Trong từ củ sâm, tiếng nào có vần âm? 
- Phân tích tiếng cam
- Đánh vần vần âm, tiếng sâm
+ GV giới thiệu mô hình vần âm. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng sâm.
* Dạy vần âp: tương tự cách dạy vần âm
* So sánh vần âm và vần ấp
? Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - GV chỉ mô hình từng vần, tiếng..
HĐ3: Luyện tập (15-18 phút)
* Mở rộng vốn từ (Bài 2)
+ Gọi HS đọc các tiếng, từ dưới tranh
- GV chỉ tranh
- GV gạch chân tiếng, từ có vần âm, âp; giải thích một số từ.
+ Tìm tiếng có vần âm, âp
* Tập viết ( bài 5)
- GV cho Hs quan sát quy trình viết ở ti vi
- Gv nhận xét, sửa lỗi
* Tập đọc: Cho hs quan sát tranh, giới thiệu tên bài: ve và gà
- Gv đọc mẫu
- Gạch chân dưới tiếng, từ khó đọc
- Luyện đọc câu: Bài có mấy câu ( 5 câu)
- Cho HS đọc cả bài- Thi đọc đoạn bài
- Tìm hiểu bài
- Đọc bảng lớp, đọc SGK
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại vần và tiếng mới học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, Hs nhận xét
- HS đọc CN- CL: â- mờ- âm
- HS: củ sâm
- HS: tiếng sâm 
- Tiếng sâm có âm s đứng trước, vần âm đứng sau. 
- HS đánh vần, đọc trơn: CN- T- CL
- HS trả lời
- Hs đọc: CN, T, CL
- HS đọc nối tiếp từ tranh 1- 6, CL
- Hs tìm tiếng có vần âm, âp
- Hs đọc các tiếng có vần âm, âp
- Hs nêu 3- 4 em
- Hs quan sát, viết bảng con
- Hs chú ý
- Hs lắng nghe
- Hs đọc: ham múa ca, lũ nhỏ thỏ thẻ..
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs thi đọc 2- 3 em
- Hs đọc ĐT
- Thực hiện ở nhà
Tiếng Việt: Bài 41: em/ ep ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:	
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
	- Nhận biết các vần em, ep; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần em, ep 
	- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.
	- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Thi vẽ
	- Viết đung các vần em, ep, các tiếng kem, dép
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dung TV - Thiết bị máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc Bé Lê
- Giới thiệu bài: vần em/ ep
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
* Dạy vần em:
- GV chỉ từng chữ e, m (đã học). 
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
- GV giới thiệu hình ảnh cái kem, hỏi: Đây là gì? 
- Phân tích tiếng kem
- Đánh vần vần em, tiếng kem
+ GV giới thiệu mô hình vần em. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng kem.
* Dạy vần ep: tương tự cách dạy vần em
* So sánh vần em và vần ep
? Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - GV chỉ mô hình từng vần, tiếng..
HĐ3: Luyện tập (15-18 phút)
* Mở rộng vốn từ (Bài 2)
+ Gọi HS đọc các tiếng, từ dưới tranh
- GV chỉ tranh
- GV gạch chân tiếng, từ có vần em, ep; giải thích một số từ.
+ Tìm tiếng có vần em, ep
* Tập viết ( bài 5)
- GV cho Hs quan sát quy trình viết ở ti vi
- Gv nhận xét, sửa lỗi
* Tập đọc: Cho hs quan sát tranh, giới thiệu tên bài: Thi vẽ
- Gv đọc mẫu
- Gạch chân dưới tiếng, từ khó đọc
- Luyện đọc câu: Bài có mấy câu ( 5 câu)
- Cho HS đọc cả bài- Thi đọc đoạn bài
- Tìm hiểu bài
- Đọc bảng lớp, đọc SGK
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại vần và tiếng mới học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, Hs nhận xét
- HS đọc CN- CL: e- mờ- em
- HS: kem
- Tiếng kem có âm k đứng trước, vần em đứng sau. 
