Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

- GV giới thiệu

HĐ4: GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học toán 1, Yêu cầu cần đạt khi học toán (10 -12phút)

-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh miêu tả các hoạt độn chính khi học Toán

HĐ4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1(9-10phút)

-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :

H:Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ?

H: Que tính dùng để làm gì ?

H: Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên

Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận

HĐ5. Kết thúc ( 1-2phút)

H: Em vừa học bài gì ?

H: Học toán cần có những dụng cụ gì ?

- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài sau Hoạt động của HS

Đưa đồ dùng ra

-Học sinh lắng nghe quan sát sách toán

- Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần.

- HS mở bài “ Tiết học đầu tiên”

-Học sinh nêu được :

Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

Que tính, bảng con, bộ thực hành toán, vở TH toán, sách Gk, vở, bút, phấn

Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 đến 10, các dấu >< =="" +="" -="" ,="" các="" hình="" 0="" ="" r,="" bìa="" cài="" số="">

Que tính dùng khi học đếm, làm tính

-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên

 

docx 22 trang thuong95 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
TUẦN 1
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LỄ KHAI GIẢNG
I. Mục tiêu
	- HS có khả năng: 
	- Nhận biết được ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học;
	- Tự tin tham gia lễ khai giảng và cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
	- Biết yêu trường, yêu lớp;
	- Rèn kỹ năng hợp tác trong hoạt động; tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thưcd tổ chức kỷ luật, biết lắng nghe.
cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần;
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện,
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ khai giảng
H: Em có biết ngày khai giảng là ngày gì không ?
H: Khi tham dự lễ khai giảng em cảm thấy thế nào?
H: Em cảm thấy thế nào khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- ổn định tổ chức lớp
- Bầu ban cán sự lớp
- Mua sắm đầy đủ sách vở đồ dùng học tập
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện nề nếp Trường, Đội, Lớp đề ra.
- Xây dựng nội quy lớp học.
- Đi học đầy dủ đúng giờ
HĐ2: Kiếm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
-HS cả lớp tham gia
- HS vào lớp
-HS trả lời
cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
- Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
Bày sách vở, đồ dùng lên bàn
Toán 
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I: Mục tiêu
+ Giúp học sinh : 
- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán .1 
	- Làm quen với đồ dùng học tập của môn toán 1.
II: Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng Toán
III: Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
HĐ1: Mở đầu (2-3phút)
- Kiểm tra đồ dùng
- Giới thiệu bài 
HĐ2: GV hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1(2-5phút)
-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 
HĐ3: GV giới thiệu nhóm nhân vật chính của sách (2-5phút)
- GV giới thiệu
HĐ4: GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học toán 1, Yêu cầu cần đạt khi học toán (10 -12phút)
-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh miêu tả các hoạt độn chính khi học Toán
HĐ4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1(9-10phút)
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :
H:Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? 
H: Que tính dùng để làm gì ? 
H: Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận
HĐ5. Kết thúc ( 1-2phút)
H: Em vừa học bài gì ? 
H: Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của HS
Đưa đồ dùng ra
-Học sinh lắng nghe quan sát sách toán 
- Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần.
- HS mở bài “ Tiết học đầu tiên”
-Học sinh nêu được : 
Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Que tính, bảng con, bộ thực hành toán, vở TH toán, sách Gk, vở, bút, phấn 
Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 đến 10, các dấu >< = + - , các hình 0  r, bìa cài số 
Que tính dùng khi học đếm, làm tính 
-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
Tiếng Viêt
EM LÀ HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Làm quen với thầy cô, bạn bè
- Làm quen với những hoạt động học tập HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn
- Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng, có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến, biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản, có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tiếng việt.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất:
- Hs yêu thích học
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(Tiết 1)
1. Hoạt động giới thiệu (30-35 phút)
Gv giới thiệu về mình
Gv hướng dẫn hs tự giới thiệu về bản thân
GV cho HS chơi trò chơi tìm hiểu và nhớ tên nhau
GV sắp xếp chỗ ngồi
Giới thiệu bộ đồ dùng dạy học, dặn dò (các khu vực trường, vệ sinh )
Tiết 2
2. Giới thiệu SGK Tiếng Việt tập(3-5 phút)
GV giới thiệu SGK và cs kí hiệu trong sách
Hình 1 bạn nhỏ đang làm gì?
GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
3. Giới thiệu các nét cơ bản cho hs (20-25 phút)
Nét thẳng đứng:
Cong kín
Nét thẳng ngang
Con hở phải,trái
Thẳng xiên trái
Nét khuyết xuôi, nét khuyết ngược
Nét hất
Thẳng xiên phải
Cong kín
Con hở phải,trái
Nét khuyết xuôi, nét khuyết ngược
Nét hất
Các nét phụ: Nét cong trên, nét cong dưới, nét thắt, nét râu
- Chấm nhật xét
4. Củng cố dặn dò(1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS lắng nghe
HS giới thiệu cá nhân to trước lớp
HS tham gia trò chơi
HS ghi nhớ
HS thực hành, hs lắng nghe
HS lắng nghe
HS mở trang 2 quan sát tranh
HS chú ý và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
HS quan sát , lắng nghe
HS viết bóng, viết bảng con
HS viết vở Luyện viết 1
Nhắc lại các nét cơ bản và các nét phụ
Tiếng Viêt
EM LÀ HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Làm quen với những hoạt động học tập HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hoạt đọng nhóm hợp tác với bạn
- Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng, có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến, biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản, có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tiếng việt.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất:
- Hs yêu thích học
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(Tiết 3)
HĐ1. Giới thiệu kĩ thuật đọc (3-5 phút)
Hình 2 hai bạn nhỏ đang làm gì?
- GV giới thiệu các tiết đọc sách, tư thế ngồi đọc
Hình 3 các bạn nhỏ đang làm gì?
- GV giới thiệu các loại nhóm
- HDHS thành lập nhóm
HĐ2. Giới thiệu cách nói và phát biểu ý kiến (1-2 phút)
Hình 4 bạn HS đang làm gì?
GV HD tư thế khi phát biểu
HĐ2. Giới thiệu cách học với người thân(3-5 phút)
Hình5 bạn HS đang làm gì?
GV lưu ý HS khi học ở nhà
HĐ3: Hoạt động trải nghiệm- đi tham quan(3-5phút)
 Hình 6 các bạn HS đang làm gì?
GV lưu ý HS khi đi thực hành tham quan
HĐ4: Đồ dùng học tập của em (7-10 phút)
Nhắc nhở HS bảo về đồ dùng học tập
HĐ5: Giới thiệu các kí hiệu
VD: S( Lấy SGK)..
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS mở trang 2 quan sát tranh
Đang làm việc nhóm đôi cùng đọc sách, trao đổi về sách
HS quan sát , lắng nghe
Đang làm việc nhóm
Bạn đang phát biểu ý kiến
HS quan sát, cho 2-3 HS làm mẫu
Trao đổi với bố mẹ về bài học
HS chỉ và nêu tên các đồ dùng trong sách
- Nhắc lại các hoạt đông họcTV
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp các nét cơ bản
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc các nét cơ bản (10-12 phút)
- GV ghi lần lượt các nét cơ bản
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
HĐ3: Viết các nét cơ bản (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại các nét cơ bản 
- HS lần lượt đọc
- HS lần lượt viết các nét vào bảng con
- HS lần lượt viết các nét vào vở
Mĩ Thuật
Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường.
- Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học
- Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên một số hình ảnh để HS quan sát.Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp. 
- Học sinh: đồ dùng học tập trong môn học.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Tìm hiểu nội dung (12-15 phút)
1. Sản phẩm mĩ thuật
- GV tóm tắt lại
2. Mĩ tuật do ai tạo nên
Những ai có thể sáng tạo ra các sản phảm mĩ thuật?
GV chốt nội dung
3. Đồ dùng trong môn học
GV chốt nội dung
HĐ3. Thực hành(12-15 phút)
HDHS thực hành
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS mở SGK quan sát nêu tên các sản phẩm
HS trình bày hiểu biết của mình về các sản phẩm đó
HS kể một số sản phẩm mĩ thuật trong nhà trường
Thiếu nhi, người lớn họa sĩ
HS mở SGK quan sát nêu tên các dồ dùng và cách sử dụng
HS trình bày hiểu biết của mình về các đồ dùng đó
HS vở vở mĩ thuật thực hành theo HS của GV
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiếng Viêt
EM LÀ HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm thế hào hứng cho HS bước vào lớp 1.
