Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Chào cờ - SHL

Luyện tập chung

Bài 70: ôn , ôt

Bài 70: ôn , ôt

Giữ gìn tài sản của trường lớp

Chào người bạn mới đến

Luyện đọc, viết bài 70

Bài 71: ơn , ơt

Bài 71: ơn , ơt

Luyện tập chung

Luyện bảng cộng, trừ

Bài 70, 71

Luyện bài 71

Bài 72: un , ut, ưt

Bài 72: un , ut, ưt

Luyện đọc, viết bài 72

 Vui dón tết

Bài 73: uôn , uôt

Bài 73: uôn , uôt

Luyện đọc viết bài 73

Vui dón tết

Màu cơ bản trong mĩ thuật

Bài: 72, 73

Bài 74: Thần gió và mặt trời

Bài 75: Ôn tập

Luyện tập chung

SH lớp – Sơ kết tuần – Lập KH tuần tới

 

doc 20 trang thuong95 3340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 14
(Từ ngày 7 tháng 12 đến ngày 11 tháng 12 năm 2020)
Thứ
 Buổi.
TIẾT
MÔN
NỘI DUNG
ĐỒ DÙNG
DH
Sáng
2
1
HĐTN
Chào cờ - SHL
2
Toán
Luyện tập chung
3
Tiếng Việt
Bài 70: ôn , ôt 
Bộ ĐD
4
Tiếng Việt
Bài 70: ôn , ôt
Máy tính
Chiều 
 2
1
Đạo đức
Giữ gìn tài sản của trường lớp
2
Â. Nhạc
Chào người bạn mới đến 
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài 70
Sáng
3
1
Tiếng Việt
Bài 71: ơn , ơt
Bộ ĐD
2
Tiếng Việt
Bài 71: ơn , ơt
Máy tính
3
Toán
Luyện tập chung
Máy tính
4
TC Toán
Luyện bảng cộng, trừ
Chiều 3
Tập viết
Bài 70, 71
TCTV
Luyện bài 71
Sáng4
1
Tiếng Việt
Bài 72: un , ut, ưt
Bộ ĐD
2
Tiếng Việt
Bài 72: un , ut, ưt
Máy tính
3
HĐCC
Luyện đọc, viết bài 72
4
TNXH
 Vui dón tết 
Máy tính
Sáng
 5
1
Tiếng Việt
Bài 73: uôn , uôt
Bộ ĐD
2
Tiếng Việt
Bài 73: uôn , uôt
Máy tính
3
HĐGD
Luyện đọc viết bài 73
4
TNXH
Vui dón tết 
Máy tính
Chiều
5
1
M. thuật
Màu cơ bản trong mĩ thuật
Máy tính
2
Tập viết
Bài: 72, 73
Máy tính
3
Kể chuyện
Bài 74: Thần gió và mặt trời
Máy tính
Sáng
6
1
Tiếng Việt
Bài 75: Ôn tập
Máy tính
2
Toán
Luyện tập chung 
3
HĐTN
SH lớp – Sơ kết tuần – Lập KH tuần tới
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu: 
HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần.
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình
 tuần 14;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Toán: 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng,phép trừ .Thực hiện được phép cộng, phép trừ( tính nhẩm) trong phạm vi 10
* Phát triển năng lực
- Tiếp tục củng cố năng lơcj giải quyết vấn đề, năng lơcj giao tiếp khi nêu được phép tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- Tính 5 + 3, 10- 2 , 8 + 2, 6- 2
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (25-28 phút)
Bài 1: 
GV gợi ý
H: Em có nhận xét gì về phép tính và kết quả?
Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng 
- Gv tổ chức trò chơi
Củng cố các phép cộng trong p. vi 10
Bài 3: Tính nhẩm, nêu Kết quả, hoàn thành bảng
Bài 4: 
3. Củng cố - dặn dò: (1- 2 phút)
 Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
HS tính nhẩm nêu kết quả
HS tìm ra mối qua hệ phép cộng và phép trừ
 - HS đọc. (CN – L - N)
- HS nêu nối tiếp kết quả
- HS đọc các phép cộng trên
 a. HS thực hiên theo thứ tự từ phải qua trái.
b.HS phát hiện được quy luật theo thứ tự dưới lên: 1+2=3; 2+1=3; 1+0=1 .
- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt : 
Bài 64: ôn, ôt
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ôn, ôt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ôn, ôt. 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ôn, ôt. 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ cá
+ Viết đúng vần ôn, ôt và từ Thôn xóm, cột cờ (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ôn
GV chỉ vần ôn đọc
- Đưa tiếng thôn vào mô hình 
b. Dạy vần ôt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ôn, tiếng có vần ôt 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: dỗ, cắp, giơ gươm, kẹp cổ
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Mẹ con cá rô
- Lắng nghe
- HS đọc ôn: L – N - CN
- Quan sát – nói Thôn xóm
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: thôn CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ôn : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: in- it 
Ôn, ôt
Thôn xóm, cột cờ
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần in, it, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ôn, ôt
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ Ôn, ôt, thôn xóm, cột cờ
-Về nhà viết lại chữ in, it, pin, mít 
vào vở
- Đọc bài ở nhà
Đạo đức: 
GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG, LỚP
 I . Môc tiªu : Gióp HS:
	Nêu được những việc cẩn làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp và hiểu ý nghĩa củaviệc làm đó.
	Thực hiện đúng việc giữ gìn tài sản của trường, lớp.
	Nhắc nhở bạn bè cùng giữ gin tài sản của trường, lớp.
II. §å dïng d¹y häc: M¸y tÝnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Khới động (4-5 phút)
GV tổ chức cho HS hát bài “Em yêu trường em”.