- HS đánh vần, đọc trơn: CN- T- CL
- HS trả lời
- Hs đọc: CN, T, CL
- HS đọc nối tiếp từ tranh 1- 6, CL
- Hs tìm tiếng có vần em, ep
- Hs đọc các tiếng có vần em, ep
- Hs nêu 3- 4 em
- Hs quan sát, viết bảng con
- Hs chú ý
- Hs lắng nghe
- Hs đọc: cá chép, gà nhép, trắm..
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs thi đọc 2- 3 em
- Hs đọc ĐT
- Thực hiện ở nhà
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 40
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 40 và viết đúng, đẹp các vần, tiếng của vần âm/ âp . Nhận biết chữ in thường, in, hoa, chữ viết thường, viết hoa.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 40 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 40
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Tìm trong bài tập đọc các chữ in hoa
Nhận xét
Cho HS đọc lại bảng chữ in thường, in hoa, viết thường, viết hoa
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc lại bài ở nhà
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thảo luận nhóm đôi tìm lần lượt trong hai bài ( thi vẽ)
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết bảng con bài: âm, âp
- Thực hiện ở nhà
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020
Tập viết: 
Bài 40, 41
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần âm/ âp, em/ ep và các tiếng mới chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV ch HS đọc lại vần âm/ âp, em/ ep và các tiếng kem, dép, củ sâm, cá mập.
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Hoạt động củng cố: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 41
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp các vần em/ ep.
- Luyện đọc và ghi nhớ bài Thi vẽ, bé Lê.
II. Chuẩn bị: Vở thực hành TV
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 41
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Tìm trong bài tập đọc các chữ in hoa
Nhận xét
Cho HS đọc lại bảng chữ in thường, in hoa, viết thường, viết hoa
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc lại bài ở nhà
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thảo luận nhóm đôi tìm lần lượt trong hai bài ( bé Lê, thi vẽ)
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết bảng con bài 41: em/ ep
- Thực hiện ở nhà
Tăng cường toán: 
THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Nhắc lại các hình đã học
- Giới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập
Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Nhận dạng hình
- HD HS tìm
- GV cho HS báo cáo kết quả
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Nhận dạng hình
- Tìm trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình vuông?
- HS tìm và trả lời- GV cùng HS nhận xét
HĐ2: Kết thúc (1- 2’)
- Về nhà hoàn thành bài 1, 4 sgk
- Chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát ở vở TH.
- Làm vào vở TH.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu
a/ Tìm hình tròn
b/ Tìm hình tam giác
c/ Tìm hình vuông
d/ Tìm hình chữ nhật
- HS báo cáo
- HS nhận xét bạn
- HS quan sát 
- HS tìm và ghi số
- HS nhận xét bạn
Mĩ thuật
 Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2020 
Tiếng Việt: Bài 41: êm/ êp ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:	
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
	- Nhận biết các vần êm, êp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êm, êp 
	- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần êm, vần êp.
	- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Lúa nếp, lúa tẻ
	- Viết đúng các vần êm, êp, các tiếng đêm, bếp lửa
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dung TV - Thiết bị máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc Thi vẽ
- Giới thiệu bài: vần êm/ êp
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
* Dạy vần êm:
- GV chỉ từng chữ ê, m (đã học). 
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
- GV giới thiệu hình ảnh bầu trời, hỏi: Đây là bầu trời vào buổi nào? 
- Phân tích tiếng đêm
- Đánh vần vần êm, tiếng đêm
+ GV giới thiệu mô hình vần êm. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng đêm.
* Dạy vần êp: tương tự cách dạy vần êm
* So sánh vần êm và vần êp
? Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - GV chỉ mô hình từng vần, tiếng..
