Giáo án Các môn Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án Các môn Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy

Bài 3.

- ChoHS thực hiện các hoạt động sau:

+ Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích họp.

+ Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”. GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.

- Nhận xét.

D.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời.

HỌC VẦN

Bài 22: ng, ngh

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.

- Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.

- Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,.

- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.

- Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 27 trang thuong95 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ Hai ngày 05 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ”
1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng
- Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.
- Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí
2. Các hoạt động dạy học 
- GV phát động phong trào tìm kiếm tài năng nhí đối với HS lớp 1. Nội dung chính tập trung vào:
- Khái quát mục đích ý nghĩa của phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí
- Tìm kiếm “Tài năng” tiểu học là một hoạt động nhằm khuyến khích sự tự tin, thể hiện sở thích và phát huy năng khiếu của HS trong một lĩnh vực nào đó như ca hát, múa, đọc thơ, thể thao
- Hướng dẫn các lớp triển khai các hoạt động tìm kiếm tài năng nhí trong tiết sinh hoạt lớp.
- Triển khai một số nội dung đảm bảo An toàn giao thông cho các em khi đến trường.
TOÁN
Bài 12: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
Bài 1
- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?
- HS thực hiện 
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có trong bức tranh.
- Nhận xét.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 2. 
- Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật trong hình.
- HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1 chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ...
- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.
- HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp:
- Quan sát, đếm.
- Lấy từ bộ đồ dùng học tập 9 đồ vật.
- HS thực hiện 
Bài 3. 
- ChoHS thực hiện các hoạt động sau:
+ Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích họp.
+ Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”. GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.
- Nhận xét.
D.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
HỌC VẦN
Bài 22: ng, ngh
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.
- Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
- Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.
- Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Chia sẻ, khám phá
- Cho Hs quan sát tranh
- Đây là gì?
- Gọi HS phân tích tiếng
- Cho HS đánh vần
- GV làm tương tự với từ nghé.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ
- Cho HS quan sát tranh,
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm ng, ngh. 
- GV giải nghĩa từ
- Tìm tiếng chứa âm ng, ngh
3.2. Quy tắc chính tả
- GV giới thiệu quy tắc chính tả ng
 - Cho HS nhắc lại quy tắc
3.3. Tập đọc
- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài Bi nghỉ hè
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc từ: nghỉ hè, nghe, nhà bà, 
TIẾT 2
Luyện đọc câu:
+ GV chỉ từng tranh và đọc chậm từng câu
+ Cho HS đọc nối tiếp câu
 - Cho HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc
- GV Nhận xét
Tìm hiểu bài
+ Ổ gà nhà bà được tả như thế nào?
+ Nhà nghé được tả như thế nào?
+ Nghé được ăn gì?
- Cho HS đọc lại nội dung bài
3.4 Tập viết.
- Cho HS đọc lại các chữ, tiếng. 
- GV hướng dẫn mẫu trên bảng lớp
- Cho HS viết: ng, ngh, ghế gỗ,ngà, nghe.
 - Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Ngà voi.
- HS phân tích
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS, nhắc lại 
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe,
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu, lớp đọc.
- Cá nhân, Cặp đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc nhóm, tổ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN
Bài 23: p, ph
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.
- Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Chia sẻ, khám phá
- Cho Hs quan sát tranh
- Đây là gì?
- Gọi HS phân tích tiếng
- Cho HS đánh vần
- GV làm tương tự với từ phố cổ.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ
- Cho HS quan sát tranh,
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm p, ph. 
- GV giải nghĩa từ
- Tìm tiếng chứa âm p, ph
3.3. Tập đọc
- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài tập đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc từ: dì Nga, piano, đi phố, pha cà phê, phở, 
TIẾT 2
Luyện đọc câu:
+ GV chỉ từng tranh và đọc chậm từng câu
+ Cho HS đọc nối tiếp câu
 - Cho HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc
- GV Nhận xét
Tìm hiểu bài
+ Ở nhà dì Nga gia đình Bi ăn và uống gì?
3.4 Tập viết.
- Cho HS đọc lại các chữ, tiếng.