+ Trong bài hát có nhắc tới những gì? 
+ Bài hát nói về điều gì? 
Kết luận: Chúng ta đang học dưới mái trường thân yêu có thầy cô, bè bạn, bàn ghế,sách vở,... Để thể hiện tình yêu với mái trường, chúng ta phải cùng nhau giữ gìn tàisản của trường, lớp.
HĐ2: Quan sát tranh và thảo luận: (10-12 phút) 
* Tìm hiểu vì sao phải giữ gìn tài sản của trường, lớp
- GV chia nhóm
+ Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn trong tranh.
+ Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường, lớp?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Hành vi đứng lên bàn, ghế . ở trường, lớp được tốt hơn.
HĐ3: Khám phá những việc cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp (4-5 phút)
 Em hãy kể tên các tài sản của nhà trường. Để giữ gìn các tài sảnđó, em cần làm gì?
Kết luận:
Tài sản của trường, lớp sổ lớp học; không vẽ lên tường,...
HĐ4. Luyện tập (4-5 phút)
GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi chốt ý đúng.
Em hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ gìn tài sản củatrường, lớp.
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
HĐ4. Vận dụng (4-5 phút)
 1:Xử lí tình huống
GV treo hoặc chiếu tranh lên bảng và yêu cầu: Em sẽ làm gì khi thấy một bạn đang hái hoatrong vườn hoa của nhà trường?
Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản của trường, lớp bằng những hành động cụ thể.
2 Em cùng bạn nhắc nhau giữ gìn tài sản của trường; lớp
Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng
- 
Trường lớp, bàn ghê, sách vở, thấy cô, cácbạn,...
Bài hát nói về tình yêu của các bạn HS với mái trường
thân yêu.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS theo dõi
HS quan sát tranh
HS nêu 
HS quan sát tranh trong mục Luyện tập (SGK), sau đó thảoluận, lựa chọn việc làm đúng 
- HS chọn sticker mặt cười vào việc nên làm,sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS dùng bút chì đánh dấu vào tranh ở VBT
HS quan sát tranh, thảo luận và đưara phương án xử lí trong tình huống 
HS đóng vai xử lí tình huống BT1 
 Âm nhạc 
- Học hát bài: 
CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN.
Nhạc cũ: TRỐNG CON
I. Mục tiêu: 	
1. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ nhạc cụ dân tộc, và biết giữ gìn nét văn hóa âm nhạc truyền thống.
2. Năng lực:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Chào người bạn mới đến.
- Bước đầu thể hiện được tính chất nhanh vui sôi nổi và niềm vui khi có những người bạn mới.
- Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp điệu của bài hát. 
- Biết sử dụng trống con gõ theo hình tiết tấu và gõ đệm cho bài Chào người bạn mới đến.
 II.Chuẩn bị: - Thanh phách, song loan ,Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động Ôn bài hát (14-15 phút)
- GV hướng dẫn cho HS về trò chơi nghe giỏi đoán tài.
- GV cho HS nghe giai điệu 1 câu hát trong bài Chào người bạn mới đến và yêu cầu:
? Giai điệu vừa nghe nằm trong bài hát nào mà em đã học? Hãy thể hiện lại câu nhạc đó.
- GV nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
- GV cho HS nghe lại bài hát để hình dung lại giai điệu.
- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát lại 1 lần.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Yêu cầu HS hát và gõ nhịp theo nhạc đệm.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
HĐ2: Nhạc cụ: trống con (10-12 phút)
* Gõ theo hình tiết tấu.
- Trò chơi.
- GV hướng dẫn học sinh khởi động bằng trò chơi: Âm thanh to- nhỏ.
+ GV cầm dùi trống gõ mạnh vào mặt trống và học sinh gõ nhỏ vào tang trống để tạo ra các âm thanh theo kiểu nối tiếp nhau có sắc thái âm thanh khác nhau.
- GV chia học sinh làm 2 nhóm và điều khiển cho các em thực hiện.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
? âm thanh khi gõ vào mặt trống và tang trống có khác nhau không?
? Tại sao lại khác nhau? 
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV hát và gõ mẫu cho học sinh nghe và xem.
- GV hướng dẫn và bắt nhịp cho HS gõ đệm trống con theo bài hát Chào người bạn mới đến.
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS tham gia chơi 
- HS theo dõi.
- HS hát và vỗ tay theo phách, dãy – tổ – cá nhân.
-HS hát kết hợp vận động theo nhịp điệu tại chỗ bằng nhiều hình thức:
- HS nghe
- HS nghe và trả lời.
- Độ mạnh của tay và chất liệu tạo âm than
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 70
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 70 và viết đúng đẹp vần ôn, ôt, thôn xóm, cột cờ. Đọc đúng bài Nụ hôn của mẹ. Làm đúng BT ở vở Thực hành TV.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 70 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 64
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Làm BT ở vở thực hành TV (15-18 phút)