HĐ3: Luyện tập (15-18 phút)
* Mở rộng vốn từ (Bài 2)
+ Gọi HS đọc các tiếng, từ dưới tranh
- GV chỉ tranh
- GV gạch chân tiếng, từ có vần êm, êp; giải thích một số từ.
+ Tìm tiếng có vần êm, êp
* Tập viết ( bài 5)
- GV cho Hs quan sát quy trình viết ở ti vi
- Gv nhận xét, sửa lỗi
* Tập đọc: Cho hs quan sát tranh, giới thiệu tên bài: Lúa nếp, lúa tẻ
- Gv đọc mẫu
- Gạch chân dưới tiếng, từ khó đọc
- Luyện đọc câu: Bài có mấy câu ( 5 câu)
- Cho HS đọc cả bài- Thi đọc đoạn bài
- Tìm hiểu bài- Đọc bảng lớp, đọc SGK
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại vần và tiếng mới học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, Hs nhận xét
- HS đọc CN- CL: ê- mờ- êm
- HS: ban đêm
- Tiếng đêm có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau. 
- HS đánh vần, đọc trơn: CN- T- CL
- HS trả lời
- Hs đọc: CN, T, CL
- HS đọc nối tiếp từ tranh 1- 6, CL
- Hs tìm tiếng có vần êm, êp
- Hs đọc các tiếng có vần êm, êp
- Hs nêu 3- 4 em
- Hs quan sát, viết bảng con
- Hs chú ý
- Hs lắng nghe
- Hs đọc: lúa nếp, lúa tẻ, thua kém....
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs thi đọc 2- 3 em
- Hs đọc ĐT
- Thực hiện ở nhà
Toán: 
THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (T2)
I. Mục tiêu
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng 
2. Phát triển các năng lực 
- Bước đầu biết so sánh , p. tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh, trong lớp học
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán, máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1-2 phút)
- KT đồ dùng - Giới thiệu bài. 
2. Thực hành:
* Bài 1: Cắt ghép hình
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK
 - GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp 
 - GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Ghép hình
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật.
 - GV mời HS lên bảng thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét
 3. Củng cố dặn dò(1-2phút) 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi
- HS thực hiện cắt ghép
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- HS nhìn hình nhận biết và đếm
- HS ghi kết quả ra giấy
- HS nhận xét bạn
HS lần lượt đọc
HS lần lượt làm BT
Hoạt động giáo dục: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 42
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp vần êm, êp và các tiếng mới
- Luyện đọc và ghi nhớ bài : Lúa nếp, lúa tẻ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ 2. Luyện đọc bài (10-15 phút)
GV YC HS mởSGK
Gọi HS đọc
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
Nhận xét
HĐ4: Củng cố dặn dò(1-2phút) 
HS nhắc lại âm đã học
HS lần lượt đọc câu, đoạn, bài
HS lần lượt viết vần im ip và các tiếng mới vào vở thực hành TV.
HS thực hành ở nhà
 Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt: Bài 41: im/ ip ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:	
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
	- Nhận biết các vần im, ip; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần im, ip 
	- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần im, vần ip.
	- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Sẻ và cò
	- Viết đúng các vần im, ip, các tiếng bìm bịp
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dung TV - Thiết bị máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc Lúa nếp, lúa tẻ
- Giới thiệu bài: vần im/ ip
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
* Dạy vần im:
- GV chỉ từng chữ i, m (đã học). 
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
- GV giới thiệu hình ảnh con chim, hỏi: Đây là con chim gì? 
? Tiếng nào có vần im, tiếng nào có vần ip
- Phân tích tiếng bìm
- Đánh vần vần im, tiếng bìm
+ GV giới thiệu mô hình vần im. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng bìm.
? Tiếng nào có vần ip
- Phân tích tiếng bịp
- Đánh vần vần ip, tiếng bị
* So sánh vần êm và vần êp
? Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? GV chỉ mô hình từng vần, tiếng..