- Giúp HS bước đầu làm quen với cá kí hiệu khác nhau
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tiếng việt.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- bài hát Chúng em là HS lớp 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS hát 1 bài
- Gới thiệu bài.
HĐ2: Học bài hát: Chúng em là HS lớp (15-20 phút)
- GV hát mấu
- Tập đọc lời ca
- Tập hát từng câu đến hết
- Giáo viên cho hát bài hát và tập dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ (3-5 phút)
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài 
- Giáo viên nhận xét:
HĐ4: Trao đổi(1-2 phút)
H: Tiếng Việt có hay không?
H: Kế các kí hiệu có trong bản nhạc?
GV giới thiệu
HĐ5: Kết thúc (1-2 phút)
- Cho học sinh hát lại bài hát 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS hát
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS hát
- HS thực hiện Theo L- CN-N.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo lớp,nhóm
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện Theo L- CN-N.
- Hát đồng thanh
- Hát theo lớp,nhóm
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Tiếng Viêt
Bài 1: a/ c
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái a, c; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có mô hình “âm đầu+ âm chính” ca
-Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được âm a, c. Tự phát hiện được âm a, âm c, nhìn tranh đoán tiếng có âm a, c.
- Tìm được âm a, c trong bộ chữ
- Viết được âm a, c, ca
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dung TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS hát 1 bài
- Gới thiệu bài. GV ghi a/c
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
 GV đưa lên bảng hình cái Ca.
H: Đây là cái gì?
GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
H Tiếng ca gồm những âm nào?
GV cài c, a
H: Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
GV cài : ca 
H: Phận tích tiếng ca?
GV đánh vần: Cờ- a- ca
H: Các em vừa được học 2 âm nào? Tiếng mới nào?
HĐ2: Luyện tập(15-218 phút)
Bài 3
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh
GV ghi từ
Bài 4( Dạy như bài 3)
Bài 5
GV giới thiệu chữ a, c in thường, chữ a in hoa
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại âm và tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
HS đọc
HS cái ca
HS đọc
Âm c và âm a
HS cài âm c: HS đọc( L-N- CN)
HS cài âm a: HS đọc( L-N- CN)
Âm c trước, âm a sau
HS cài âm ca: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS dọc: L- T- CN
Âm c và âm a
Tiếng ca
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh
HS đọc
HS nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a
Tìm tiếng ngoài bài có âm a
HS tìm và cài chữ a, chữ c( HS đọc)
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca
Hoạt động củng cố
LUYỆN ĐỌC, VIẾT ÂM c/ a
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp chữ c, a và tiếng ca
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc (9-10 phút)
- GV ghi lần lượt a, c, ca
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca
HS nhắc lại âm đã học
- HS lần lượt đọc
- HS lần lượt a, c, ca vào bảng con
- HS lần lượt a, c, ca vào vở
Tăng cường toán
I: Mục tiêu
+ Giúp học sinh : 
- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán .1 
II: Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Mở đầu (2-3phút)
- Kiểm tra đồ dùng
-Giới thiệu bài 
HĐ2: Giới thiệu sách toán 1(12-15phút)
-Giáo viên giới thiệu lại ngắn gọn về sách toán 
,một số hoạt động học toán 1, Yêu cầu cần đạt khi học toán
Nhắc lại các hoạt động khi học Toán?
.
HĐ3: Thực hành giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1(12-15phút)
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra
H: Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
H: Que tính dùng để làm gì ? 
Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận
HĐ4. Kết thúc ( 1-2phút)
H: Em vừa học bài gì ? 
H: Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của học sinh
Đưa đồ dùng ra
-Học sinh lắng nghe quan sát sách toán 
–Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần.
-Học sinh nêu được : 
Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
HS giới thiệu bộ đồ dùng học toán
Que tính, bảng con, b” thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn
Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 đến 10, các dấu >< = + - , các hình 0  r, bìa cài số 
Que tính dùng khi học đếm, làm tính 
-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiếng Viêt
Bài 1: a/ c
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Viết được âm a, c, ca
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2.Luyện viết (25-30 phút)