- Gv hỗ trợ Hs- Nhận xét
HĐ4. Viết
Nhận xét
Theo dõi, nhắc nhở
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thi đọc đoạn, bài
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS mở vở Thực hành Tv làm bài
HS luyện viết ôn, ôt, thôn xóm, cột cờ, bột sắn, ngột ngạt vào bảng con 
HS luyện viết ôn, ôt, thôn xóm, cột cờ vào vở
- Thực hiện ở nhà
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : Bài 71: ơn,ơt 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ơn,ơt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ơn,ơt
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ơn,ơt 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Sơn và Hà. 
+ Viết đúng vần ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV, Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ơn
GV chỉ vần ơn đọc
- Đưa tiếng sơn vào mô hình 
b. Dạy vần ơt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ôn, tiếng có vần ôt 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: kiểm, chép, lẩm nhẩm, thì thầm, ngẫm nghĩ, thờn bơn, bớt
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Mẹ con cá rô
- Lắng nghe
- HS đọc ơn: L – N - CN
- Quan sát – nói Sơn ca
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: sơn CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ơn : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ơn- ơt 
ơn,ơt 
 Sơn ca, vợt 
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần ơn,ơt, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ơn,ơt
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt
-Về nhà viết lại chữ ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt vào vở
- Đọc bài ở nhà
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng,phép trừ .Thực hiện được phép cộng, phép trừ( tính nhẩm) trong phạm vi 10
* Phát triển năng lực
- Tiếp tục củng cố năng lơcj giải quyết vấn đề, năng lơcj giao tiếp khi nêu được phép tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- Tính 6 +3, 9 - 7, 5 +2; 5+5
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (26-28 phút)
Bài 1: Số?
Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ 
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv tổ chức trò chơi
- HD Hs nêu k.quả phép tính
4. Củng cố - dặn dò(1-2 phút)
 Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
HS nhẩm và nêu chú ông có kết quả bằng 4
 Thảo luận nhóm – làm vào phiếu – trình bày – nhận xét
- Chai lóp 3 nhóm – Mhjóm nào hái bưởi nhanh và tìm được kết quả nhanh nhóm đó thắng.
- Chuẩn bị bài sau
Tăng cường toán: 
LUYÊN TẬP BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng bảng cộng, trừ vào giải toán
II. Chuẩn bị: Hs: Vở thực hành Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
 - Giới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập- Hs mở vở thực hành toán để làm
- Gv HD học sinh làm bài 
HĐ3: Thi đọc bảng cộng, trừ trong pvi 10
HĐ4: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bảng cộng 5
- Hs làm vào vở
- 4- 5 thi đọc
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết: Bài 70, 71
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng : ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ ơn,ơt , ôn, ôt và từ Sơn ca, vợt , thôn xóm, cột cờ
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lại
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
 Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 71
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 71 và viết đúng đẹp vần ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ơn,ơt . Đọc đúng bài Sơn và Hà. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 71 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 71
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt, hớn hở, ăn bớt vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần ơn,ơt và từ Sơn ca, vợt vào vở
 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 72: un, ut, ưt
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần un, ut, ưt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần un, ut, ưt
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần un, ut, ưt
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Làm mứt
+ Viết đúng vần un, ut, ưt và phun, bút,mứt (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV, máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần un
GV chỉ vần un đọc
- Đưa tiếng phun vào mô hình 
b. Dạy vần ut, ưt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần un, tiếng có vần ut,ưt 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: kiểm, chép, lẩm nhẩm, thì thầm, ngẫm nghĩ
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Mẹ con cá rô
- Lắng nghe
- HS đọc un: L – N - CN
- Quan sát – nói phun