HĐ3: Luyện tập (15-18 phút)
* Mở rộng vốn từ (Bài 2)
+ Gọi HS đọc các tiếng, từ dưới tranh
- GV chỉ tranh
- GV gạch chân tiếng, từ có vần im, ip; giải thích một số từ.
+ Tìm tiếng có vần im, ip
* Tập viết ( bài 5)
- GV cho Hs quan sát quy trình viết ở ti vi
- Gv nhận xét, sửa lỗi
* Tập đọc: Cho hs quan sát tranh, giới thiệu tên bài: Sẻ và cò
- Gv đọc mẫu
- Gạch chân dưới tiếng, từ khó đọc
- Luyện đọc câu: Bài có mấy câu ( 7 câu)
- Cho HS đọc cả bài- Thi đọc đoạn bài
- Tìm hiểu bài- Đọc bảng lớp, đọc SGK
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại vần và tiếng mới học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, Hs nhận xét
- HS đọc CN- CL: ê- mờ- êm
- HS: bìm bịp
- Tiếng bìm có âm b đứng trước, vần im đứng sau, thanh huyền đặt trên đầu chữ . 
- HS đánh vần, đọc trơn: CN- T- CL
- HS trả lời
- Hs đọc: CN, T, CL
- tiếng bịp
- Hs đọc ĐT
HS đọc nối tiếp từ tranh 1- 6, CL
- Hs tìm tiếng có vần im, ip
- Hs đọc các tiếng có vần im, ip
- Hs nêu 3- 4 em
- Hs quan sát, viết bảng con
- Hs chú ý
- Hs lắng nghe
- Hs đọc: chìm nghỉm, tò mỏ gắp...
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs thi đọc 2- 3 em
- Hs đọc ĐT
- Thực hiện ở nhà
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật, đồ dùng hoc tập
2. Phát triển các năng lực 
- Bước đầu phát triển tư duy lô gic khi xếp ghép các hình theo các nhóm có quy luật
- Gắn việc nhận dạng hình với các đồ vật thực tế ở xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán, máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Giới thiệu bài. 
HĐ2: Luyện tập(15-218 phút)
* Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ có dạng đã học 
- HS chỉ vào từng hình và nêu tên đồ vật , tên hình gắn với mỗi đồ vât.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Xếp hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a)Cho HS quan sát xếp các que tính để được như hình vẽ trong SGK
 b) Yêu cầu học sinh bằn 5 que tính xếp thành một hình có 2 hình tam giác
-HS thực hiện, GV theo dõi chỉ dẫn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Nhận dạng đắc điểm hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ và tìm ra quy luật theo đặc điểm nhóm hình để tìm hình thích hợp
a) Xếp nhóm hình theo quy luật về màu sắc
b) Xếp nhóm hình theo quy luật về hình dạng
- HS tìm ra hình thích hợp để xếp.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Lắng nghe
-HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
HS quan sát
HS theo dõi
HS xếp hình
 HS nhận xét
- Hs trả lời
Tập viết: 
Bài 36, 37
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần am, ap,ăm, ăp và các tiếng quả cam, xe đạp, chăm chỉ, cặp da chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV ch HS đọc lại vần am, ap,ăm, ăp và các tiếng quả cam, xe đạp, chăm chỉ, cặp da 
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Kể chuyện: BA CHÚ LỢN CON
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lợn út thông minh biết làm ngôi nhà vững chắc để phòng kẻ xấu...
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự nhiên.
- Biết vận dụng lời khuyên vào đời sống.
II. Chuẩn bị: Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Hs kể lại chuyện Dê con nghe lời mẹ
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Đôi bạn
HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh cho HS nghe kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
* Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Em nhận xét gì về chú lợn út? 
GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
GV kết luận: Câu chuyện cho các em thấy lợn út thông minh làm được ngôi nhà chắc chắn....
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học – kể chuyện cho người thân nghe.