GV giới thiệu chữ a, c in thường, chữ a in hoa
GV viết mẫu vừa viết vừa HD viết
Nhận xét
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca; Chuẩn bị bài cà,cá
HS nhắc lại âm đã học
HS theo dõi
HS lần lượt a, c, ca vào bảng con
Toán
 CÁC SỐ 0,1,2,3,4,5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.
2. Phát triển năng lực :
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1: Khởi động (1-3 phút)
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng học tập ?
GV bài mới
2: Khám phá (12-15 phút).
GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 8:
- Bức tranh 1: 
+ GV chỉ, giới thiệu : «Trong bể có một con cá »
+ GV chỉ, giới thiệu : «Có một khối vuông » 
+ GV viết số 1 lên bảng. GV đưa số 1in để HS nhận diện.
- Bức tranh 2 :
+ GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm « một », rồi chỉ vào con cá thứ hai và đếm « hai », sau đó giới thiệu: «Trong bể có hai con cá »
+ GV chỉ vào khối vuông thứ nhất và đếm « một », rồi chỉ vào khối vuông thứ hai và đếm « hai », sau đó giới thiệu: «Có hai khối vuông »
+ GV viết số 2 lên bảng. GV đưa số 1in để HS nhận diện.
Bức tranh 3,4,5,6 : Tiến hành tương tự bức tranh 2
3. Hoạt động (12-15 phút)
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu.Tập viết số
- GV đưa mẫu số 0, chỉ và giới thiệu: số 0 gồm có 1 nét cong kín. Số 0 cao 2 li, rộng 1 li.
- Viết số 0 :
+ GV viết mẫu số 0 (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết). GV lưu ý HS điểm đặt bút và điểm kết thúc.
+ HS viết bảng
- Viết số 1, 2, 3, 4, 5 : Thực hiện tương tự như viết số 0
- GV chốt kiến thức.
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu.
- Phần a) :
- HD mẫu
+Bức tranh 1vẽ con gì ?Đếm và nêu kết quả.
+ Bức tranh 2, 3, 4, 5, 6 :Tiến hành tương tự bức tranh 1.
 - Phần b) : 
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 3 bức tranh ?
+ Đếm số cá trong mỗi bể ?
- GV chốt kiến thức.
Bài 3 : 
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn : Đếm số lượng chấm tròn xuất hiện trên mặt xúc xắc rồi nêu số tương ứng
- GV chữa chốt kiến thức.
4: Kết thúc(1-2 phút) 
- Hôm nay các em học những số nào ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài Luyện tập 
- 2 HS nêu
- HS nhận xét.
- HS chỉ, đếm, giới thiệu.
- HS chỉ, đếm, giới thiệu.
- HS đọc.
- HS chỉ, đếm, giới thiệu.
- HS chỉ, đếm, giới thiệu.
- HS đọc.
- HS chỉ, đếm, giới thiệu, đọC
- HS quan sát, nêu lại.
- HS viết bảng
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm báo cáo.
- HS nêu.
- HS nêu.
-HS nêu
- HS làm.
- HS chữa bàI
- chia 2 đội lên cử đại diện lên chơi
- HS lại.
- HS viết vào vở
- 2-3 HS đọc lại cá số đã học
Hoạt động giáo dục
LUYỆN ĐỌC, VIẾT ÂM c/ a
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp chữ c, a và tiếng ca
- Luyện đọc và ghi nhớ 5 diều BÁc Hồ dạy.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc(3-5 phút)
GV ghi lần lượt a, c, ca
Gọi HS đọc
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
 - Nhận xét
HĐ4. Luyện đọc và ghi nhớ 5 diều BÁc Hồ dạy. 
GV đọc tập cho HS từng điều cho đến hết
HĐ4:Củng cố dặn dò(1-2phút) 
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca
Luyện đọc và ghi nhớ 5 diều BÁc Hồ dạy.
HS nhắc lại âm đã học
HS lần lượt đọc
HS lần lượt a, c, ca vào bảng con
HS lần lượt a, c, ca vào vở 
HS đọc
Đọc lại toàn bộ
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tập viết
Bài 1: a/ c/ ca
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ a,c và tiếng ca- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giưa các con theo mẫu trong vở Luyện viết TV
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Khám phá (5-6 phút)
GV giới thiệu chữ a, c in thường, chữ a in hoa
GV viết mẫu vừa viết vừa HD viết
Nhận xét
HĐ3: Luyện tập(15-20 phút)
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca; Chuẩn bị bài cà,cá
HS nhắc lại âm đã học
HS theo dõi
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Toán
 CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.
2. Phát triển năng lực :
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1: Khởi động (1-3 phút)
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng học tập ?
GV bài mới
2: Luyện tập (12-15 phút).
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu quan sát tranh
 - GV cho HS nêu lại số lượng con vật ứng mỗi tranh
- GV chốt kiến thức.
Bài 2 : Số
- GV nêu yêu cầu.
- HD mẫu
- GV chốt kiến thức.
Bài 3 : GV nêu yêu cầu.
- GV chữa chốt kiến thức.
Bài 4 : 
GV chữa bài
4: Kết thúc(1-2 phút) 
- Hôm nay các em học những số nào ?
- GV chốt bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài Luyện tập 
- 2 HS nêu