- GV hướng dẫn mẫu trên bảng lớp
- Cho HS viết:p, ph, piano, phố.
 - Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Đàn piano.
- HS phân tích
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS thực hiện
-
 HS quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS tìm
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe,
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu, lớp đọc.
- Cá nhân, Cặp đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc nhóm, tổ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TOÁN
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS về các số từ 0 đến 9; dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.
- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển các năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. Viết theo mẫu
- GV nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu) các số
- Y/C HS viết
* Bài 2. Số?
a. Cho HS đọc các số trên mỗi ô vuông
- GV nêu dãy số trên được xếp theo thứ tự tăng dần, vậy những số nào còn thiếu?
- Cho HS đọc lại cả dãy số vừa điền
b) Cho HS đọc các số trên mỗi ô vuông
- GV nêu dãy số trên được xếp theo thứ tự giảm dần, vậy những số nào còn thiếu?
- Cho HS đọc lại cả dãy số vừa điền
- GV nhận xét
* Bài 3. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn
7 ..3; 4 4; 9 ..3; 3 8; 6 ..3 
- Gọi HS trả lời
3. Củng cố- dặn dò.: 
- Nhận xét tiết học,
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS làm theo yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- Hs viết
- HS, trả lời
- HS nêu kết quả 
- HS lắng nghe
- HS làm
- HS lắng nghe
Thứ Ba ngày 06 tháng 10 năm 2020
TOÁN
Bài 12: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4. 
- HS lấy các thẻ số từ 0 đến 10:
 a) Tìm các thẻ ghi số bé hơn 5; 
 b) Tìm các thẻ ghi số lớn hơn 7;
 c) Lấy ra các thẻ số 6, 3, 7, 2 rồi sắp xếp các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
Bài 5
- Yêu cầu hs quan sát, đếm hình.
- Nhận xét.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
- GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh trong hình vẽ lần lượt là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm.
- Liên hệ thực tế với những loại hoa mà em biết.
- Khuyến khích HS về nhà quan sát các bông hoa trong tự nhiên, đếm số cánh hoa, tìm hiểu thêm về những bông hoa có 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, ...
D.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?
 - Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm bàn:
- HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để thực hành trong nhóm.
- Trình bày.
- Cá nhân HS quan sát tranh, đếm từng loại hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong tranh rồi ghi kết quả vào vở.
- HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của mỗi bông hoa.
- HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
HỌC VẦN
Bài 24. qu, r (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.
- Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Chia sẻ, khám phá
- Cho Hs quan sát tranh
- Đây là gì?
- Gọi HS phân tích tiếng
- Cho HS đánh vần
- GV làm tương tự với từ rổ cá.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ
- Cho HS quan sát tranh,
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm qu, r trong tranh. 
- GV giải nghĩa từ
- Tìm tiếng chứa âm qu, r
3.3. Tập đọc
- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài tập đọc
- GV đọc mẫu
TIẾT 2
- Luyện đọc từ: quà quê, Quế, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá quả.
Luyện đọc câu:
+ GV chỉ từng tranh và đọc chậm từng câu
+ Cho HS đọc nối tiếp câu
 - Cho HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc
- GV Nhận xét
- Tìm hiểu bài
+ Bà cho nhà Quế quà gì?
- Nhận xét
- Cho HS đọc lại nội dung bài
3.4 Tập viết.
- Cho HS đọc lại các chữ, tiếng. 
- GV hướng dẫn mẫu trên bảng lớp
- Cho HS viết:qu, r, quả, rổ.
 - Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Quae lê
- HS phân tích
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe,
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu, lớp đọc.
- Cá nhân, Cặp đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc nhóm, tổ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện và sinh hoạt đúng giờ.
- Giải thích được vì sao học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động
Hoạt động 1: Tìm những cách giúp em làm việc đúng giờ.
- GV treo tranh lên bảng lớp.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Có những cách nào để thực hiện đúng giờ?
+ Em đã sử dụng những việc nào để đúng giờ?
- GV yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp.
* Gv kết luận 
Hoạt động luyện tập
1. Nhận xét hành vi. 
- GV treo tranh lên bảng lớp.
- GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát tranh và nêu nội dung các bức tranh. 
- Gv nêu lại nội dung bức tranh.
- Gv nêu nội dung câu hỏi:
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có tán thành việc đó hay không? Vì Sao?
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức đóng vai.
- GV nhận xét.
- Gv kết luận: Chúng ta luôn tán thành các việc học tập, sinh hoạt đúng giờ, không tán thành các việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ.
Hoạt động 2: Tự liên hệ:
Gv giao nhiệm vụ chia sẻ trong nhóm đôi
4. Hoạt động vận dụng:
Gv giới thiệu một số phiếu nhắc việc và nêu câu hỏi.
+ Những thông tin nào được nêu trong phiếu nhắc việc?
+ Em làm như thế nào để ghi những điều cần nhớ?
- Gv kết luận: Trên phiếu nhắc việc ghi thời gian (thứ, ngày, tháng, giờ) việc em cần làm và có thể ghi địa điểm.
- Gv hướng dẫn cách làm phiếu nhắc việc: Cắt 7 ô giấy ghi ngày và thông tin cần nhớ, trang trí phiếu theo ý thích của mình.
- Cho HS làm phiếu nhắc việc.
- Gv nhắc Hs sử dụng phiếu của mình.
5. Hoạt động vận dụng sau giờ học:
- Gv nhắc nhở Hs và giám sát học sinh học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Gv liên hệ với phụ huynh để giúp Hs thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt.
- Hs tự đánh việc thực hiện đúng giờ trong phiếu nhắc việc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS làm việc theo nhóm đôi. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ người khác nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc.
+ HS nêu những việc đã làm
- HS quan sát
- Hs quan sát tranh thảo luận và nêu nội dung các bức tranh.
+ H1: Lan mải chơi chưa tắm
+ H2: Tiến nhớ đến giờ phải về nhà.
+ H3: Trung nhờ mẹ hướng dẫn đặt chuông để làm việc đúng giờ.
- Không tán thành ở các tình huống H1. Tán thành tình huống H2, H3.
- Một số nhóm lên đóng vai.
- HS theo dõi
- HS lắng nghe.
Làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi.
Hs làm phiếu nhắc việc.
- Triển lảm sản phẩm hoặc hs giới thiệu phiếu của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TẬP VIẾT
ng, ngh ,p, ph
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các chữ mẫu ng, ngh, p, ph đặt trong khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập
GV viết trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, nghé, p, pi a nô, ph, phổ cổ.
* Tập tô, tập viết: ng, ngà, ngh, nghé
GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ ng: là chữ ghép từ hai chữ n và g. Viết n trước, g sau.
+ Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a; chú ý nối nét ng và a.
+ Chữ ngh: là chữ ghép từ ba chữ n,g và h.
+ Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e; chú ý nối nét ngh và e.
Tập tô, tập viết: p, pi a nô, ph, phổ cổ (như mục a)
GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ p: cao 4 li; gồm nét hất, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2 (trên), viết nét hất, dừng bút ở ĐK 3 (ưên). Từ điểm dừng của nét 1, viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới). Từ điểm dừng của nét 2, rê bút lên gần ĐK 2 (trên), viết n ét móc hai đầu (chạm ĐK 3), dừng ở ĐK 2 (trên).
+ Từ pi a nô: gồm 3 tiếng pi, a, nô.
+ Chữ ph: là chữ ghép từ p và h. Viết p trước, viết h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành ph).
+ Tiếng phổ, viết ph trước, ô sau, dấu sắc đặt trên ô. / Tiếng cổ: viết c trước, ô sau, dấu hỏi trên ô.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, dặn dò
- HS lắng nghe.
- Hs đọc
- 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.
- Hs quan sát, lắng nghe.
HS tô, viết các chữ, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.
-Hs quan sát
- HS tô, viết các chữ, tiếng trên trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.
- HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
KT: - Giúp học sinh đọc tốt các bài đã học (bài 22, 23)
 - Giúp học sinh viết đúng. 
KN: - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh
TĐ: - Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Khởi động.
- Em hãy kể tên những âm em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Hoạt động 1: 
Luyện đọc lại các bài tập đọc 22, 23.
- Gọi HS đọc lại các bài tập đọc đã học
- Cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét
c. Luyện viết
- GV đọc cho HS nghe đoạn bài viết
- Cho HS viết từ khó
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- GV đọc cho HS viết các âm, vần, tiếng, câu dựa trên các bài đã học (Dựa vào trình độ HS lớp)
- Cho HS đổi vở, soát lỗi.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
-HS kể
- HS đọc lại các bài
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc
- HS lắng nghe.
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS viết chính tả
- HS đổi vở, soát lỗi.
- HS lắng nghe.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học: Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình: các thành viên trong gia đình và công việc nhà ; nhà ở và an toàn khi ở nhà.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình, 
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình. 
II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Em đã học được gì về chủ đề Gia đình? 
Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình và nhà ở của em
Bước 1: Làm việc cá nhân
Bước 2 Làm việc nhóm 6
- Y/c từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình theo sơ đồ trang 24 (SGK).
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Y/c mỗi nhóm cử một HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
 (Gợi ý tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thông tin về gia đình, nói rõ ràng, lưu loát và truyền cảm,...) 