HS kể- Hs khác nhận xét
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS mở SGK chú ý quan sát/ lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 42, 43
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp vần im/ ip và các tiếng mới
- Luyện đọc và ghi nhớ bài: Sẻ và cò
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ 2. Luyện đọc bài sẻ và cò (10-15 phút)
GV YC HS mởSGK
Gọi HS đọc
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
Nhận xét
HĐ4: Củng cố dặn dò(1-2phút) 
HS nhắc lại âm đã học
HS luyện đọc theo CN-N-L 
HS lần lượt viết vần im/ ip và các tiếng mới vào bảng con và vở thực hành TV.
HS thực hành ở nhà
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
	- Biết ghép các âm đã học thành vần, tìm đún tiếng có vần đó.
	- Đọc đúng bài Tập đọc Đêm ở quê.
	- Tập chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ vừa).
II. Chuẩn bị: Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
*Bài 1: Ghép các âm đã học thành tiếng 
- GV cho xem trên màn hình- Gv ghi
- GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc, cả lớp đọc: a, ă, â, e, ê, i.
- GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột ngang, cả lớp đọc: m, p.
- GV chỉ bảng đã hoàn thành.
*BT2: Tập đọc
- GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Đêm ở quê
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: ì ầm, gió thở, rì rầm, rả rích, íp bịp.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 4 câu. / GV chỉ từng câu, HS đọc vỡ.- Thi đọc 
Tìm hiểu bài đọc: ở quê thế nào? .....
* BT3: Tập chép
- GV chép câu văn lên bảng
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để sửa lồi cho nhau.
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
- Tập đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động của HS
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs chú ý trên màn hình ti vi
- Hs hoàn thành bảng ghép
- Hs đọc
- Hs chú ý
- Hs đọc cá nhân nối tiếp
- Hs luyện đọc câu: đọc nối tiếp câu
- Từng cặp đọc bài
- Hs thi đọc: 2- 3 em
- H S thảo luận nhóm đôi
- Nhóm báo cáo kết qủa
- HS đọc trên bảng câu văn cần tập chép 
- Hs viết vào vở
- HS soát bài
- HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Hoạt động trải nghiệm: 
Bài 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( T3)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bài hát về tình yêu thương, thẻ mặt cười..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thực hành:
HĐ5: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh ở tình huống 1, 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào thể hiện sự chưa yêu thương
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống
-GV khích lệ các cặp đôi chia sẻ phân tích và nhận xét hành động của các bạn, đồng thời yêu cầu cả lớp tập trung lắng nghe tích cực để học hỏi, nhận xét, góp ý, 
-GV cùng HS nhận xét, phân tích và khẳng định cách xử lí phù hợp, thể hiện tình yêu thương con người trong tình huống 1 và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm của bạn trong tình huống 2
HĐ6: Chia sẻ cảm xúc
-GV nêu câu hỏi:
1/Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương?
2/Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào?
- GV ghi ý kiến lên bảng. Bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết
- GV phân tích và tổng hợp những ý chính
HĐ7: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hằng ngày
- GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình
- Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống
Tổng kết:
- Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
- Gv nêu thông điệp: Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cần luôn yêu thương mọi người
-HS quan sát tranh
-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
HS lắng nghe yêu cầu
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe, nhắc lại
Hoạt động trải nghiệm: 
SINH HOẠT LỚP :
SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục.
- Học sinh thảo luận bầu cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuàn tới.
II. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua. 
- Mời học sinh được tuyên dương lên biểu dương trước lớp
- Nhắc nhở những bạn mắc lỗi để sữa chữa.
-GV nhẫn xét chung.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- GV chốt nội dung họa động của tuần tới chung của lớp.
3. Dặn dò
- Lần lượt 3 tổ trưởng lên báo cáo đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kiến của cá nhân.
- 3 tổ thảo luận đề ra kế hoạch của tổ trong tuần tới về nề nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Tổ trướng lên triển khai kế hoạch của tổ mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.doc