- HS nhận xét.
- HS quan sát, nêu số cần điền
- HS nêu
- Viết số vào bẳng : 5,4,3,2,1,0
- HS đọc lại xuôi, ngược
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm báo cáo.
- HS quan sát tranh nêu kết quả
- HS đọc lại xuôi, ngược các số đã học
Âm nhạc
 Thường thức âm nhạc: 
ÂM THANH KÌ DIỆU
Học hát: VÀO RỪNG HOA
 (Nhạc và lời: Việt Anh)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS sẽ:
- Nhớ tên hát rõ và thuộc lời ca theo giai điệu bài hát. Cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi trong rừng hoa.
- Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.
- Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc. Bước đầu biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên để khám phá nội dung câu chuyện Khu rừng kì diệu, biết thể hiện các âm thanh to - nhỏ theo yêu cầu của trò chơi cùng với nhóm/ cặp đôi.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số chất liệu như: giấy, ly. Muỗng, 
2. Học sinh:
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động
Cho HS hát bài ác em đã thuộc
HĐ2:Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu (9- 10’)
- Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học.
Âm thanh phát ra từ đâu?
- GV tổng hợp lại các âm thanh và giới thiệu vào câu chuyện.
* Tìm hiểu câu chuyện:
- Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và cùng trao đổi nội dung câu chuyện
- GV gợi ý tranh 1 có mấy nhân vật.
- GV giới thiệu tên 3 bạn: Đô, rê, mi và cô giáo khóa son.
- GV gợi ý tranh 2 cho HS nhận xét cảnh vật trong bức tranh và con đường đến khu rừng kì diệu.
- GV cho HS khám phá, trải nghiệm âm thanh trong khu rừng như: tiếng suối, các con vật.
- GV cho HS nghe tiếng sáo trúc và hướng dẫn HS quan sát nhân vật chú bé thổi sáo.
- GV đưa ra nhận xét: Tiếng sáo trúc du dương, réo rắt tạo cho chúng ta tưởng tượng cảnh yên bình của đồng quê Việt Nam.
- GV chốt: Những âm thanh trong khu rừng kì diệu tạo thành bản nhạc lôi cuốn và hấp dẫn.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm việc nhóm 4. GV hướng dẫn cách thể hiện một vài âm thanh.
- Cho đại diện/ các nhóm đứng lên thể hiện âm thanh to, nhỏ.
HĐ3: Học hát( Vào rừng hoa)
- Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu.
- GV tập hát từng câu 
- Hát cả bài 1 vài lần.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách:
- GV hát vỗ tay mẫu.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.
- GV cho HS luyện hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân.
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Các bạn nhìn và nghe thấy những gì? + Trong bài hát các bạn nhỏ đang cùng nhau làm gỉ? + Các bạn nhỏ nghe thấy âm thanh nào trong rừng hoa? 
- GV giáo dục HS: Qua nội dung bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta đi đến rừng hoa, công viên hay ở nhà chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ cây cối không ngắt hoa, bẻ cành. 
HĐ4: Củng cố dặn dò
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS lắng nghe.
HS khám phá cảm nhận, thể hiện tiếng suối, con vật
- HS hát cả bài.
HS đọc lời ca
HS hát từng câu đến hết
Hát cả bài (L- CN)
- HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV.
- HS theo dõi.
- HS hát và vỗ tay theo phách, dãy – tổ – cá nhân.
các bạn nhỏ vào rừng chơi
thấy hoa và nghe tiếng chim hót.
vào rừng dạo chơi, ngắm hoa, hái hoa.
nghe tiếng chim
- HS nghe và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiếng Viêt
Bài 2: cà/ cá
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các dấu huyền, sắc
- Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được các tiếng cà, cá. Tự phát hiện được dấu huyền, dấu sắc
- Tìm được dấu huyền, sắc trong bộ chữ
- Viết được tiếng cá, cà
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dung TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Kiểm tra: c, a, ca
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: cà, cá
HĐ2: Chia sẻ (15-20 phút)
1. Dạy tiếng cà
 GV đưa lên bảng hình quả cà.
H: Đây là quả gì?
GV gh cà
GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (15-20 phút)
H Tiếng cà gồm những âm nào? 
H: Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
H: So sánh ca và cà
GV giới thiệu thanh huyền
GV cài Cà
H: Phận tích tiếng cà?
GV đánh vần: Cờ- a- ca- huyền - cà
H: Các em vừa được học tiếng mới nào?
2. Dạy tiếng cá tương tự
HĐ2: Luyện tập(15-20 phút)
Bài 3
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh
GV ghi từ
Bài 4( Dạy như bài 3)
Bài 5
GV giới thiệu chữ a, c in thường, chữ a in hoa
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại âm và tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS viết
HS đọc
HS quả cà
HS đọc
Âm c và âm a
Âm c trước, âm a sau
Đều có c và a, tiếng cà có thêm dấu thanh
HSđọc: thanh huyền( L- CN)
HS cài âm cà: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS đọc: L- T- CN
Tiếng cà
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh
HS đọc
HS nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a
Tìm tiếng ngoài bài có âm a
HS tìm và cài chữ a, chữ c( HS đọc)
Đọc, viết âm a, c; tiếng ca
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT cà/ cá
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp tiếng cá, cà
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động(1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài cá, cà(10-12 phút)
- GV ghi lần lượt các tiếng cá, cà
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
HĐ3: Luyện viết cá, cà(15-20 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại bàicá, cà
HS nhắc lại bài vừa học 
- HS lần lượt đọc
- HS lần lượt viết cá, cà vào bảng con
- HS lần lượt viết cá, cà vào vở
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Kể chuyện
HAI CON DÊ
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh ,nghe GV hỏi và trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh kể lại theo tranh các phân đoạn của câu truyện một cách ngắn gọn.
- Nhận biết và đánh giá được tính cách của hai nhân vật dê đen và dê trắng.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn nhau. Tranh giành đánh nhau sẽ có kết quả đáng buốn.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự nhiên.
- Biết vận dụng lời khuyên vào đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
KT sách học của HS
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Hai con dê
HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
* Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu truyện khuyên con điều gì?
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học – Nếu có hs kể được ý chính toàn bộ câu truyện- tuyên dương
HS đọc theo
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS mở SGK chú ý quan sát/ lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
HS lắng nghe
Phải biết nhường nhịn nhau
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
Bài 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
I. Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp
- Biết giới thiệu về bản thân
- Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực
II. Chuẩn bị:
GV: Băng/ đĩa bài hát: Chào người bạn mới đến, Tìm bạn thân. Con chim vành khuyên
Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết cần nói, cần làm khi gặp bạn mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Khởi động
-GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị
-GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì?
2. Khám phá – kết nối
HĐ 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới
GV Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào?
Gv yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1,2,3/SGK, trả lời xem trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân) và tranh 3 (khi hỏi thông tin về bạn)
GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen
GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại:
+Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện
+Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin về : tên, lớp, trường, sở thích của bản thân, có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà, 
+Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn, 
GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước:
1/Chào hỏi
2/Giới thiệu bản thân
3/Hỏi về bạn
2.Thực hành
Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới
GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen
GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các bước đã học ở HĐ1 
+Nói lời chào với bạn
+Giới thiệu về bản thân mình
+Hỏi thông tin về bạn
GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp
GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn đều có ý nghĩa và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên và ghi nhớ tên của bạn`
Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt.
3. Vận dụng
Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống
Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể hiện tình huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống (tùy thời gian)
Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét
GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết sắm vai
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với nh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_canh_dieu_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.docx