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: phun CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích un : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: un- ut 
un, ut, ưt 
 phun, bút,mứt
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần un, ut, ưt, 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần un, ut, ưt
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ un, ut, ưt và phun, bút,mứt
-Về nhà viết lại chữ un, ut, ưt và phun, bút,mứt vào vở
- Đọc bài ở nhà
Hoạt động củng cố: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 72
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 72 và viết đúng đẹp vần un, ut, ưt và phun, bút,mứt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần un, ut, ưt. Đọc đúng bài Làm mứt
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 72 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 72
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần un, ut, ưt và phun, bút,mứt vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần un, ut, ưt và phun, bút,mứt vào vở
Tự nhiên và xã hội: 
VUI ĐÓN TẾT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: 
- Nói được thời gian diễn ra ngày Tết cổ truyền và kể được một số công việc của người thân và người dân trong cộng đồng để chuẩn bị cho ngày Tết
- Bộc lộ được cảm xúc và tự giác tham gia các hoạt động phù hợp cùng người thân chuẩn bị cho ngày Tết.
- Kể được hoạt động chính của mình, người thân và người dân, cộng đồng trong dịp tết cổ truyền
II. Chuẩn bị: GV: ti vi, máy tính, tranh ảnh về hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động: .(1-2phút)
 +Em có thích tết không? Vì sao?
- GV g.thiệu bài
HĐ2: khám phá: 
1: Quan sát tranh: .(10-12 phút)
- Y/ c Hs quan sát tranh ti vi trả lời câu hỏi: 
+Ông bà, bố mẹ có những hoạt động nào? 
+Hoa và em trai tham gia hoạt động nào?
 +Thái độ của mọi người trong gia đình Hoa như thế nào?..), 
- GV khuyến khích HS liên hệ với gia đình mình (Gia đình có về quê ăn Tết cùng ông bà không? Cảm xúc của em về không khi chuẩn bị đón Tết như thế nào?,...). 
Yêu cầu cần đạt: HS nói được những hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết được thể hiện trong SGK và cảm xúc của mọi người khi Tết đến.
2. Vận dụng .(3-4 phút)
- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV (Tết diễn ra trong khoảng thời gian nào? Gia đình em thường làm gì để chuẩn bị cho ngày Tết? Mọi người có vui vẻ không? Em đã tham gia hoạt động nào? Hoạt động nào em thích nhất? Vì sao?,...), HS trong mỗi nhóm kể cho nhau những hoạt động chuẩn bị Tết của gia đình mình và hoạt động em đã tham gia và thích nhất (nếu được lí do vì sao). Từ đó nêu được những điểm giống và khác với gia đình Hoa 
- Khuyến khích HS nói được những phong tục tập quán riêng của địa phương mình khi chuẩn bị cho ngày Tết. 
3. Đánh giá.(3-5 phút)
HS kể được các hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết của mình và gia đình mình, có ý thức tự giác tham gia các hoạt động phù hợp. 
3. Củng cố dặn dò: .(1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS quan sát
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện ở nhà
 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài uôn, uôt
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần uôn, uôt đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần uôn, uôt + Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần uôn, uôt
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Chuột út. 
+ Viết đúng vần uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV. Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV đọc: bún chả, bút chì, mứt tết
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần uôn
GV chỉ vần uôn đọc
- Đưa tiếng chuồn vào mô hình 
b. Dạy vần uôt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần un, tiếng có vần uôn, uôt 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: chuột, buồn, lũn cũn
- Tìm hiểu bài
GV nêu câu đố
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS viết vào bảng con
- Lắng nghe
- HS đọc un: L – N - CN
- Quan sát – nói chuồn chuồn
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: chuồn CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích uôn : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: uôn- uôt 
uôn, uôt 
chuồn chuồn, chuột 
- HS chú ý
- HS: nói tiếng có vần uôn, uôt 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần uôn, uôt 
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột
-Về nhà viết lại chữ uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột vào vở
- Đọc bài ở nhà
Hoạt động giáo dục: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 73