Hoạt động 2: Xác định đồ dùng trong mỗi phòng và đồ dùng có thể gây nguy hiểm khi ở nhà
* Cách tiến hành
 Bước 1: Làm việc theo cặp 
Quan sát hình trang 25 (SGK), trả lời các câu hỏi: 
+ Những đồ dùng trong hình nên để ở phòng nào cho phù hợp? Vì sao? 
+ Trong những đồ dùng đó, đồ dùng nào có thể gây đứt tay, chân ; bỏng ; điện giật?
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 - Y/c đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc.
 - GV hỏi thêm: 
+ Kể thêm tên đồ dùng trong mỗi phòng (phòng khách, phòng ngủ và bếp). 
+ Kể thêm tên đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay, chân, bỏng, điện giật. 
- GV hoàn thiện kết quả trình bày của HS.
3. Hoạt động nỗi tiếp
- Nhậ xét tiết học
- Dặn tiết sau
- Từng HS giới thiệu 
- Các HS khác lắng nghe và có thể hỏi thêm 
- Mỗi nhóm cử một HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- HS khác nhận xét và bình chọn những bạn giới thiệu ấn tượng về gia đình mình.
+ HS trả lời
- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe.
Thứ Tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 
	HỌC VẦN
Bài 25. s, x (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các âm và chữ s, x; đánh vần, đọc đúng tiếng có s, x.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm s, âm x.
- Đọc đúng bài Tập đọc sẻ, quạ.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: s, x, sẻ, xe (ca).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Chia sẻ, khám phá
- Cho Hs quan sát tranh
- Đây là gì?
- Gọi HS phân tích tiếng
- Cho HS đánh vần
- GV làm tương tự với từ xe ca.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ
- Cho HS quan sát tranh,
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm ng, ngh. 
- GV giải nghĩa từ
- Tìm tiếng chứa âm ng, ngh
3.3. Tập đọc
- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài Bi nghỉ hè
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc từ: nhà sẻ, sẻ bé, ca “ri... ri...”, phía xa, nhà quạ, quạ la “quà... quà...”, sợ quá, dỗ.
TIẾT 2
Luyện đọc câu:
+ GV chỉ từng tranh và đọc chậm từng câu
+ Cho HS đọc nối tiếp câu
 - Cho HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc
- GV Nhận xét
Tìm hiểu bài
+ Sẻ ca như thế nào?
+ Quạ la như thế nào?
- Cho HS đọc lại nội dung bài
3.4 Tập viết.
- Cho HS đọc lại các chữ, tiếng. 
- GV hướng dẫn mẫu trên bảng lớp
- Cho HS viết: s, x, sẻ, xe.
 - Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- HS: sẻ.
- HS phân tích
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe,
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu, lớp đọc.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc nhóm, tổ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết bảng
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học: Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình: các thành viên trong gia đình và công việc nhà ; nhà ở và an toàn khi ở nhà.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình, 
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình. 
II. Chuẩn bị:
 – Các hình trong SGK.
 - Phiếu tự đánh giá cá nhân và bút chì màu.
 - VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Em thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà như thế nào?
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
* Mục tiêu 
Thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình. 
* Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
 Nhóm lẻ:
 Từng cá nhân quan sát tình huống 1 ở trang 25 (SGK), nhóm thả luận tìm cách xử lý tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm. - Nhóm chẵn: 
Từng cá nhân quan sát tình huống 2 ở trang 25 (SGK), nhó thảo luận tìm cách xử lý tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm lẻ và nhóm chẵn lên bảng đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống 
HS khác, GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lý tình huống của từng nhóm. (Tạo cơ hội để nhiều nhóm được đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống trước lớp.) 
*ĐÁNH GIÁ: Tự đánh giá việc học tập và vận dụng chủ đề Gia đình 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU
1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng
- Mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen của bản thân
- Nêu được mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng cần được tôn trọng
- Yêu quý bản thân và tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen cảu người khác; thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh/tấm bìa vẽ trang phục
- Các bức ảnh của các nhân HS và gia đình
3. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khơi động
2. Giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu về những điểm đáng yêu của em
	- Y/c HS quay sang bạn ngồi cạnh và giới thiệu cho bạn nghe về ít nhất một đặc điểm bên ngoài hoặc tính cách, thói quen của bản thân mà mình cảm thấy đáng yêu nhất
	c. Kết luận
Hoạt động 2: Nói về những điểm đáng yêu của bạn
	- Thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh theo gợi ý:
	+ Bạn của em tên gì?
	+ Bạn có đặc điểm như thế nào về ngoại hình, tính cách, thói quen?
	+ Em yêu quý đặc điểm nào nhất của bạn mình
	c) Kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán tên bạn”
	- GV phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi
	- Kết luận
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS quay sang bạn ngồi cạnh và giới thiệu
- Một số HS lên chia sẻ trước lớp về những điểm đáng yêu của mình
- HS nhớ về những đặc điểm bên ngoài và tính cách, thói quen của một người bạn mà em yêu quý (có thể trong lớp học hoặc ngoài lớp học của em)
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
KIẾN VÀ BỒ CÂU (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hãy giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn. Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
a. Chia sẻ câu chuyện
- Cho Hs quan sát tranh
-Tên các nhân vật trong chuyện?
b. Giới thiệu câu chuyện
2. Khám phá và luyện tập
-GV kể chuyện: kể 3 lần
* Trả lời câu hỏi theo tranh
+ Chuyện gì xảy ra khỉ kiến xuống suối uống nước? 
+ Nhờ đâu kiến thoát chết?
+ Bác thợ săn làm gì khi nhìn thấy bồ câu? 
+ Kiến đã cứu bồ câu như thế nào?
- GV nhân xét
* Kể chuyện theo tranh
- Gọi HS kể chuyện theo tranh theo thứ tự
- Gọi HS kể chuyện theo tranh tbất kì
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV kết luận: Câu chuyện kế về hai bạn kiến và bồ câu đã biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn. Câu chuyện muốn nói: cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS kể chuyện theo tranh theo thứ tự
 - HS kể chuyện theo tranh bất kì
 - HS kể câu chuyện
 - Chon HS kể chuyện hay nhất
- HS: Bồ câu giúp kiến khi kiến gặp nạn. Kiến rất biết ơn bồ câu. Sau đó, kiến đã cứu bồ câu thoát chết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
KT: - Giúp học sinh đọc tốt các bài đã học (bài 24, 25)
 - Giúp học sinh viết đúng. 
KN: - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh
TĐ: - Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
- Em hãy kể tên những âm em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Hoạt động 1: 
Luyện đọc lại các bài tập đọc 24, 25.
- Gọi HS đọc lại các bài tập đọc đã học
- Cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét
c. Luyện viết
- GV đọc cho HS nghe đoạn bài viết
- Cho HS viết từ khó
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- GV đọc cho HS viết các âm, vần, tiếng, câu dựa trên các bài đã học (Dựa vào trình độ HS lớp)
- Cho HS đổi vở, soát lỗi.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
-HS kể
- HS lăng nghe.
- HS đọc lại các bài
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc
- HS lắng nghe.
- HS viết
- HS lắng nghe.
- HS viết chính tả
- HS đổi vở, soát lỗi.
TOÁN
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS về các số từ 0 đến 9; dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.
- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển các năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. Viết theo mẫu
- GV nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu) các số
- Y/C HS viết
* Bài 2. Đúng ghi Đ sai ghi S
- GV nêu yêu cầu.
- HDHS làm bài
- Cho HS làm miệng sau đó làm vở
- GV quan sát HS làm và nhận xét
* Bài 3.
a) Khoanh vào số bé nhất
10 0 1 9
- GV nêu yêu cầu. Cho HS quan sát các số
- HD học sinh làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
b) Khoanh vào số lớn nhất
9 0 7 8
- GV nêu yêu cầu. Cho HS quan sát các số
- HD học sinh làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
 - Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS làm theo yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- Hs viết
- HS lắng nghe.
- HS làm, nêu kết quả 
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS làm
- HS lắng nghe, quan sát
- HS làm
- HS lắng nghe
Thứ Sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020
TOÁN
Bài 13: EM VUI HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu diễn các số bằng nhiều cách khác nhau.
Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông.
Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài hát: Em tập đếm., bút màu, giấy vẽ, một số hình ảnh biển báo giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Nghe hát, vận động theo nhịp và giơ ngón tay đúng số lượng
a. Yêu cầu HS hát và chuyển động theo nhịp bài hát.
b. GV yêu cầu HS phải nói đúng số lượng ngón tay vừa giơ.
B. Hoạt động 2: Tạo thành các số em thích
- Làm các số đã học (từ 0 đến 10) 
- Yêu cầu trưng bày các sản phẩm.
C. Hoạt động 3: Thể hiện số bằng nhiều cách
- Thể hiện các số đã học bằng viết, vẽ..- 
- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.
D. Hoạt động 4: Tìm hiểu biển báo giao thông
- Nêu hình dạng của các biển báo giao thông trong hình vẽ. GV giới thiệu cho HS
- Chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao thông.
- Nhận ra biển cấm thường có màu đỏ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS nghe và vận động theo bài hát
- HS thực hiện theo cặp
- HS thực hiện theo nhóm:
- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo nhóm hoặc thực hiện chung cả lớp
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
Bài 27. ÔN TẬP (1 t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_canh_dieu_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_ngu.doc