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 73 và viết đúng đẹp vần uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần uôn, uôt. Đọc đúng bài Chuột út
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 73 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 73
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ4. Hoàn thành vở TH
GV gợi ý
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần uôn, uôt , chuồn chuồn, chuột vào vở
HS hoàn thành BT ở vở TH
Tự nhiên và xã hội: 
VUI ĐÓN TẾT 
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS sẽ:
	- Nói được thời gian diễn ra ngày Tết cổ truyền và kể được một số công việc của người thân và người dân trong cộng đồng để chuẩn bị cho ngày Tết
	- Bộc lộ được cảm xúc và tự giác tham gia các hoạt động phù hợp cùng người thân chuẩn bị cho ngày Tết.
	- Kể được hoạt động chính của mình, người thân và người dân, cộng đồng trong dịp tết cổ truyền
	- Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến ngày tết
	- Trân trọng, giữ gìn nét đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc
	- GDDP: Phong tục đón Tết ở quê em
II. Chuẩn bị:
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết cổ truyền và ngày tết Trung thu
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: .(1-2 phút)
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động khám phá .(10-12 phút)
3. Hoạt động vận dụng .(4-5 phút)
+Tết diễn ra trong khoảng thời gian nào?
+ Gia đình em thường làm gì để chuẩn bị cho ngày Tết?
+ Mọi người có vui vẻ không? 
+Em đã tham gia hoạt động nào? Hoạt động nào em thích nhất? Vì sao?,..., Từ đó nêu được những điểm giống và khác với gia đình Hoa 
4. Hoạt động thực hành .(10-12 phút)
Hoạt động 1 
+Trong ngày Tết, em đã tham gia hoạt động nào? 
+Hoạt động nào em thích nhất?...
Hoạt động 2 
H: Những hình này nói về ngày tết nào? Vì sao em biết...
H: Ngoài ngày tết Trung thu, còn có ngày tết nào dành cho thiếu nhi? 
H: Em đã làm những gì trong ngày đó?
5. Đánh giá .(1-2 phút)
6.Hướng dẫn về nhà.(1-3 phút)
Hỏi ông bà, bố mẹ về một số lễ hội tiêu biểu ở địa phương
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
- HS quan sát hình trong SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý
HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV :
- HS nói được những phong tục tập quán riêng của địa phương mình khi chuẩn bị cho ngày Tết.
- Từng cặp đôi HS nói cho nhau những nội dung theo câu hỏi gợi ý của GV :
HS nói được những hoạt động mà em đã tham gia vào ngày Tết cổ truyền và biết cách ứng xử (ở mức độ đơn giản), phù hợp trong các tình huống liên quan
- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV
- HS nói cho nhau nghe về những hoạt động chủ yếu trong thày tết Trung thu
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: 
-Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
- Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
II. Chuẩn bị: GV: máy tính.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát.
- Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Quan sát (12-13 phút)
GV cho HS quan sát một số vật có dạng hình tam giác, hình vuông, hình tròn trong SHS, trang 23, 24, 25.
GV hỏi HS phát hiện xung quanh mình xem có những đồ vật nào cũng có dạng hình cơ bản.
HĐ3: Thể hiện (12-13 phút)
GV cho HS quan sát các cách tô sáp màu vào hình cơ bản khác nhau, trang 26 – 28 (SHS).
GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một vật có dạng hình cơ bản..
Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS trình bày hiểu biết của mình về những vật có dạng hình cơ bản xung quanh hoặc đã biết.
(vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích và tô màu theo các cách khác nhau)
HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu.
HS thực hành vào Vở 
HS thực hành vào Vở bài tập
Tập viết: Bài: 72,73
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần uôn, uôt un, ut, ưt và các từ chuồn chuồn, chuột phun, bút,mứt chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV cho HS đọc lại vần uôn, uôt un, ut, ưt và các từ chuồn chuồn, chuột phun, bút,mứt
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
- Luyện viết ở nhà.
Kể chuyện: 
THẦN GIÓ VÀ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Thần gió thua mặt trời vì	thần gió quá	 kiêu ngạo.
II. Chuẩn bị: Máy tính, ti vi.
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Hs kể lại chuyện Mây đen và mây trắng
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh cho HS nghe kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
 Em nhận xét gì về thần gió? 
GV: Em nghĩ gì về mặt trời? 
GV: Thần gió kiêu ngạo, hung hăng nhưng không cởi được áo của người đi bộ. Mặt trời rất khôn ngoan đã khiến người đi bộ tự cởi áo ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc